Giáo trình Kế toán quản trị - Nguyễn Bảo Linh
lượt xem 34
download
Giáo trình Kế toán quản trị trình bày các chuyên đề sau: tổng quát về kế toán quản trị, phân loại chi phí, phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận, mối quan hệ CVP, hoạch định ngân sách, đánh giá hoàn vốn, định giá bán sản phẩm, sử dụng thông tin thích hợp để ra các quyết định kinh doanh, quyết định tiếp tục hay ngưng sản xuất kinh doanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Kế toán quản trị - Nguyễn Bảo Linh
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CHUYÊN ĐỀ 1 TỔNG QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Kế toán: là nghệ thuật của việc phân loại (classifying), ghi chép (recording), tổng hợp (summarising) các nghiệp vụ phát sinh tại một tổ chức theo những cách thức riêng, và góp phần lý giải (interpreting) kết quả của những nghiệp vụ đó. GIÁO TRÌNH 2. NHỮNG ĐỐI TƯỢNG QUAN TÂM ĐẾN THÔNG TIN KẾ TOÁN Các nhà quản lý doanh nghiệp KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Các nhà đầu tư: Hiện tại ThS. NGUYỄN BẢO LINH Tương lai Các cơ quan chức năng Nhà cung cấp, khách hàng Những đối tượng khác 3. SỰ PHÂN CHIA CỦA KẾ TOÁN Nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau của những đối tượng sử dụng thông tin, kế toán chia làm 2 bộ phận: Kế toán tài chính Kế toán quản trị 3.1. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (FINANCIAL ACCOUNTING) Chủ yếu cung cấp thông tin cho những đối tượng sử dụng thông tin ở bên ngoài doanh nghiệp để kiểm soát, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 3.2. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (MANAGERIAL ACCOUNTING) Chỉ cung cấp thông tin cho các nhà quản lý để thực hiện những công việc của họ bao gồm Hoạch định (planning) Tổ chức (organising) ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Điều hành (directing) Kế toán quản trị đi sâu nghiên cứu các bộ phận, chi tiết, nhóm sản phẩm, khu vực kinh doanh… Kiểm soát (controlling) hoạt động của doanh nghiệp Về việc tuân thủ nguyên tắc chung: 3.3. CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN LÝ Kế toán tài chính phải tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc, thể lệ, chế Lập kế hoạch dài hạn và độ… ngắn hạn Kế toán quản trị không cần tuân thủ những nguyên tắc chung mà chỉ tuân thủ theo những nguyên tắc, yêu cầu của nhà quản lý. Mối quan hệ với các ngành khác Kế toán tài chính không liên quan nhiều đến các ngành học khác. Kiểm tra (so sánh Tổ chức (phối hợp Kế toán quản trị sử dụng kiến thức của nhiều ngành học như tài chính, thực tế hoạt động Ra quyết định những tiềm năng toán, thống kê, tâm lý… với mục tiêu đề của doanh nghiệp) ra) Về sự bắt buộc: Kế toán tài chính phải thực hiện tại các doanh nghiệp theo qui định Kế toán quản trị chỉ được tiến hành nếu các nhà quản lý có nhu cầu sử dụng thông tin. Điều hành (thực hiện những sự điều chỉnh Quyết Nhà quản lí đưa hoạt động vào quĩ định đạo) 3.4. SO SÁNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Nghiệp vụ Về phạm vi cung cấp thông tin kinh doanh Kế toán tài chính chủ yếu cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp. KẾ TOÁN Kế toán quản trị chỉ cung cấp thông tin cho các nhà quản lý doanh Xử lý nghiệp. Hướng quan tâm: Kiểm KTTC Truyền Kế toán tài chính ghi nhận những nghiệp vụ đã phát sinh trong quá khứ. Dữ liệu tra thông tin Kế toán quản trị hướng về những hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. KTQT Về mức độ chính xác Kế toán tài chính yêu cầu sự ghi chép chính xác và có thể kiểm tra được. Kế toán quản trị quan tâm đến tốc độ cung cấp thông tin và một mức độ ước lượng tương đối chính xác. Các thông tin khác Về mức độ chi tiết Kế toán tài chính trình bày báo cáo một cách khái quát về tình hình hoạt động của công ty. ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CHUYÊN ĐỀ 2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 1. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ NGOÀI SẢN XUẤT Chi phí sản xuất (Manufacturing costs) Nguyên liệu trực tiếp (Direct material) Nhân công trực tiếp (Direct labor) Chi phí sản xuất chung (Manufacturing overhead) Chi phí ngoài sản xuất (Nonmanufacturing costs) Chi phí bán hàng (Selling costs) Chi phí quản lý chung (Administrative costs) 2. CHI PHÍ SẢN PHẨM VÀ THỜI KỲ (PRODUCT & PERIOD COSTS) 3. CHI PHÍ KIỂM SOÁT ĐƯỢC VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC Chi phí saûn phaåm: Laø nhöõng chi phí phaùt sinh ñeå coù ñöôïc Chi phí kiểm soát được (controllable costs): Những chi phí mà một cấp saûn phaåm, haøng hoùa (giaù mua, vaän chuyeån, nguyeân lieäu, quản lý cụ thể có thể quyết định sự phát sinh của chúng và chịu trách nhiệm nhaân coâng, saûn xuaát chung). về chúng. Chi phí thôøi kyø: Nhöõng chi phí khi phaùt sinh ñöôïc xem laø phí Chi phí không kiểm soát được (noncontrollable costs): những chi phí ở toån trong kyø vaø phaûi tính ñaày ñuû treân baùo caùo thu nhaäp ngoài phạm vi quyết định của một cấp quản lý cụ thể. (Chi phí baùn haøng, quaûn lyù). 4. CHI PHÍ THỰC VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI Chi phí sản phẩm Chi phí thực (out-of-pocket costs) là những chi phí mà sự phát sinh của chúng đi cùng với sự gia giảm tài sản hay tăng nợ phải trả. Các chi phí nguyên liệu, nhân công, bán hàng, quản lý... đều là những chi Nliệu trực tiếp 100 Ncông trực tiếp 60 Sản xuất chung 40 phí thực. Chi phí khấu hao tuy không chi tiền nhưng cũng là chi phí thực. Chi phí cơ hội (opportunity costs) là những khoản thu nhập tiềm tàng bị mất hay bị hi sinh khi chọn một phương án thay cho một phương án khác. Sản phẩm đang chế tạo Báo cáo Bảng CĐKT 50 thu 300 Thành phẩm 200 KQSXKD 150 Báo cáo KQKD Doanh -- Giá vốn hàng bán 150 ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu = NĂM 2007 hành nội bộ. tháng Học phí Lương Lãi gộp 150 1,000,000đ X 3 2,000,000đ --
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 20000 15000 4. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO SỰ BIẾN ĐỘNG (COST BEHAVIOR) CPN L 10000 Xét trong mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động của doanh nghiệp, người ta phân chia chi phí ra thành các loại: Biến phí (Variable cost) 5000 Định phí (Fixed cost) Chi phí hỗn hợp (Mixed cost) 0 0 1000 SLSP 2000 3000 4.1. BIẾN PHÍ Là những loại chi phí có sự thay đổi về tổng số tỉ lệ theo sự biến động của Chi phí này được gọi là chi phí mức độ hoạt động (level of activity) khả biến thực (True variable) Mức độ hoạt động có thể là: Số lượng sản phẩm sản xuất Số lượng sản phẩm tiêu thụ Doanh thu Một số chi phí trong thực tế có quy luật biến đổi phức tạp hơn. Ví dụ một Số giờ máy hợp đồng thuê máy móc quy định như sau về số giờ sử dụng và chi phí thuê máy hàng tháng Công thức tính biến phí Số giờ sử dụng Chi phí thuê máy Y = ax Từ 0 – 1,000h $2,000 Y: tổng biến phí Từ 1,001 – 2,000h 3,000 a: đơn giá chi phí Từ 2,001 – 3,000h 4,000 x: mức độ hoạt động V.v... Ví dụ: một sản phẩm A cần 5đ chi phí nguyên liệu thì tổng chi phí nguyên liệu sản xuất sản phẩm A là: Chi phí thuê máy Đây là chi phí khả Y = 5x biến không liên tục (Step variable) ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 4.2. ĐỊNH PHÍ Là những chi phí mà tổng số không tăng giảm phụ thuộc vào mức độ hoạt động Ví du:ï chi phí khấu hao trong kỳ, chi phí thuê nhà xưởng, lương quản lý thường không lệ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Công thức tính định phí Rất nhiều biến phí trong thực tế được thể hiện theo những đường cong. Thử tìm hiểu ý nghĩa của những đường này Y = b (x) Đối với những đường cong, việc xác định công thức tính toán chi phí sẽ rất khó khăn. Giải pháp cho các nhà quản lý là xác định phạm vi phù hợp (Relevant range) Đó là phạm vi giữa mức độ hoạt động tối thiểu và tối đa của doanh nghiệp. Trong phạm vi này có thể xem đoạn đường cong là đoạn thẳng để dễ dàng xác định công thức Sai số Phạm vi phù hợp càng ngắn, độ sai lệch sẽ càng nhỏ ThS. NGUYỄN BẢO LINH Phạm vi phù hợp In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Liệu có thể kéo dài đường y = b đến đâu? y=b Trong thực tế chi phí hỗn hợp rất phổ biến và phần lớn các trường hợp, ta không có được công thức tính toán chi phí. Có nhiều phương pháp để xác định công thức tính chi phí Không thể kéo dài đường định phí đến vô cùng vì sự hạn chế của công suất Cực đại cực tiểu (High-low method) hoạt động vì vậy đồ thị có thể là Bình phương tối thiểu (Least squares method) 4.3.1. Phương pháp cực đại cực tiểu (High – low method) Nội dung Nghiên cứu tương quan chi phí và mức độ hoạt động trong nhiều thời kỳ. Xác định phạm vi phù hợp. Thể hiện các số liệu đã khảo sát lên đồ thị. Kẽ đường hồi qui (regression line) qua điểm cao nhất và thấp nhất theo mức độ hoạt động. Xác định các tham số thể hiện biến phí và định phí theo đường hồi quy. Kinh tế học: Khi mức độ hoạt động đủ lớn, mọi chi phí đều là biến phí Ví dụ Khảo sát tương quan giữa số giờ máy và chi phí điện trong nhiều kỳ có kết quả như sau Tháng Số giờ (X) Chi phí điện (Y) 4.3. CHI PHÍ HỖN HỢP 1 6,000 825 Là những chi phí bao gồm cả yếu tố khả biến và bất biến. 2 7,500 960 3 5,000 700 Ví dụ 1: Hợp đồng thuê máy quy định: tiền thuê hàng tháng bao gồm 5 triệu 4 5,500 745 đồng cộng với 8000đ cho mỗi giờ máy chạy 5 8,000 1,000 Ví dụ 2: chi phí điện tại phân xưởng sản xuất 6 6,500 820 7 7,000 850 Công thức tính chi phí hỗn hợp Y = ax + b (Y = 8,000x + 5,000,000) y = ax = b ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ. y = ax y=b
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1000 900 Ví dụ 800 Lấy lại số liệu cũ và tính thêm cp dien 700 Tháng (1,000) giờ Chi phí điện XY X2 600 1 6 825 4,950.00 36.00 500 2 7.5 960 7,200.00 56.25 3 5 700 3,500.00 25.00 400 4 5.5 745 4,097.50 30.25 300 5 8 1,000 8,000.00 64.00 200 6 6.5 820 5,330.00 42.25 7 7 850 5,950.00 49.00 100 Tổng 45.5 5,900 39,027.50 302.75 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Hệ phương trình cần giải: 302.75a + 45.5b = 39,027.5 sg may 45.5a + 7b = 5,900 Kết quả: a = $96.7857 cho 1,000h hay 0.0967857 cho 1h Trường hợp tổng quát: Y = aX + b b = $213.75 một tháng Max 1,000 = 8,000a + b Như vậy công thức tính chi phí là: Y = 0.0967857X + 213.75 Min 700 = 5,000a + b a = 0.1 Sử dụng Excel b = 200 Như vậy công thức tính chi phí là: Y = 0.1X + 200 Dữ liệu: Nếu trong tháng 8 doanh nghiệp dự kiến sẽ sử dụng 7,300 giờ máy thì có X Mức độ hoạt động từng kỳ thể ước lượng chi phí điện phát sinh là: Y Tổng chi phí từng kỳ Y = (7,300 X 0.1) + 200 = 930 Tham số a Hàm SLOPE Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán nhưng có nhược Tham số b Hàm INTERCEPT điểm là độ chính xác thấp 4.3.2. Phương pháp bình phương tối thiểu: (Least squares method) Nội dung Phương pháp này sẽ xác định đường hồi qui sao cho tổng bình phương các khoảng cách về chi phí từ các điểm đã nghiên cứu đến đường hồi qui đạt được giá trị nhỏ nhất Các tham số a và b thể hiện đơn giá biến phí và tổng định phí sẽ là nghiệm của hệ phương trình aX2 + bX = XY ThS. NGUYỄN = YLINH aX + bn BẢO In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CHUYÊN ĐỀ 3 Tổng số định phí trong kỳ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI Kết cấu hàng bán NHUẬN (C-V-P RELATIONSHIP) Ví dụ về công ty M 1. SO SÁNH HAI DẠNG BÁO CÁO THU NHẬP Báo cáo thu nhập tháng 8 của công ty M như sau 1.1. BÁO CÁO KIỂU TRUYỀN THỐNG Tổng số Đơn vị % Doanh thu (1,000 sản phẩm ) 2,000,000 Doanh thu (400sp) 100,000 250 100 Biến phí 60,000 150 60 Giá vốn hàng bán 1,200,000 Số dư đảm phí 40,000 100 40 Lãi gộp 800,000 Định phí 35,000 - - Trừ chi phí hoạt động EBIT 5,000 - - Chi phí bán hàng 200,000 Chi phí quản lý 500,000 Số dư đảm phí (Contribution margin) Là phần còn lại sau khi lấy doanh thu trang trải cho biến phí. Cộng chi phí hoạt động 700,000 Số dư đảm phí trước tiên phải trang trải định phí, sau đó là hình thành Ebit 100,000 nên lãi trước thuế và lãi vay (EBIT). Nếu số dư đảm phí không đủ trang trải định phí, doanh nghiệp sẽ bị lỗ. 1.2. BÁO CÁO KIỂU TRỰC TIẾP Khảo sát EBIT công ty M theo các mức doanh thu khác nhau Doanh thu (1,000 sản phẩm ) 2,000,000 1 sp 2 sp 350sp 351sp Trừ biến phí S 250 500 87,500 87,750 Giá vốn hàng bán 1,200,000 V 150 300 52,500 52,650 Chi phí bán hàng (V) 150,000 CM 100 200 35,000 35,100 Chi phí quản lý (V) 150,000 F 35,000 35,000 35,000 35,000 Tổng biến phí 1,500,000 EBIT (34,900) (34,800) 0 100 Số dư đảm phí 500,000 Số lượng sp trên (dưới) số dư đảm phí đơn vị sản EBIT = X Trừ định phí điểm hòa vốn phẩm Chi phí bán hàng (F) 50,000 Chi phí quản lý (F) 350,000 Hãy tính toán EBIT ở mức sản lượng 185 sản phẩm, 520 sản phẩm? Hãy tính số lượng sản phẩm cần bán để đạt được EBIT là 18,500? Tổng định phí 400,000 (185 - 350)X100 = (16,500) EBIT 100,000 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN (520 - 350)X100 = 17,000 Số lượng sản phẩm tiêu thụ (18,500 ÷ 100) + 350 = 535 sp Đơn giá bán sản phẩm Tỉ lệ số dư đảm phí (Contribution margin ratio) Biến phí đơn vị sản phẩm Số dư đảm phí có thể biểu thị bằng: ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Tổng số tiền – CM (40.000đ) Đơn vị sản phẩm – cm (100đ/sp) Tỉ lệ trên doanh thu – cm% (40% doanh thu) Tỉ lệ số dư đảm phí có thể giúp ước tính nhanh EBIT theo doanh thu. Trong tháng 9, ước tính doanh thu có thể tăng thêm 20%, hãy cho biết EBIT sẽ tăng thêm bao nhiêu? Doanh thu tăng 20% tương ứng 20,000, khi đó số dư đảm phí tăng thêm 20,000 X 40% = 8,000. Do F không tăng nên EBIT tăng 8,000. 3. KẾT CẤU CHI PHÍ (COST STRUCTURE) Là tỉ lệ tương đối của V và F trên tổng số chi phí ĐỒ THỊ BCG F V Nhóm sản phẩm này nên tăng Nhóm sản phẩm này nên tăng Kết cấu 1 cường đầu tư để tăng thị phần nhờ cường đầu tư mở rộng quy mô Kết cấu 2 Trong cùng một ngành, bạn thích kết cấu nào hơn? đó có thể dịch chuyển sang phần bằng cách dùng dòng tiền từ vùng So sánh hai công ty X và Y Stars, nếu không sẽ rơi vào vùng Dogs và Cash-cows. Đây là sản Dogs khi tốc độ tăng trưởng giảm phẩm tương lai của doanh Công ty X Công ty Y đi nghiệp. Tổng số % Tổng số % S 100,000 100 100,000 100 V 60,000 60 30,000 30 CM 40,000 40 70,000 70 F 30,000 - 60,000 - EBIT 10,000 - 10,000 - 3.1. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT CẤU CHI PHÍ Xu hướng dài hạn của doanh thu trong tương lai Stars Question marks Biên độ dao động của doanh thu trong những thời kỳ khác nhau Tính cách của nhà quản lý, nhận thức của họ về rủi ro (Risk seeker, Risk neutral, Risk averse) 3.2. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM Dogs Cash-cows Hình Phát Cực Suy thành triển thịnh thoái ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ. Nhóm sản phẩm này cần thu hẹp Nhóm sản phẩm này nên hạn chế quy mô hay ngưng kinh doanh để đầu tư mở rộng quy mô, cần duy tập trung dòng tiền cho việc đẩy trì hoạt động để tăng cường dòng mạnh các dòng sản phẩm khác tiền cho các nhánh sản phẩm
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Đồ thị lợi nhuận Laõ i Profit graph 60 Khi doanh thu tăng lên 10% 50 Công ty X Công ty Y 40 Tổng số % Tổng số % 30 S 110,000 100 110,000 100 V 66,000 60 33,000 30 20 CM 44,000 40 77,000 70 10 F 30,000 - 60,000 - 0 EBIT 14,000 - 17,000 - -10 0 50 100 150 -20 Khi doanh thu giảm 10% -30 Công ty X Công ty Y -40 Tổng số % Tổng số % -50 S 90,000 100 90,000 100 V 54,000 60 27,000 30 -60 CM 36,000 40 63,000 70 Doanh thu F 30,000 - 60,000 - EBIT 6,000 - 3,000 - Kết luận về công ty X Có mức thu nhập ổn định, biên độ dao động lãi không cao. Phù hợp với những điều kiện kinh doanh có nhiều rủi ro, bất trắc. Phù hợp với các nhà quản lý kém năng động, bảo thủ, ngại rủi ro. Bị xem là thiệt hại trong điều kiện kinh doanh thuận lợi, phát triển… vì không tận dụng được những xu hướng này. Kết luận về công ty Y Có biên độ dao động lãi cao Phù hợp với những điều kiện kinh doanh có hướng phát triển ổn định, pháp luật rõ ràng Phù hợp với các nhà quản lý năng động, tự tin, không ngại rủi ro, và có thể là liều lĩnh Với điều kiện kinh doanh ở VN, mô hình này ngày càng được sử dụng nhiều ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CHUYÊN ĐỀ 4 Khi 0 < S < S0 thì DOL < 0. Khi đó DOL thể hiện tốc độ giảm lỗ khi S tăng thêm 1% MỐI QUAN HỆ CVP (2) Khi S = S0 thì DOL = ∞ (không xác định) Khi S > S0 thì DOL > 0 và giảm dần về 1 khi doanh thu tăng lên. 1. ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ (OPERATING LEVERAGE) Các cách gọi khác: Đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy kinh doanh… 2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG Là tiêu thức dùng đo lường tốc độ tăng giảm của EBIT theo doanh thu. 2.1. BIẾN ĐỘNG CỦA F VÀ Q Đòn cân định phí còn đo lường mức độ sử dụng định phí trong doanh Trở lại ví dụ về công ty M. Một phương án kinh doanh cho rằng nếu tăng nghiệp. thêm 10,000 chi phí quảng cáo thì có thể làm tăng thêm 30% doanh thu. Hỏi Ebit sẽ tăng hay giảm bao nhiêu??? Công thức tính DOL (Degree of Operating Leverage ). Theo cách tính chênh lệch (Incremental approach) có thể tính toán đơn giản Tốc độ (%) tăng giảm EBIT như sau: DOL = Tốc độ (%) tăng giảm doanh thu Số dư đảm phí tăng thêm: 30,000 x 40% = 12,000 Định phí tăng thêm 10,000 Tổng số dư đảm phí Ebit tăng thêm 2,000 DOL = EBIT 2.2. BIẾN ĐỘNG CỦA V VÀ Q DOL của X và Y Theo một phương án khác, nếu dùng nguyên liệu rẻ tiền hơn để sản xuất thì DOLX = 40,000 10,000 = 4 có thể giảm được biến phí một sản phẩm là 25. Số lượng sản phẩm bán DOLy = 70,000 10,000 = 7 được trong tháng 9 ước tính là 350. Hỏi Ebit sẽ tăng hay giảm bao nhiêu??? S 90,000 100,000 110,000 Số dư đảm phí tháng 9: 350 x 125 = 43,750 EBIT Số dư đảm phí hiện tại 40,000 X 6,000 10,000 14,000 Y 3,000 10,000 17,000 Số dư đảm phí tăng thêm 3,750 Vì định phí không tăng thêm nên Ebit tăng thêm 3,750 Sự thay đổi của DOL theo doanh thu CTY X Dv 1,000 2.3. BIẾN ĐỘNG CỦA S, F VÀ Q S 0 50 75 80 100 150 Một phương án khác: V 0 30 45 48 60 90 Giảm giá bán 20đ 1 sản phẩm CM 0 20 30 32 40 60 Tăng quảng cáo 15,000 F 30 30 30 30 30 30 E (30) (10) 0 2 10 30 Kết quả: tăng lượng bán 50% so với tháng 8 DOL 0 (2) 16 4 2 Số dư đảm phí tăng thêm: (600 x 80) - 40,000 = 8,000 S 0 50 75 80 100 150 Vì định phí tăng thêm 15,000 nên Ebit sẽ giảm đi 7,000 Tương quan giữa S và DOL 2.4. BIẾN ĐỘNG CỦA V, F VÀ Q Khi S = 0 thì DOL = 0 ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Trong những tháng trước, công ty trả lương cố định cho các nhân viên bán CHUYÊN ĐỀ 5 hàng là 6,000đ/tháng. Trong tháng 9, công ty dự tính thay cách trả lương này bằng cách trả hoa hồng 15đ cho một sản phẩm bán ra. MỐI QUAN HỆ CVP (3) Ước tính lượng bán tăng thêm 15% so với tháng 8. số dư đảm phí giảm đi: (460 x 85) - 40,000 = (900) 1. PHÂN TÍCH HOÀ VỐN (BREAK- EVEN ANALYSIS) Vì định phí giảm đi 6,000 nên Ebit sẽ tăng thêm 5,100 1.1. TÍNH TOÁN HÒA VỐN Để xác định điểm hòa vốn người ta tính toán: Sản lượng hòa vốn (Q0), và Doanh thu hòa vốn (S0) 1.2. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH S = V + F + EBIT Gọi Q0 là sản lượng hòa vốn của công ty M 250 Q0 = 150Q0 + 35,000 + 0 Q0 = 350 sản phẩm Bao nhiêu sản phẩm được bán thì lãi được 20.000? S = V + F + EBIT Gọi S0 là doanh thu hòa vốn S0 = 0.6S0 + 35,000 + 0 S0 = 87,500 Doanh thu đạt được bao nhiêu thì lãi được 20.000? 1.3. PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ ĐẢM PHÍ Định phí SL hòa vốn = số dư đảm phí 1 sản phẩm 35,000 SL hòa vốn = 100 = 350 sản phẩm 1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐẢM PHÍ Định phí DT hòa vốn = Tỉ lệ số dư đảm phí 35,000 DT hòa vốn = 40% ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET = 87,500 đồng 200 150 100 50 Đồ thị lợi nhuận 40 0 30 0 100 200 300 400 500 600 700 20 10 F V M S 0 -10 0 100 200 300 400 500 600 700 -20 -30 -40 2. SỐ DƯ AN TOÀN (MARGIN OF SAFETY) 2.1. KHÁI NIỆM Là tiêu thức đo lường mức độ an toàn trong kinh doanh Đường 5 và 6 a. Không đổi Tổng số dư an toàn (Margin of Safety) = Doanh thu hiện tại – doanh thu hòa b. Tịnh tiến lên vốn. c. Tịnh tiến xuống d. Tăng độ dốc Tỉ lệ số dư an toàn = tổng số dư an toàn Doanh thu hiện tại e. Giảm độ dốc f. Tịnh tiến lên và tăng độ dốc g. Tịnh tiến lên và giảm độ dốc 2.2. VÍ DỤ VỀ 2 CÔNG TY h. Tịnh tiến xuống và tăng độ dốc 9 Công ty M Công ty N i. Tịnh tiến xuống và giảm độ dốc 6 ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ. 1 8 12 11 10
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % S 200,000 100 200,000 100 S 100,000 100 80,000 100 20,000 100 V 150,000 75 100,000 50 V 70,000 70 60,000 75 10,000 50 CM 50,000 25 100,000 50 CM 30,000 30 20,000 25 10,000 50 F 40,000 - 90,000 - F 27,000 - - - - - EBIT 10,000 - 10,000 - EBIT 3,000 - - - - - BEP (S ) 160,000 - 180,000 - 0 MS 40,000 - 20,000 - Doanh thu hòa vốn: DT hòa vốn = 27,00030% = 90,000 MS ratio 20% - 10% - (X) 80%= 72,000 CM = 18,000 3. KẾT CẤU HÀNG BÁN (SALES MIX) 90,000 3.1. KHÁI NIỆM (X) 20%= 18,000 CM = 9,000 Là quan hệ tỉ lệ của doanh thu các sản phẩm được bán ra trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Kết luận Tổng CM = 27,000 = F 3.2. VÍ DỤ Trong kỳ tới, nếu không có những thay đổi lớn thì doanh nghiệp nên lưu ý Tổng Sản phẩm A Sản phẩm B hướng ưu tiên cho sản phẩm B khi cần thực hiện quyết định chọn lựa. Số tiền % Số tiền % Số tiền % S 100,000 100 20,000 100 80,000 100 V 55,000 55 15,000 75 40,000 50 CM 45,000 45 5,000 25 40,000 50 F 27,000 - - - - - EBIT 18,000 - - - - - Doanh thu hòa vốn: DT hòa vốn = 27,00045% = 60,000 (X) 20%= 12,000 CM = 3,000 60,000 (X) 80%= 48,000 CM = 24,000 Tổng CM = 27,000 = F Nếu thay đổi tỉ trọng A & B Tổng Sản phẩm A Sản phẩm B ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CHUYÊN ĐỀ 6 HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH 1. KHÁI NIỆM Lập ngân sách (budgeting) là sự tính toán một cách chi tiết về việc huy động và sử dụng các nguồn lực của một doanh nghiệp trong một thời kỳ. Ngân sách được thể hiện với những thông tin về số lượng và trị giá Ngân sách được chia thành nhiều cấp độ khác nhau cho các cấp quản lý và các thời kỳ khác nhau. 2. ÍCH LỢI CỦA HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH Vạch ra đường đi cụ thể đến các mục tiêu chung của doanh nghiệp, nhờ đó có thể dễ dàng điều chỉnh khi hoạt động của doanh nghiệp đi lệch hướng. Cung cấp các tiêu thức cụ thể để đo lường, đánh giá mức độ hoạt động trong 4.1. KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM từng thời kỳ. Phần 1: Tính toán doanh thu bằng cách xác định lượng bán và giá bán cho Giúp phát hiện những hạn chế về nguồn lực nhờ đó có thể huy động các từng thời kỳ nguồn lực bên ngoài để đảm bảo đạt các muc tiêu đề ra với chi phí thấp Phần 2: Lập dự kiến thu tiền bán hàng trong trường hợp doanh nghiệp có nhất. bán hàng chậm trả Kết nối hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp nhờ đó tạo ra sự đồng bộ và nâng cao hiệu quả hoạt động chung. 3. THÔNG TIN TRONG HOẠCH ĐỊNH Thộng tin về thị trường, nguồn lực được đưa từ các bộ phận có liên quan lên cấp quản lý cao hơn và sau khi được hoàn tất, kế hoạch sẽ được công bố ngược lại đến các bộ phận để phối hợp hoạt động. Các kế hoạch có liên quan ràng buộc lẫn nhau, nếu không hoàn thành ở một khâu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bộ phận khác. 4. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH KH tiêu thụ sản phẩm KH tồn kho sản KH sản xuất KH chi phí phẩm ThS. NGUYỄN BẢO LINH BH&QL In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ. KH nguyên liệu KH nhân công KH chi phí SXC
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 4.1.1. Thông tin để ước tính lượng bán 4.2. KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Các dữ liệu quá khứ Q1 Q2 Q3 Q4 Năm Chính sách giá cả của doanh nghiệp Lượng bán 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 Đơn giá bán 20 20 20 20 20 Kết quả nghiên cứu thị trường Doanh thu 200.000 600.000 800.000 400.000 2.000.000 Những biến động chung về kinh tế, chính trị có liên quan LỊCH THU TIỀN DỰ KIẾN Phải thu Sự thay đổi các chỉ số kinh tế 90.000 90.000 (21/12/2004) Tình trạng cạnh tranh trong ngành Quí 1 140.000 60.000 200.000 Quí 2 420.000 180.000 600.000 Các chính sách của nhà nước Quí 3 560.000 240.000 800.000 Quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành Quí 4 280.000 280.000 Cộng thực thu 230.000 480.000 740.000 520.000 1.970.000 4.1.2. Ví dụ Công ty M đang hoạch định cho hoạt động của năm 2005 chi tiết cho từng quý. Giá bán đơn vị sản phẩm là 20đ và lượng bán trong các quý ước tính như sau Q1 : 10.000 Q2 : 30.000 Q3 : 40.000 Q4 : 20.000 Theo kinh nghiệm, 70% doanh thu sẽ thu được ngay trong quý bán hàng, phần còn lại sẽ thu trong quý kế tiếp. Khoản phải thu khách hàng tại thời điểm 31/12/2004 ước tính là 90.000đ sẽ được thu trong quý 1 năm 2005. ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CHUYÊN ĐỀ 7 Nhu cầu NL cho SX 70.000 160.000 180.000 95.000 505.000 Ước tính NL tồn CK 16.000 18.000 9.500 7.500 7.500 HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH (tt) Tổng nhu cầu 86.000 178.000 189.500 102.500 512.500 Ước tính NL tồn ĐK 7.000 16.000 18.000 9.500 7.000 4.3. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NL cần mua trong kỳ 79.000 162.000 171.500 93.000 505.500 Tính toán số lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng kỳ từ thông tin về số Trị giá mua (0.6/kg) 47.400 97.200 102.900 58.000 303.300 lượng sản phẩm tiêu thụ và tồn kho LỊCH CHI TIỀN DỰ KIẾN Số lượng sản phẩm sản xuất = Số lượng sản phẩm tiêu thụ + Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ – Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ Phải thu(21/12/2004) 25.800 25.800 Quí 1 23.700 23.700 47.400 Ví dụ Quí 2 48.600 48.600 97.200 Công ty đã xây dựng định mức tồn kho thành phẩm như sau: Quí 3 51.450 51.450 102.900 Quí 4 27.900 27.900 Tồn kho thành phẩm vào đầu mỗi quý phải tương đương 20% lượng bán ra Cộng thực thu 49.500 72.300 100.050 79.350 301.200 trong quý. Ước tính tồn kho thành phẩm vào cuối quý 4/2005 là 3.000 sản phẩm. 4.5. KẾ HOẠCH NHÂN CÔNG Q1 Q2 Q3 Q4 Năm Theo định mức, mỗi sản phẩm cần 0,8h lao động trực tiếp của công nhân. Lượng bán (Bảng 1) 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 Đơn giá bình quân của lương và các khoản tính theo lương là 7,5đ/h. Tồn kho TP cuối kỳ 6.000 8.000 4.000 3.000 11.000 Cộng nhu cầu 16.000 38.000 44.000 23.000 103.000 Lương và các khoản liên quan được thanh toán hết trong quý Trừ tồn kho TP đầu kỳ 2.000 6.000 8.000 4.000 20.000 Số lượng SP cần SX 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Q1 Q2 Q3 Q4 Năm 4.4. KẾ HOẠCH NGUYÊN LIỆU SL SP cần SX 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Đmức thời gian/1sp 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 Sản phẩm của doanh nghiệp sử dụng một loại nguyên liệu có định mức về Số giờ cần sử dụng (h) 11.200 25.600 28.800 15.200 80.800 lượng tiêu hao là 5kg/sản phẩm, giá là 0,6đ/kg. Đơn giá 1h lao động 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 Tồn kho nguyên liệu đầu quý được xác định là 10% số lượng nguyên liệu sử Chi phí nhân công 84.000 192.000 216.000 114.000 606.000 dụng trong quý. Tồn kho nguyên liệu cuối quý 4 2005 ước tính là 7.500kg. 4.6. KẾ HOẠCH CP SẢN XUẤT CHUNG Nguyên liệu được mua ngoài với giá bình quân 0,6đ/kg. 50% trị giá nguyên liệu mua sẽ được thanh toán ngay trong quý, phần còn lại được thanh toán Chi phí sản xuất chung phức tạp hơn các chi phí sản xuất khác. trong quý kế tiếp. Nó bao gồm cả biến phí và định phí Khoản phải trả nhà cung cấp vào 31/12/2004 là 25.800đ sẽ phải thanh toán Nó là chi phí gián tiếp nên phải lựa chọn tiêu thức để phân bổ trong quý 1 năm 2005 Đơn giá phân bổ phải được xác định ngay khi lập xong kế hoạch và áp dụng Q1 Q2 Q3 Q4 Năm trong suốt thời kỳ được hoạch định SL SP sản xuất 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Tiêu hao NL/1sp 5 5 5 5 5 ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung theo số giờ lao động của nhân DỰ KIẾN TỒN KHO SẢN PHẨM CUỐI KỲ công trực tiếp Số lượng 3.000sp Đơn giá của biến phí sản xuất chung là 2đ/h làm việc của nhân công CP SX đơn vị sản phẩm 13đ Trị giá sản phẩm tồn kho cuối kỳ 39.000đ Phần định phí là 60.600đ/quý trong đó có 15.000đ là chi phí khấu hao Ngoài việc tính toán tổng chi phí phát sinh, kế hoạch này còn phải tính số 4.8. KẾ HOẠCH CHI PHÍ BH & QL tiền thực chi trong kỳ cho chi phí sản xuất chung. Chi phí bán hàng và quản lý chung cũng bao gồm biến phí và định phí Q1 Q2 Q3 Q4 Năm Thông thường biến phí được tính theo số lượng sản phẩm tiêu thụ hay Số giờ lao động trực doanh thu 11.200 25.600 28.800 15.200 80.800 tiếp Chi phí này có thể bao gồm khấu hao và trong trường hợp đó, chi phí khấu Đơn giá CP SXC khả 2 2 2 2 2 hao phải được trừ ra khỏi tổng chi phí để tính số tiền thực chi biến Tổng CPSXC khả biến 22.400 51.200 57.600 30.400 161.600 Q1 Q2 Q3 Q4 Năm Tổng CPSXC bất biến 60.600 60.600 60.600 60.600 242.400 Số lượng SP bán 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 Tổng CPSX Chung 83.000 111.800 118.200 91.000 404.000 Biến phí BH & QL 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8 Trừ CP khấu hao 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 đơn vị Tổng thực chi cho CP Tổng biến phí BH 68.000 96.800 103.200 76.000 344.000 18.000 54.000 72.000 36.000 180.000 SXC & QL Định phí BH & QL - - - - - Đơn giá phân bổ CPSXC • Quảng cáo 40.000 40.000 40.000 40.000 160.000 Nếu định kỳ sản xuất ngắn, doanh nghiệp có thể đợi đến khi có đơn giá • Lương quản lý 35.000 35.000 35.000 35.000 140.000 phân bổ thực tế để sử dụng. • Bảo hiểm - 1.900 37.750 - 39.650 • Chi phí khác - - - 18.150 18.150 Nếu định kỳ sản xuất dài, có thể sử dụng đơn giá kế hoạch để phân bổ chi Cộng F 75.000 76.900 112.750 93.150 357.800 phí sản xuất chung Tổng chi phí BH & 93.000 130.900 184.750 129.150 537.800 Theo ví dụ: Đơn giá là 404.000đ ÷ 80.800h = 5đ/h QL 4.7. KẾ HOẠCH TỒN KHO THÀNH PHẨM Bao gồm 2 phần Phần 1 ước tính giá thành đơn vị sản phẩm Phần 2 xác định số lượng và trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ Chi phí Định lượng Định giá Định mức CP Nguyên liệu trực tiếp 5kg 0,6đ/kg 3đ Nhân công trực tiếp 0,8h 7.5đ/h 6đ CP sản xuất chung 0,8h 5đ/h 4đ Giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch 13đ ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET CHUYÊN ĐỀ 8 hàng Cộng 272.500 520.000 780.000 560.500 2.012.500 HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH (tt) Tiền chi trong kỳ • Nguyên liệu trực 4.9. KẾ HOẠCH VỀ TIỀN 49.500 72.300 100.050 79.350 301.200 tiếp Đây là kế hoạch có liên quan đến hầu hết các kế hoạch trước đó. • Nhân công trực 84.000 192.000 216.000 114.000 606.000 tiếp 1. Xác định số tiền có thể sử dụng trong kỳ bằng cách ước tính số dư của • Chi phí SXC 68.000 96.800 103.200 76.000 344.000 tiền vào đầu kỳ và số thực thu từ khách hàng • CP bán hàng 93.000 130.900 184.750 129.150 537.800 2. Xác định các khoản cần chi trong kỳ &QLý • Thuế 18.000 18.000 18.000 18.000 72.000 3. Xác định lượng tiền thừa thiếu • Mua thiết bị 30.000 20.000 50.000 4. Tính toán phương án tài trợ bằng nợ vay • Chia cổ tức 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 5. Xác định số dư của tiền vào cuối kỳ Cộng chi 352,500 540.000 632.000 426.500 1.951.000 Tiền thừa (thiếu) (80.000) (20.000) 148.000 134.000 61.500 Số dư tiền vào 31/12/2005 là 42.500đ Doanh nghiệp xác định lượng tiền tồn quỹ tối thiểu là 40.000đ Q1 Q2 Q3 Q4 Năm Doanh nghiệp dự kiến mua thiết bị trị giá 30.000đ trong Q1 và 20.000đ Tiền thừa (thiếu) (80.000) (20.000) 148.000 134.000 61.500 trong Q2 Tài trợ bằng nợ vay Vay (đầu kỳ) 120.000 60.000 180.000 Thuế ước tính trong năm là 72.000đ được chia đều cho các quý để dễ tính Trả (cuối kỳ) (100.000) (80.000) (180.000) toán Lãi vay (10% năm) (7.500) (6.500) (14.000) Chi trả cổ tức ước tính là 10.000đ mỗi quý Cộng tài trợ 120.000 60.000 (107.500) (86.500) (14.000) Số dư cuối kỳ của Trong những quý thiếu tiền, doanh nghiệp có thể chủ động vay ngân hàng 40.000 40.000 40.500 47.500 47.500 tiền vào đầu quý. Ngược lại trong những quý thừa tiền, phải tranh thủ trả nợ vay và lãi vào 4.10. BÁO CÁO THU NHẬP KẾ HOẠCH cuối quý. Bảng Số tiền Lãi suất (interest rate) 10%/năm được thanh toán cùng lúc với nợ gốc Doanh thu (100.000x20) 1 2.000.000 (principal) Giá vốn hàng bán (100.000x13) 6 1.300.000 Lãi gộp 700.000 Trừ CP bán hàng & quản lý 7 537.800 Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 162.200 Q1 Q2 Q3 Q4 Năm Trừ CP lãi vay 8 14.000 Số dư đầu kỳ của Lãi trước thuế 148.200 42.500 40.000 40.000 40.500 42.500 Thuế 8 72.000 tiền Tiền thu từ khách 230.000 480.000 740.000 520.000 1.970.000 Lãi ròng 76.200 ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 4.11. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ HOẠCH • Đất 80.000 • Nhà và thiết bị (8) 750.000 Đây là báo cáo ước tính tình hình tài sản, nợ và vốn chủ sở hữu vào thời điểm kết thúc kỳ lập kế hoạch • Hao mòn (352.000) Cộng tài sản cố định 478.000 Các số liệu vào cuối kỳ được tính từ số đầu kỳ và thể hiện tác động của các Tổng tài sản 689.000 hoạt động trong kỳ đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp vào thời điểm cuối kỳ NỢ Bảng CÂN ĐỐI KẾ HOẠCH (31/12/2005) Phải trả (3) 27.900 VỐN CỔ ĐÔNG TÀI SẢN • Cổ phần thường 175.000 Tài sản lưu động • Lãi để lại 486.100 • Tiền (8) 42.500 Cộng vốn cổ đông 661.100 • Phải thu (1) 90.000 Cộng nợ và vốn cổ đông 689.000 • Tồn kho nguyên liệu (3) (7.000x0,6) 4.200 • Tồn kho thành phẩm (2) (2.000x13) 26.000 Cộng tài sản lưu động 162.700 Tài sản cố định • Đất 80.000 • Nhà và thiết bị 700.000 • Hao mòn (292.000) Cộng tài sản cố định 488.000 Tổng tài sản 650.700 NỢ Phải trả (3) 25,800 VỐN CỔ ĐÔNG • Cổ phần thường 175.000 • Lãi để lại 449.900 Cộng vốn cổ đông 624.900 Cộng nợ và vốn cổ đông 650.700 Bảng CÂN ĐỐI KẾ HOẠCH (31/12/2006) TÀI SẢN Tài sản lưu động • Tiền (8) 47.500 • Phải thu (1) 120.000 • Tồn kho nguyên liệu (3) (7.500x0,6) 4.500 • Tồn kho thành phẩm (2) (3000x13) 39.000 Cộng tài sản lưu động 211.000 Tài sản cố định ThS. NGUYỄN BẢO LINH In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kế toán quản trị - ThS. Hồ Phan Minh Đức
129 p | 557 | 198
-
Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1
172 p | 372 | 108
-
Giáo trình Kế toán quản trị - Ths. Đinh Xuân Dũng
211 p | 305 | 68
-
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1
140 p | 61 | 13
-
Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên)
116 p | 54 | 11
-
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 2
248 p | 45 | 11
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - LT Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
108 p | 24 | 9
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội
57 p | 26 | 8
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
56 p | 25 | 6
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
55 p | 22 | 6
-
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất (Ngành: Kế toán - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
84 p | 10 | 5
-
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Vũ Việt
189 p | 12 | 5
-
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
81 p | 10 | 4
-
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Vũ Việt
333 p | 15 | 4
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
130 p | 12 | 1
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
130 p | 5 | 1
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
127 p | 2 | 1
-
Giáo trình Kế toán quản trị (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
127 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn