Giáo trình Khái quát về hàng không dân dụng - TS. Dương Cao Thái Nguyên (chủ biên)
lượt xem 275
download
Mục tiêu của Giáo trình Khái quát về hàng không dân dụng này cung cấp các kiến thức cơ bản về ngành HKDD nói chung và ngành HKDD Việt nam nói riêng, làm cơ sở cho việc học tập, nghiên cứu các môn học chuyên ngành cũng như hỗ trợ trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp trong ngành HKDD.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Khái quát về hàng không dân dụng - TS. Dương Cao Thái Nguyên (chủ biên)
- HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TS. Dương Cao Thái Nguyên (Chủ biên) TS. Nguyễn Hải Quang – TS. Chu Hoàng Hà - Ths. Trần Quang Minh GIÁO TRÌNH KHÁI QUÁT VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 Mục lục 1
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9 Lời mở đầu 13 Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng 14 1. Tổng quan về HKDD trên thế giới 14 1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD 14 1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD 17 1.3. Đặc trưng của ngành HKDD 19 1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới 21 1.5. Vai trò của ngành HKDD 27 2. Tổng quan về ngành hàng không Việt nam 28 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành HKVN 28 2.2. Vai trò của ngành hàng không Việt nam 32 2.3. Tổ chức của ngành HKVN hiện nay 33 Chương 2: Quản lý nhà nước về hàng không dân dụng 40 1. Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD 40 1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD 40 1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD 41 1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD 43 2. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD ở Việt nam 46 2.1. Bộ giao thông vận tải 46 2.2. Cục hàng không Việt nam 47 2.3. Các Cảng vụ hàng không 59 Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không 64 1. Tàu bay dân dụng 64 1.1. Khái niệm và những quy định chung 64 1.2. Khai thác tàu bay 66 1.3. Máy bay 71 2. Khái quát về công nghiệp HKDD 80 2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng 80 2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác 84 3. Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt nam 85 3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt nam 85 3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt nam 87 Chương 4: Cảng hàng không, sân bay 92 1. Khái quát về cảng hàng không, sân bay 92 2
- 1.1. Khái niệm cảng hàng không, sân bay 92 1.2. Phân loại cảng hàng không, sân bay 94 1.3. Các công trình cơ bản và đầu tư xây dựng Cảng hàng không 95 1.4. Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay 99 2. Khai thác cảng hàng không, sân bay 100 2.1. Khái quát 100 2.2. Doanh nghiệp cảng hàng không 101 3. Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt nam 103 Chương 5: Quản lý, điều hành bay 118 1. Khái quát về quản lý hoạt động bay 118 1.1. Tổ chức, sử dụng vùng trời phục vụ hoạt động bay dân dụng 118 1.2. Cấp phép bay 121 1.3. Phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự 124 2. Dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 124 2.1. Khái quát về dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 125 2.2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 125 3. Hệ thống quản lý, điều hành hoạt động bay ở Việt nam 129 Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung 136 1. Khái quát về vận chuyển hàng không 136 1.1. Thị trường vận tải hàng không 136 1.2. Các loại hình kinh doanh vận chuyển hàng không 141 1.3. Sản phẩm vận tải hàng không 142 2. Doanh nghiệp vận chuyển hàng không 150 2.1. Khái quát về doanh nghiệp vận chuyển hàng không 150 2.2. Các mô hình hãng hàng không 152 2.3. Khai thác vận chuyển hàng không (quyền vận chuyển) 155 3. Hàng không chung 157 4. Các doanh nghiệp vận chuyển hàng không ở Việt nam 160 4.1. Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) 160 4.2. Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines 162 4.3. Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) 163 4.4. Các hãng hàng không tư nhân 164 Chương 7: Dịch vụ hàng không 170 1. Khái quát về dịch vụ hàng không 170 1.1. Vai trò của dịch vụ hàng không 170 1.2. Phân loại dịch vụ hàng không 170 2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay 173 3
- 3. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không ở Việt nam 175 3.1. Các doanh nghiệp tại cảng hàng không, sân bay 175 3.2. Các doanh nghiệp ngoài cảng hàng không, sân bay 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 1 183 4
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AOC: Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay (AOC – Aircraft Operation Certificate) Hiệp hội các quốc gia khu vực Đông Nam Á (Assosiation of ASEAN: South-East Asia Nation) Tiểu vùng Căm-phu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam CLMV: FIR: Vùng thông báo bay (Flight Information Region) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Hàng không dân dụng HKDD: HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt Nam Hàng không Việt Nam HKVN: ICAO: Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Ornigzation) Quy tắc bay bằng thiết bị (Intrusment Flight Rule) IFR SFC: Tổng công ty bay dịch vụ Việt nam (Flight Services Corporation) Sản xuất kinh doanh SXKD: Trách nhiệm hữu hạn TNHH: Công ty bay dịch vụ hàng không Việt nam (Vietnam Air VASCO: Services Company) quy tắc bay bằng thiết bị (Vision Flight Rule) VFR DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9 5
- Lời mở đầu 13 Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng 14 1. Tổng quan về HKDD trên thế giới 14 1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD 14 1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD 17 1.3. Đặc trưng của ngành HKDD 19 1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới 21 1.4.1. Tự do hóa vận tải hàng không................................................................................................. 21 1.4.2. Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước đối với kinh doanh vận tải và thương mại hàng không............................................................................................................ 22 1.4.3. Thương mại cảng hàng không và hình thành, cạnh tranh giữa các trung tâm trung chuyển hàng không.................................................................................................................................................. 23 1.4.4. Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng hàng không ..................................... 25 1.5. Vai trò của ngành HKDD 27 2. Tổng quan về ngành hàng không Việt nam 28 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành HKVN 28 2.2. Vai trò của ngành hàng không Việt nam 32 Bảng 1.1: Đóng góp và tương quan tăng trưởng giữa ngành HKVN với GDP...................................... 32 2.3. Tổ chức của ngành HKVN hiện nay 33 Bảng 1.2: Nguồn lực và sản xuất kinh doanh của ngành HKVN năm 2006......................................... 36 Chương 2: Quản lý nhà nước về hàng không dân dụng 40 1. Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD 40 1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD 40 1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD 41 1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD 43 1.3.1. Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD....................................................................... 43 1.3.2. Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD ........................................................... 44 2. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD ở Việt nam 46 2.1. Bộ giao thông vận tải 46 2.2. Cục hàng không Việt nam 47 2.3. Các Cảng vụ hàng không 59 Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không 64 1. Tàu bay dân dụng 64 1.1. Khái niệm và những quy định chung 64 1.2. Khai thác tàu bay 66 1.2.1. Người khai thác tàu bay............................................................................................................ 66 1.2.2. Thuê và cho thuê tàu bay......................................................................................................... 70 6
- 1.3. Máy bay 71 1.3.1. Khái niệm................................................................................................................................. 71 1.3.2.Các bộ phận chủ yếu của máy bay........................................................................................... 71 1.3.3. Nguyên lý hoạt động................................................................................................................. 76 2. Khái quát về công nghiệp HKDD 80 2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng 80 2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác 84 3. Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt nam 85 3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt nam 85 3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt nam 87 Chương 4: Cảng hàng không, sân bay 92 1. Khái quát về cảng hàng không, sân bay 92 1.1. Khái niệm cảng hàng không, sân bay 92 1.2. Phân loại cảng hàng không, sân bay 94 1.3. Các công trình cơ bản và đầu tư xây dựng Cảng hàng không 95 1.4. Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay 99 2. Khai thác cảng hàng không, sân bay 100 2.1. Khái quát 100 2.2. Doanh nghiệp cảng hàng không 101 3. Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt nam 103 Bảng 4.1: Năng lực các cảng HKVN.................................................................................................. 110 Bảng 4.2: Sản lượng qua các cảng hàng không năm 2007............................................................... 111 Bảng 4.3: Diện tích đất tại các cảng HKVN....................................................................................... 111 Chương 5: Quản lý, điều hành bay 118 1. Khái quát về quản lý hoạt động bay 118 1.1. Tổ chức, sử dụng vùng trời phục vụ hoạt động bay dân dụng 118 1.2. Cấp phép bay 121 1.3. Phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự 124 2. Dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 124 2.1. Khái quát về dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 125 2.2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 125 3. Hệ thống quản lý, điều hành hoạt động bay ở Việt nam 129 Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung 136 1. Khái quát về vận chuyển hàng không 136 1.1. Thị trường vận tải hàng không 136 Bảng 6.1: Thị trường vận tải hàng không Việt nam giai đoạn 19902007.......................................... 139 1.2. Các loại hình kinh doanh vận chuyển hàng không 141 7
- 1.3. Sản phẩm vận tải hàng không 142 1.3.1. Đặc trưng của sản phẩm vận chuyển hàng không.................................................................. 142 Bảng 6.2: Sự khác biệt giữa hàng hóa và dịch vụ.............................................................................. 143 1.3.2. Các yếu tố cấu thành sản phẩm vận chuyển hàng không...................................................... 147 2. Doanh nghiệp vận chuyển hàng không 150 2.1. Khái quát về doanh nghiệp vận chuyển hàng không 150 2.2. Các mô hình hãng hàng không 152 2.3. Khai thác vận chuyển hàng không (quyền vận chuyển) 155 3. Hàng không chung 157 4. Các doanh nghiệp vận chuyển hàng không ở Việt nam 160 4.1. Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) 160 Bảng 6.3: Sản lượng và thị phần của các Hãng hàng không Việt nam năm 2007............................. 161 4.2. Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines 162 4.3. Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) 163 4.4. Các hãng hàng không tư nhân 164 Chương 7: Dịch vụ hàng không 170 1. Khái quát về dịch vụ hàng không 170 1.1. Vai trò của dịch vụ hàng không 170 1.2. Phân loại dịch vụ hàng không 170 1.2.1. Tiếp cận theo phạm vi và tính chất hoạt động........................................................................ 170 1.2.2. Tiếp cận theo dây truyền kinh doanh vận tải hàng không...................................................... 172 2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay 173 3. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không ở Việt nam 175 3.1. Các doanh nghiệp tại cảng hàng không, sân bay 175 3.2. Các doanh nghiệp ngoài cảng hàng không, sân bay 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 1 183 8
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9 Lời mở đầu 13 Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng 14 1. Tổng quan về HKDD trên thế giới 14 1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD 14 1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD 17 Hình 1.1: Các yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay 18 1.3. Đặc trưng của ngành HKDD 19 1.4. Các xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới 21 1.4.1. Tự do hóa vận tải hàng không................................................................................................. 21 1.4.2. Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước đối với kinh doanh vận tải và thương mại hàng không............................................................................................................ 22 1.4.3. Thương mại cảng hàng không và hình thành, cạnh tranh giữa các trung tâm trung chuyển hàng không.................................................................................................................................................. 23 Hình 1.3: Quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn thu của cảng hàng không 24 1.4.4. Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng hàng không ..................................... 25 1.5. Vai trò của ngành HKDD 27 2. Tổng quan về ngành hàng không Việt nam 28 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành HKVN 28 2.2. Vai trò của ngành hàng không Việt nam 32 Bảng 1.1: Đóng góp và tương quan tăng trưởng giữa ngành HKVN với GDP...................................... 32 2.3. Tổ chức của ngành HKVN hiện nay 33 Hình 1.4: Mô hình tổ chức của Ngành HKVN 35 Bảng 1.2: Nguồn lực và sản xuất kinh doanh của ngành HKVN năm 2006......................................... 36 Chương 2: Quản lý nhà nước về hàng không dân dụng 40 1. Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD 40 1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD 40 1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD 41 1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD 43 1.3.1. Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD....................................................................... 43 1.3.2. Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD ........................................................... 44 9
- 2. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD ở Việt nam 46 2.1. Bộ giao thông vận tải 46 2.2. Cục hàng không Việt nam 47 2.3. Các Cảng vụ hàng không 59 Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không 64 1. Tàu bay dân dụng 64 1.1. Khái niệm và những quy định chung 64 1.2. Khai thác tàu bay 66 1.2.1. Người khai thác tàu bay............................................................................................................ 66 Hình 3.1: Nhà khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong 69 Hình 3.2: Nhà khai thác không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong 70 1.2.2. Thuê và cho thuê tàu bay......................................................................................................... 70 1.3. Máy bay 71 1.3.1. Khái niệm................................................................................................................................. 71 1.3.2.Các bộ phận chủ yếu của máy bay........................................................................................... 71 Hình 3.3: Thân máy bay 72 Hình 3.4: Mặt cắt của cánh 73 Hình 3.5: Các bộ phận chính của cánh 73 Hình 3.6: Cấu trúc đuôi ngang 75 Hình 3.7: Cấu trúc đuôi dọc 75 Hình 3.8: Vị trí càng máy bay 76 1.3.3. Nguyên lý hoạt động................................................................................................................. 76 Hình 3.9: Bốn lực trên máy bay 76 Hình 3.10: Quá trình tạo lực nâng của cánh 77 Hình 3.11: Vận hành của bánh lái độ cao 79 Hình 3.12: Vận hành của cánh phụ 79 2. Khái quát về công nghiệp HKDD 80 2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng 80 2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác 84 3. Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt nam 85 3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt nam 85 3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt nam 87 Chương 4: Cảng hàng không, sân bay 92 1. Khái quát về cảng hàng không, sân bay 92 1.1. Khái niệm cảng hàng không, sân bay 92 1.2. Phân loại cảng hàng không, sân bay 94 1.3. Các công trình cơ bản và đầu tư xây dựng Cảng hàng không 95 10
- Hình 4.1: Sơ đồ chung một nhà ga hàng không 97 Hình 4.2: Sơ đồ các công trình trong cảng hàng không 98 1.4. Các dịch vụ hàng không tại cảng hàng không sân bay 99 2. Khai thác cảng hàng không, sân bay 100 2.1. Khái quát 100 2.2. Doanh nghiệp cảng hàng không 101 3. Hệ thống cảng hàng không, sân bay ở Việt nam 103 Bảng 4.1: Năng lực các cảng HKVN.................................................................................................. 110 Bảng 4.2: Sản lượng qua các cảng hàng không năm 2007............................................................... 111 Bảng 4.3: Diện tích đất tại các cảng HKVN....................................................................................... 111 Chương 5: Quản lý, điều hành bay 118 1. Khái quát về quản lý hoạt động bay 118 1.1. Tổ chức, sử dụng vùng trời phục vụ hoạt động bay dân dụng 118 1.2. Cấp phép bay 121 1.3. Phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự 124 2. Dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 124 2.1. Khái quát về dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 125 2.2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động bay 125 3. Hệ thống quản lý, điều hành hoạt động bay ở Việt nam 129 Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung 136 1. Khái quát về vận chuyển hàng không 136 1.1. Thị trường vận tải hàng không 136 Hình 6.1: Biểu đồ tương quan giữa GNP và vận tải hàng không trên thế giới 138 Bảng 6.1: Thị trường vận tải hàng không Việt nam giai đoạn 19902007.......................................... 139 1.2. Các loại hình kinh doanh vận chuyển hàng không 141 1.3. Sản phẩm vận tải hàng không 142 1.3.1. Đặc trưng của sản phẩm vận chuyển hàng không.................................................................. 142 Bảng 6.2: Sự khác biệt giữa hàng hóa và dịch vụ.............................................................................. 143 Hình 6.2: Lợi thế so sánh của các loại hình vận chuyển 147 1.3.2. Các yếu tố cấu thành sản phẩm vận chuyển hàng không...................................................... 147 Hình 6.3: Ba cấp độ của sản phẩm vận tải hàng không 148 2. Doanh nghiệp vận chuyển hàng không 150 2.1. Khái quát về doanh nghiệp vận chuyển hàng không 150 2.2. Các mô hình hãng hàng không 152 2.3. Khai thác vận chuyển hàng không (quyền vận chuyển) 155 3. Hàng không chung 157 4. Các doanh nghiệp vận chuyển hàng không ở Việt nam 160 11
- 4.1. Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) 160 Bảng 6.3: Sản lượng và thị phần của các Hãng hàng không Việt nam năm 2007............................. 161 4.2. Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines 162 4.3. Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) 163 4.4. Các hãng hàng không tư nhân 164 Chương 7: Dịch vụ hàng không 170 1. Khái quát về dịch vụ hàng không 170 1.1. Vai trò của dịch vụ hàng không 170 1.2. Phân loại dịch vụ hàng không 170 1.2.1. Tiếp cận theo phạm vi và tính chất hoạt động........................................................................ 170 1.2.2. Tiếp cận theo dây truyền kinh doanh vận tải hàng không...................................................... 172 2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay 173 3. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không ở Việt nam 175 3.1. Các doanh nghiệp tại cảng hàng không, sân bay 175 3.2. Các doanh nghiệp ngoài cảng hàng không, sân bay 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 1 183 12
- Lời mở đầu Ngành hàng không dân dụng (HKDD) có một vai trò quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia. Nó góp phần phân bổ các nguồn lực, sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu đi lại của người dân trong n ền kinh t ế và là một cầu nối quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những kiến thức về ngành HKDD là hết sức cần thiết cho mọi người cũng nh ư ki ến thức cơ sở cho việc học các môn chuyên ngành. Ở Việt nam việc giảng dạy, nghiên cứu đối với môn học này ở bậc đại học còn m ới m ẻ, ch ưa có tài liệu mang tính hệ thống. Trước yêu cầu đó, nhóm tác gi ả đã so ạn th ảo giáo trình “Khái quát về hàng không dân dụng”. Khái quát ngành HKDD là tổng thể các khái ni ệm, nguyên tắc, quy định, quy trình… về các yếu tố cấu thành nên ngành HKDD và mối quan hệ giữa chúng. Mục tiêu của giáo trình này cung cấp các kiến th ức c ơ bản v ề ngành HKDD nói chung và ngành HKDD Việt nam nói riêng, làm c ơ sở cho việc học tập, nghiên cứu các môn học chuyên ngành cũng như hỗ trợ trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp trong ngành HKDD. N ội dung của giáo trình gồm 7 chương sau đây: Chương 1: Tổng quan về ngành HKDD Chương 2: Quản lý nhà nước về HKDD Chương 3: Tàu bay và công nghiệp hàng không Chương 4: Cảng hàng không, sân bay Chương 5: Quản lý, điều hành bay Chương 6: Vận chuyển hàng không và hàng không chung 13
- Chương 7: Dịch vụ hàng không Để hoàn thành giáo trình này nhóm tác giả đã nghiên cứu các tài liệu về ngành HKDD thế giới, cũng như tài liệu và các quy định c ủa pháp luật hiện hành của HKDD Việt nam, đồng thời sử dụng các phương quan sát, thảo luận với các chuyên gia để tăng độ tin cậy. Nhóm tác gi ả xin chân thành cảm ơn Học viên hàng không Việt nam (HKVN), Cục HKVN, Tổng công ty HKVN cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành HKVN đã giúp đỡ, hỗ trợ và cung cấp tài liệu để hoàn thành giáo trình này. Tuy nhiên những kiến thức về ngành HKDD là khá rộng, phức tạp, mới mẻ và thay đổi rất nhanh. Vì vậy giáo trình có thể có nh ững h ạn chế, thiếu sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý ki ến của các độc giả để giáo trình ngày càng hoàn thiện. TẬP THỂ TÁC GIẢ Chương 1: Tổng quan về ngành hàng không dân dụng 1. Tổng quan về HKDD trên thế giới 1.1. Lịch sử phát triển ngành HKDD Chuyến bay của chiếc máy bay đầu tiên thế giới Ngành hàng không trên được biết đến từ đầu thế kỷ 20, khi anh em nhà Wright đã bay thành công trên một chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có 14 Chuyến bay lịch sử năm 1903
- gắn động cơ vào ngày 17 tháng 12 năm 1903. C hiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn do gặp vấn đề về điều khiển. Quá trình nghiên cứu thử nghiệm và phục vụ cho mục đích quân sự trong 2 cuộc chiến tranh thế giới Một thập niên sau đó, vào đầu Đệ nhất thế chiến, máy bay trang bị động cơ đã trở nên thiết thực trong vài trò máy bay trinh sát, chỉ điểm pháo binh và đôi khi là tấn công vào các cứ điểm tại m ặt đất. Trong giai đo ạn này, những khí cầu điều khiển được sử dụng nhiều nhất với nhi ều m ục đích. Sự tiến bộ lớn của khoa học công nghệ đã mở rộng sự phát triển của lĩnh vực hàng không trong suốt những năm 1920-1930, như chuyến bay xuyên Đại Dương của Tây Charles Lindbergh vào năm 1927. Một trong số những thiết kế máy bay thành công nhất của thời kỳ giữa Máy bay Douglas DC-3 2 cuộc đại chiến là Douglas DC-3, nó đã trở thành máy bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách. Do sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới II, nhiều thành phố và đô thị lớn đã xây dựng các sân bay, và có nhiều phi công đủ trình độ đã gia nhập quân đội để lái máy bay chiến đấu. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự cách tân cho hàng không, bao gồm nh ững máy bay phản lực đầu tiên và tên lửa nhiên liệu lỏng. Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được thành lập Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế giới ở Chicago, Tổ chức HKDD Quốc tế viết tắt: (International Civil Aviation Organization, 15
- ICAO) được thành lập với sự tham gia của 52 nước. Đây là m ột t ổ ch ức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới. Hàng không dân dụng phát triển Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệt ở Bắc Mỹ, có m ột sự bùng n ổ trong hàng không thông thường, cả tư nhân lẫn thương mại, khi hàng nghìn phi công được giải ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện c ủa quân đ ội dư thừa không được sử dụng đến nên chúng đã được bán đi và không đắt lắm. Các hãng chế tạo máy bay như Cessna, Piper, và Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường giai cấp tiểu tư sản mới. Vào thập niên 1950, việc triển phát máy bay phản lực dân dụng dần dần trở nên lớn mạnh, đặc biệt là sự ra đời phản Boeing 707 và năm 1957 - máy bay lực chở khách đã thúc đẩy HKDD nói chung và vận tải hàng không triển phát người nhanh chóng. Cùng lúc này, ta Máy bay Boeing 707 đẩy mạnh việc nghiên cứu triển phát động cơ tuốc bin khí, bắt đầu xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong những quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng có th ể bay trong mọi điều kiện thời tiết. Từ thập niên 1960, vật liệu composite đã được ứng dụng để làm thân máy bay giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn, những động cơ hi ệu su ất cao trở nên thông dụng và sẵn có, nhưng những sáng ki ến quan trong nh ất đã diễn ra trong lĩnh vực trang bị máy móc và điều khiển máy bay. Nh ư tụ điện thể rắn, hệ thống định vị toàn cầu, vệ tinh viễn thông, một thiết bị rất 16
- nhỏ nhưng có sức mạnh rất lớn là máy tính và màn hình Luxeon; chúng đã thay đổi đáng kể buồng lái trên máy bay dân dụng và máy bay quân sự. Phi công có thể định hướng chính xác hơn và có tầm nhìn địa hình, v ật c ản và mọi thứ khác gần máy bay trên một bản đồ số hóa ho ặc tầm nhìn ảo, dù trong ban đêm hay tầm nhìn thấp. Đồng thời với sự phát triển của máy bay phục vụ HKDD và quân sự là máy bay bay vào không gian với sự đánh dấu vào ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi Yuri Gagarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ và đến ngày 21 tháng 6 năm 1969 Neil SpaceShipOnce Armstrong là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Đến ngày 21 tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành máy bay tư nhân đầu tiên thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, m ở ra tri ển vọng về thị trườngQuản không ngoài không gian. hàng lý nhà nước: các cơ quan quản lý nhà nước về hàng không và các chức trách 1.2. Các lĩnh vựhàng khôngtrong ngành HKDD c cơ bản địa phương Ngày nay ngành HKDD ngày càng mở rộng lĩnh vực ho ạt động. Vì vậy, khái niệm về HKDD không chỉ bó hẹp trong vận chuyển hành khách, hàng hóa vàpcác dịch vụ phận tvụ hàngt động bay tại ếảngu hạ không mà đã V ục ải hoạ K c t cấ hàng Công nghiệ mở rộng sang các lĩnh vực thương ịmại có liên quanầđến ho ạt đ ộng HKDD hàng không: không và d ch t ng hàng Sản xuất, vụ thương mại không: Cảng (sxem Hìnhảo Các yếu tố trong ngành HKDD gồm: không, ửa chữa b 1.1). hàng không: Các hàng dưỡng tàu hãng hàng không sân bay, an ninh, kiểm bay và các và các công ty cấu kiện tàu cung ứng dịch vụ soát không lưu… bay… chuyên ngành Người sử dụng dịch Hải quan, vụ vận chuyển hàng 17 xuất-nhập không: Hành khách, cảnh… khách hàng
- Nguồn: Phát triển mô hình [5, tr.68] Hình 1.1: Các yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay 1) Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD và các cơ quan có liên quan như hải quan, cửa khẩu, kiểm dịch y tế… 2) Vận tải hàng không: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, hàng không chung do các nhà vận chuyển/hãng hàng không thực hiện. 3) Kết cấu hạ tầng hàng không: Các cảng hàng không, các sân bay, dịch vụ không lưu… 4) Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động c ơ, thân, càng, các cấu kiện thiết bị điện tử… trên tàu bay. 18
- 5) Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, cung ứng vật tư phụ tùng máy bay, huấn luyện, đào tạo, ăn uống, giải trí… 6) Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hành khách và các khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại lý gom hàng hóa, người sử d ụng dịch vụ… Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ v ới nhau và phụ thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, v ận t ải hàng không, cảng hàng không, quản lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không và quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó vận tải hàng không đóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực còn l ại th ực hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, đi ều hòa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không. Vai trò trung tâm c ủa v ận t ải hàng không thể hiện ở các khía cạnh sau đây: Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đ ường hàng không. Thứ hai, vận tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD từ giá cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh v ực khác dưới dạng phí và lệ phí. Thứ ba, vận tải hàng không vừa là điều kiện để phát tri ển các lĩnh vực còn lại vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ. 1.3. Đặc trưng của ngành HKDD 19
- Ngành HKDD là một ngành áp dụng khoa học, công nghệ k ỹ thu ật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn lớn, ho ạt đ ộng cả trong và ngoài nước, có sự gắn kết chặt chẽ gi ữa khoa h ọc công ngh ệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với SXKD. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ra đời nhiều thế hệ máy bay mới có chỉ số kinh tế kỹ thuật ngày càng tốt hơn, tiện nghi cho hành khách và người lái sử dụng, sản xuất bằng vật li ệu m ới, áp dụng công nghệ tin học và trí tuệ nhân tạo. Các thiết bị d ẫn đ ường, kiểm soát không lưu, khai thác tại các cảng hàng không… đều là những thiết bị áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi v ới vi ệc sử sụng các thiết bị tiến tiến hiện đại đòi hỏi trình độ quản lý, sử d ụng cao và hàm lượng vốn rất lớn. Chỉ cần so một chiếc máy bay khoảng 300 ch ỗ ngồi có giá trị hơn 100 triệu USD với các ph ương ti ện vận t ải khác nh ư đường sắt, đường bộ, đường thủy… có sức chứa tương đương cho th ấy hàm lượng vốn vượt trội của vận tải hàng không. Trong ngành hàng không, vận tải hàng không là hoạt động toàn c ầu, có tính quốc tế cao. Mạng đường bay của các hãng hàng không không những ở trong nước, quốc tế khu vực mà còn xuyên lục địa. Vi ệc khai thác các đường bay này đòi hỏi các hãng hàng phải tổ chức ho ạt động kinh doanh của mình tại các điểm khai thác. Với việc sử dụng công ngh ệ hi ện đại, tiên tiến, quy mô và lĩnh vực hoạt động rộng lớn, đòi h ỏi hàng không phải đẩy mạnh công tác huấn luyện đào tạo, đặc biệt là các lao đ ộng chuyên ngành như người lái, thợ kỹ thuật máy bay, ti ếp viên, kiểm soát không lưu…; đồng thời phải đẩy mạnh công tác việc nghiên c ứu triển khai trong SXKD. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - TS. Huỳnh Minh Triết
99 p | 2883 | 1276
-
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 1 - TS. Trần Thị Lan Hương
84 p | 2684 | 632
-
Bài giảng Luật thương mại - TS. Nguyễn Nam Hà
67 p | 524 | 157
-
PHƯƠNG ÁN LAO ĐỘNG - BÀI 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
6 p | 159 | 27
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Ngành: Kế toán, Tài chính ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
144 p | 75 | 18
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 p | 38 | 15
-
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 p | 56 | 9
-
Kinh tế vi mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học
11 p | 177 | 8
-
Giáo trình Hoạch toán định mức: Phần 1 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
102 p | 30 | 8
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô - Trường CĐ Công nghệ TP.HCM
91 p | 6 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn