Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p8
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'giáo trình hướng dẫn nghiên cứu nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p8', công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p8
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu phải là nguyên, chúng ta dùng hình xoắc ốc (H.12) có thể so sánh với cường độ sáng khi to to k k lic lic C C w w m m không có màn chắn. w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr * Cường độ sáng tại Q lân cận P : Nối SQ đường này cắt ( tại O. Ta tiến hành chia đới Fresnel quanh tâm O. Tâm Mo của lỗ không trùng với tâm O. Lỗ tròn cho qua các phần của đới số chẵn và đới số lẻ như trên hình 14. Phần các đới chẵn tăng cường lẫn nhau và triệt tiêu phần các đới lẻ. Vì vậy biên độ chấn động tại Q tỷ lệ với hiệu số diện tích hai loại đới chứa trong lỗ tròn. Ở Q có thể sáng hoặc tối. Từ việc phân tích như trên, có thể kết luận rằng hình nhiễu xạ trên màn quan sát gồm các tròn sáng và tối xen kẽ nhau có tâm chung là P. 2. Giải thích sự truyền thẳng của ánh sáng. Ta xét cách bố trí trên hình 13. Theo quang hình học ta nói ánh sáng truyền thẳng từ S đến P, thì theo quan điểm sóng ta ngầm hiểu rằng trạng thái chấn động tại P là được xác định bởi chùm sáng hẹp đi từ S đến P. .I Giả sử lỗ Mo có diện tích chỉ bằng 1/3 diện tích đới Fresnel số 0. Đồ thị hình xoắn ốc (H.15) cho thấy rằng biên độ tại điểm quan C sát khi đó là OC bằng OI như khi không có màn chắn. Do đó, khi H. 15 O không có màn chắn E, ta có thể coi cường độ sáng ở P H.16ược gây là đ ra chỉ bởi phần mặt sóng giới hạn bởi lỗ Mo trên, còn chấn động thứ cấp đi từ các phần còn lại của mặt sóng triệt tiêu lẫn nhau vì giao thoa. Như vậy, khi xét cường độ ở P ta chỉ cần xét chùm sáng hẹp giới hạn bởi phần mặt sóng nhỏ bé ấy, nói cách khác, nghĩa là có thể coi là ánh sáng truyền thẳng từ S tới P. Về mặt lý thuyết, ta có hiện tượng nhiễu xạ khi mặt sáng ( bị giới hạn. Trong thực tế, nếu lỗ Mo chứa vài chục đới Fresnel trở lên, thì hình nhiễu xạ trên màn E không khác gì nhiều so với bóng sáng hình học. Hiện tượng nhiễu xạ chỉ bắt đầu có ảnh hưởng rõ rệt khi lỗ chứa từ 10 đới Fresnel trở lại (đường kính vào cỡ milimét, hoặc nhỏ hơn, trong điều kiện sử dụng thông thường). Trong các quang cụ, những lỗ trên màn chắn sáng không quá nhỏ. Chính vì thế, mà khi khảo sát sự tạo ảnh trong các quang cụ, ta vẫn có thể dùng khái niệm tia sáng và áp dụng định luật truyền thẳng. 3. Nhiễu xạ bởi một màn tròn. Trên hình 16 các bộ phận thí nghiệm tương tự như trên hình 13, chỉ có khác E là một màn chắn hình tròn tâm Mo. Ta hãy khảo sát trạng thái sáng tại điểm P, tâm của bóng tối hình học S AB. Nối P với mép màn chắn, đường nối cắt ( tại các điểm N1 có ON1=b. a N (∑) N3 N1 2 Tiếp tục chia ( thành đới N1N2 với PN2 = b’ + Mo (/2, đới N2N3 với PN3 = b’ + 2 (/2. b Lập luận như trước đây, ta đi đến kết luận : chấn động sáng gây ra tại P là do nửa đới Fresnel A P B đầu tiên, nằm giữa 2 đường tròn N1 và N2. Như vậy tại P, ở giữa bóng tối hình học luôn luôn sáng. Kết luận bất ngờ trên đây hoàn toàn trái với nguyên lý của quang hình học, lại được thí nghiệm xác nhận, chứng tỏ rằng nguyên lý Huyghen – Fresnel là phù hợp với thực tế.
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Dĩ nhiên vì tính đối xứng của hiện tượng, hình nhiễu xạ trên màn M là những vân tròn to to k k lic lic C C w w m m sáng, tối cùng có tâm P, ở xung quanh bóng đen gây ra bởi màn chắn. Ta hãy xét ảnh hưởng w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr của kích thước màn E tới cường độ sáng tại P. Khi màn chắn bé, thừa số xiên ứng với đới Fresnel đầu tiên (giữa N1 và N2) còn đủ lớn, ở P có cường độ sáng đáng kể. Màn chắn càng lớn, cường độ sáng ở P càng giảm. Khi màn E có kích thước tương ứng với vài chục đới Fresnel đầu tiên hoặc lớn hơn, thì ở P có thể xem như là tối. 4. Nhiễu xạ do bờ thẳng của nửa mặt phẳng. a/ Sơ đồ thí nghiệm : x F (∑) A M4 M3 u M2 M1 Po o A a b o o’ N x (∑) Po P (E) ’ N (P) (E) H.17b H.17a Nguồn sáng là một khe F. Hiện tượng nhiễu xạ gây ra bởi bờ thẳng OO’ của một nửa mặt phẳng P. Khe sáng F được đặt song song với OO’. Trên màn E, đường NN’ là ranh giới giữa 2 miền sáng tối của ảnh hình học. Ta chỉ cần khảo sát hiện tượng trên mặt phẳng đối xứng OPU thẳng góc với OO’. Ta khảo sát trạng thái sáng tại điểm Po. Từ khe sáng F, sáng truyền đi theo một mặt trụ ( ( ), trục là khe F. Ta chia mặt trụ ( ( ) thành từng dải theo nguyên tắc như chia đới Fresnel trong trường hợp sóng cầu. λ λ λ , ……, PoMk = b + k Po0 = b, PoM1 = b + , PoM2 = b + 2 2 2 2 Như vậy mặt sóng ( ( ) được chia thành các dải song song với OO’. Các dải này càng ra xa bờ OO’ thì càng hẹp. Cách chia Fresnel trên có hai đặc điểm sau : - Các chấn động thứ cấp từ hai dải kế tiếp khi đến Po có pha ngược nhau. - Diện tích của các dải giảm dần theo theo thứ tự k, cho nên tác dụng của hai dải kế tiếp không hoàn toàn triệt tiêu nhau. Vì tính chất đối xứng, các điểm trên màn E và nằm trên một đường thẳng song song với OO’ thì ứng với cùng một trạng thái sáng. Do đó trên màn E ta được các vân thẳng, song song với bờ ngăn sáng OO’. Các vân sáng và tối xen kẽ với nhau. b. Đường xoắn ốc Cornu (Cornuy) : Gọi u là độ dài của cung OMk, ta có U2 (Ġ Vậy ĉ (3.6)
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Xét hiệu quang lộ :Ġ, ta có thể viết từ công thức (3.6) : to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c . .d o .d o (a + b) u ack c u -tr a c k 2 λ c u -tr ∆=k = 2ab 2 Hiệu số pha tương ứng (so với chấn động đi qua 0) 2π (a + b )u 2 2π∆ ϕ= = λ λ 2ab đặt ĉ hay Ġ u Vậy ĉ Xét chấn động tới Po từ một dải vi cấp có bề rộng du ở lân cận Mk. Diện tích của dải vi cấp này tỷ lệ với du, do đó tỷ lệ với dv. Vậy chấn động này được biểu diễn bởi một véctơ PP’, có chiều dài là dv và làm với trục gốc vị tướng (X một gócĠ (trước (X ứng với chấn động tại Po đến từ 0) (r ) Chấn động tổng hợp tại Po được biểu diễn bởi Y tổng số các véctơĠ như trên. Sự hợp này cho ta một dv P’ đường cong r (giả sử các dải tính từ điểm 0 và đi về P phía x dương), Hình chiếu củaĠ xuống hai trục (X và ϕ (Y lần lượt là : Ω H.18a X π v2 dX = dv . cos ϕ = cos .dv 2 π v2 dY = dv .sin ϕ = sin .dv 2 Suy ra tọa độ của điểm P ứng với chiều dài v của cung (P là: π v2 v ∫ X= .dv cos 2 0 π v2 v Y = ∫ sin .dv 2 0 Các tích phân này được gọi là tích phân Fresnel. Nhờ vào một bảng tính sẵn các trị số X và Y theo các trị số của v, ta vẽ được đường cong r là một đường xoắn ốc. Nếu ta lấy các trị số của v từ 0 ( ( (nghĩa là lấy mọi trị số của x dương), ta được một đường xoắn ốc bắt đầu từ ( và tới một điểm tiệm cận I1 nằm trên đường phân giác của góc Y(X. Nếu vẽ cả đường ( r ) ứng với các dải âm (nằm về phía âm), ta được đường xoắn ốc ( I2, đối xứng với nửa trên qua ( và có điểm tiệm cận là I2. Đường ( r ) này nhận ( làm điểm uốn với tiếp tuyến tại ( chính là trục (X. Đường cong ( r ) được gọi là đường xoắn ốc cornu. Y P I1 X Ω Q Q2 I2 H. 18b Q1
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to to k k E lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k ( ∑) P2 PO o A Q1 P1 H.18c c. Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trên màn E: Khi không có màn chắn, tổng hợp biên độ các sóng thứ cấp, ta được nguyên vẹn đường xoắn ốc. Biên độ sáng tại Po được biểu diễn bởi đoạn I1I2. Cường độ sáng tương ứng : 2 I o = I1 I 2 Đặt màn chắn dạng nửa mặt phẳng. Đối với điểm Po, màn chắn che mất nửa âm của đường xoắn ốc. Vì vậy : Io 2 I po = ΩI 1 = 4 Vậy tại biên giới của bóng tối hình học, cường độ sáng không triệt tiêu mà bằngĠ cường độ sáng khi không có màn chắn. Điểm P1 nằm trong vùng bóng tối. Nối AP1 đường này cắt mặt sóng tại Q1 (H.18c). Ta chia các dải Fresnel như trước kể từ O1. Trường hợp này, màn chắn che hết phần âm và 1 đoạn ở phần đường xoắn ốc, ví dụ đoạn ( P (H.18b). Cường độ sáng tại P1 : Io 2 I P 1 = PI 1 < 4 Điểm P1 cùng nằm sâu trong miền bóng tối trên đường xoắn ốc, điểm P càng tiến dần về điểm tiệm cận I1. Như vậy cường độ sáng tiến dần tới 0 khi ra xa ranh giới hình học. Điểm P2 nằm trong miền sáng hình học. Tiến hành như trên. Trường hợp này màn chắn chưa che hết phần âm của đường xoắn ốc. Giả sử chỉ che phần I2Q. Cường độ sáng tại P2 : Io 2 I P 2 = QI 1 > 4 P2 càng ra xa ranh giới trên đường xoắn ốc, điểm Q tiến dần về I2. Đến vị trí Q1 (H.18) ta gặp cực đại đầu tiên với : 2 I P 2 = Q1 I 1 > I o Tiếp tục, đến vị trí Q2, ta gặp một cực tiểu với : 2 I P 2 = Q2 I 1 < I o Cứ tiếp tục như vậy, từ ranh giới NN’ trở ra vùng sáng, ta lần lượt gặp các vân sáng tối xen kẽ nhau. Vân sáng có cường độ lớn hơn Io một ít, vân tối có cường độ nhỏ hơn Io một
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu ít. Tính toán cho thấy càng ra xa các vân càng khít lại và cường độ sáng dần đến giá trị tiệm to to k k lic lic C C w w m m cận Io. Hình 19 biểu diễn sự phân bố cường độ sáng nhiễu xạ theo phương Pox. w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr I IO x PO H.19 Chú ý : Các đường xoắn ốc trên đây chỉ dùng để xác định biên độ của chấn động tổng hợp, còn pha của chấn động tổng hợp không được chú ý đến. SS.5. NHIỄU XẠ FRAUNHOFER. Trong các hiện tượng nhiễu xạ Fresnel mà chúng (∆’) ta vừa khảo sát, màn quan sát được đặt cách vật cản (∆) một khoảng giới nội. Vì vậy nhiễu xạ Fresnel còn được gọi là nhiễu xạ ở gần vật cản. Tiếp theo đây chúng o ta khảo sát hiện tượng nhiễu xạ của một chùm tia sáng song song chiếu đến màn chắn E có mang lỗ 0 (E) (H.20). Cụ thể là khảo sát cường độ ánh sáng nhiễu xạ theo các phương (’. Như vậy nguồn sáng S và điểm H.20 quan sát P đều ở vô cực. So với trường hợp nhiễu xạ Fresnel, cách giải quyết vấn đề ở đây có nhiều thuận lợi hơn : trong công thức tổng quát (2.4), và các khoảng cách r và r' đều lớn vô hạn, vì là sóng phẳng, thừa số biên độĠ trở thành một hằng số, các chấn động thứ cấp gửi từ các diện tích vi cấp của mặt sóng đều truyền theo cùng một phương ((’), vì vậy thừa số xiên là k có cùng một trị số, nên có thể đưa ra ngoài dấu tích phân. Các tia sáng tới và tia sáng nhiễu xạ đều là nhưng tia song song, từ đó hiệu quang giữa chúng có thể tính được bằng những công thức đơn giản. Vì những lẽ trên, ta có thể tính tích phân (2.4) đến kết quả cuối cùng và có những trường hợp có thể tính đơn giản. 1. Sơ đồ thí nghiệm. Để dễ quan sát thường người ta bố trí thí nghiệm theo hình 21. Nguồn sáng S đặt tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ L1. L2 ∆’ S P’ L1 (E) H. 21 Chùm tia song song nhiễu xạ theo phương (’, được hội tụ bằng thấu kính L2 tại P’ trên mặt phẳng tiêu L2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p4
5 p | 77 | 9
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p10
5 p | 75 | 9
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p7
5 p | 80 | 7
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p3
5 p | 66 | 7
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p5
5 p | 62 | 7
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu phương pháp định tuyến các giao thức trong cấu hình ACP p3
6 p | 65 | 6
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p1
5 p | 78 | 6
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p7
5 p | 80 | 5
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p9
5 p | 85 | 5
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu các phương pháp lập trình trên microsoft access marco p8
5 p | 73 | 4
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu phương pháp định tuyến các giao thức trong cấu hình ACP p1
6 p | 77 | 4
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p10
5 p | 80 | 4
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu phương pháp định tuyến các giao thức trong cấu hình ACP p2
6 p | 328 | 3
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p9
5 p | 72 | 3
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu phần mềm ứng dụng lập trình trong dây chuyền chăm sóc cây trồng p6
11 p | 61 | 3
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu phần mềm ứng dụng lập trình trong dây chuyền chăm sóc cây trồng p7
11 p | 72 | 3
-
Giáo trình hướng dẫn nghiên cứu phương pháp định tuyến các giao thức trong cấu hình ACP p4
6 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn