intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kinh tế bảo hiểm: Phần 1 - TS. Phạm Thị Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

18
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kinh tế bảo hiểm: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: tổng quan về bảo hiểm; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; bảo hiểm y tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kinh tế bảo hiểm: Phần 1 - TS. Phạm Thị Định

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM TS. Phạm Thị Định (Chủ biên) - TS. Nguyễn Văn Định HIEM (Tái bản lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM ------------ TS. Phạm Thị Định (chủ biên) - PGS. TS. Nguyễn Văn Định Giáo trình IiílNH TẾ B g ỉ o HIỂM (T ái bàn lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI - 2015
  3. M ỤC LỤC LÒI GIỚI THIỆU.................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ BẢO HIÊM ....................................... 11 1.1. s y ' CÀN TH IỀT KI IÁCH QUAN CỦA BẢO H IẾ M ...........................11 1.2. BẰN C H Ấ T CỦ A B Ả O IỊIẺ M ...................................................................14 1.2.1. Khái niệm về bảo h iểm ....................................................................... 14 1.2.2. Bán chất của bảo h iềm ........................................................................ 15 1.2.3. L uật số lớn- C ơ sở kỹ thuật cúa báo h iể m .................................... 16 1.3. CÁC LOẠI HÌNH BẢO IIIHM ...................................................................18 1.3.1. Bảo hiểm thương m ạ i..........................................................................18 1.3.2. Bảo hiểm xã h ộ i....................................................................................20 1.3.3. Bảo hiểm y tế ......................................................................................... 21 1.3.4. Bảo hiếm thất n g h iệp .......................................................................... 22 1.4. VAI TRÒ KINH TỆ VÀ XÃ HỘI C Ủ A BÁO H IẾ M .......................... 23 1.4.1. Vai trò kinh tế ........................................................................................23 1.4.2. Vai trò xã h ộ i.........................................................................................25 1.5. DỒI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN HỌC KINH TÉ BA O H IẾ M ..................................................................... .................. 27 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu của m ôn học kinh tế bào h iểm ............ 27 1.5.2. N ội dung nghiên cứu của m ôn học kinh tế báo h iểm ................29 T Ó M T Ắ T C H Ư Ơ N G 1 .........................................................................................3 0 C Â U HỎI Ô N T Ậ P ...................................................................................................31 CHƯƠNG 2: BẢO HIÊM x ã h ộ i ......................................................33 2.1. S ự CÀN T H IÉ T KHÁC} I Q U AN VẢ VAI TRÒ C Ủ A BAO HIÊM XÃ H Ó I......... ............................................................................................................ 33 2.1.1. Sự cần thiết khách quan cùa BI IX H ............................................... 33 2.1 2. V ai trò của B H X H .............................................................. . 35 2.2. KHẢI N IỆM VÀ ĐẶC DIỀM CỦA B H X H ........................................... 37 2.3. NỘI D Ụ N G C ơ BẢN CỦA BI [ X I I ..........................................................38 2.3.1. Đối tư ợ ng và dối tượng tham gia bảo hiểm xã h ộ i....................39 2.3.2. C hế đ ộ B H X H ...................................................................................... 40 2.3.3. Q uỹ bào hiêm xã h ộ i ...........................................................................44 2.4. BAO HI ÊM XÃ HỘI V IỆ T N A M .............. .............................................. 52 2.4.1. Q uan điểm của Đ àng và N hà nước về B H X II............................. 52 3
  4. 2.4.2. Hệ thống chế dộ B H X H ......................................................................53 2.4.3. Quỹ lìH X II........ ............... ................................................................ 54 2.4.4. Tổ chức BH X H V iệt N a m .................................................................. 55 T Ó M T Ắ T C H Ư Ơ N G 2 ......................................................................................... 5 7 C Â U H ÓI Ô N T Ậ P ................................................................................................... 5 8 CHƯƠNG 3: BẢO HIẼM thất n g h iệ p ................ .........................59 3.1. TI IẤT N G H IỆ P VÀ PIIẢ N LOẠI TI IẢT N G I[IỆ P ............................. 59 3.1.1. Khái niệm về thất n g h iệp .................................................................... 60 3.1.2. Phân loại thất n g h iệ p ........................................................................... 62 3.1.3. N guyên nhân và hậu quá cua thất n g h iệ p ......................................63 3.2. CÁC CHIN H SÁCH VÀ BIỆN PHÁP K IIẢ C PH ỤC TÌN H TRẠ N G T ỉIẢ T N G I111-p ....................................................... ...............................65 3.2.1. C hính sách dân s ố ................................................................................. 66 3.2.2. N găn cản di cư từ nông thôn ra thành i h ị ......................................66 3.2.3. Áp đụng các công nghệ thích h ợ p ................................................... 66 3.2.4. G iảm độ tuôi nghi h ư u .........................................................................67 3.2.5. C hính phủ tăng cường đầu tư cho nền kinh tế ............................. 67 3.2.6. T rợ cấp thôi việc, m ất việc là m ........................................................67 3.2.7. T rợ cấp thất n g h iệp ...............................................................................68 3.2.8. Bảo hiểm ihất n g h iệp ........................................................................... 68 3.3. VAI TRÒ C U A BẢỌ ! IIẼM TH Á T N G I1 IỆ P ........................................... ............... 69 3.3.1. Bù đắp m ột phần thu nhập cho người lao dộng khi họ bị m ất việc l à m ................................................................................................................69 3.3.2. Phân phổi lại thu n h ậ p .........................................................................69 3.3.3. G iúp người lao dộng và gia đình họ ổn định cuộc sống và hăng hái làm v iệ c .............................................................................................. 70 3.3.4. Q uỹ bao hiêm thất nghiệp nhàn rỗi sẽ góp phần dầu tư phát triên kinh te xã h ộ i............................................................................................ 70 3.3.5. Tạo diêu kiện gan bó giữa lợi ích giữa các bên tham gia bao hicm thất nghiệp vói nhà nước, từ đó góp phần dam báo an sinh xã hội........ 70 3.4. NỘI D U N G BÁO IIIÊM TI 1AT N G H IỆ P ................................ ........... 71 3.4.1. Sự ra đời và phát triến cua bảo hiếm thất n g h iệ p ........................ 71 3.4.2. Dối tượng và phạm vi báo h ic m .....'................................................ 72 3.4.3. Q uỹ bao hiêm thất n g h iệ p ................................................................. 74 3.4.4. D iều kiện hương trợ cấp báo hicm thất n g h iệ p .......................... 76 3.4.5. M ức tr ợ c â p bao hicm thât n g h iệ p ...................................................77 3.4.6. Thời gian hươ ng trợ cấp bảo hiếm (hất n g h iệ p .......................... 78 4
  5. 3.5. KÍNH NC.I IIẼM BẢO IIIỄM TI IẢT N G IIIỆ P Ớ M Ộ T SỐ N Ư ỚC TR ẼN TH Ê GIỚI................................................. ................................................... 79 3.5.1. Bào hicm ihấl nghiệp ớ T rung Q u ố c .............................................. 79 3.5.2. Báo hicm thất nghiệp ớ M ông c ố .................................................... 81 3.5.3. Bào hicm thất nghiệp ớ Hàn Q u ố c ...................................................81 3.6. CIIÍNII SẢCII VÀ TO c í l ứ c TI [Ụ'c HIỆN CIIÍNII SÁCH BÁO HIẾM T H Ắ T N G H IỆP Ờ VIỆT N A M ............. ................................................ 82 3.6.1. C hính sách bảo hiểm thất n g h iệ p .................................................... 82 3.6.2. Tổ chức thực hiện chính sách báo hiềm thất n g h iệ p ................. 83 TÓ M T Ắ T C H Ư Ơ N G 3 ......................................................................................... 8 4 CÂ U IIỎI Ô N T Ậ P ...................................................................................................8 5 CHƯƠNG 4: BẢO HIẼM Y tế ............................................................ 87 4.1. BẢO I IIẾM Y TÉ TRONG ĐỜI SỐNG KINH T É XÃ H Ộ I.............. 87 4.2. NỘI D Ụ N G C ơ BÁN CỦA BI IY T ............................................................88 4.2.1. Đối tượng và phạm vi của BI 1Y T ................................................... 88 4.2.2. Phí B I Ì Y I '............................................................................................90 4.2 3 Chi trả B M Y T ................................................................................91 4.2.4. Q uỹ B H Y T .........................................................................................91 4.3. KINH N G H IỆM T H ự C IIIỆN BHYT Ớ M Ộ T SỐ N Ư Ớ C ................93 4.3.1. N hật B à n .............................................................................................. 93 4.3.2. H àn Q u ố c ............................................................................................. 94 4 3 3. T hái L a n .............................................................................................. 95 4.3.4. P h ilip p in .............................................................................................. 95 4.3.5. Đài L o a n .............................................................................................. 95 4.4. BẢO IIIẼM Y T É Ở VIỆT N A M ...............................................................96 4.4.1. Bối cảnh ra đ ờ i .................................................................................. 96 4.4.2. M ục tiêu cùa chính sách B H Y T ở V iệt N a m ...........................98 4.4.3. Tổ chức B H Y T ờ V iệt N a m ..............................................................98 T Ó M T Ắ T C H Ư Ơ N G 4 ....................................................................................... 100 CÂ U H Ỏ I Ô N T Ậ P ................................................................................................. 101 CHƯƠNG 5: BẢO HIẼM t h ư ơ n g m ạ i .......................................... 103 5.1. ĐẶC DIÊM VẢ VAI TRÒ CÚA BẢO HIÉM T H Ư Ơ N G M Ạ I.... 103 5.1.1. Dặc đ iể m ..............................................................................................103 5.1.2. Vai tr ò ...................................................................................................109 5.2. Q U Ỹ TÀ I C H ÍN II BẢO IIIÊM TI IƯƠ NG M Ạ I ...............................112 5.2.1. N guồn hình thành quỹ B H T M ......................................................112 5.2.2. M ục đích sứ dụng quỹ B H T M .....................................................I 14 5
  6. 5.2.3. Đầu tư quỹ B H T M ...........................................................................' 14 5.3. PHÂN LOẠI BẢO HIỀM TH Ư Ơ N G M Ạ I............................................ 118 5.3.1. Phân loại B H T M theo dối tượng bảo h i ê m .................................1 19 5.3.2. Phân loại BI ITM theo m ột số tiêu ihức k h á c ............................. 128 5.4. THỊ TRƯ Ờ N G BẢO H IÊ M .......................................... ..........................129 5.4.1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường báo h ic m ................... 129 5.4.2. Các chủ thể tham gia thị trường bảo h icm ................................ 132 5.4.3. Sàn phẩm báo h iể m ..........................................................................135 5.5. NG ÀNH BẢO HI ÊM THƯƠNG MẠI Ở VIỆT N A M VẢ N H Ữ N G Đ Ó NG GÓ P DỐI VỚI N ỀN KINH TÊ Q U ỐC D Â N ................................. 138 T Ó M T Ắ T C H Ư Ơ N G 5 ......................................................................................141 CÂ U H ỞI Ô N T Ậ P .................................................................................................143 CHƯƠNG 6: BẢO HIẼM phi n h â n t h ọ ........................................ 145 6.1. ĐẶC ĐIÊM CÙ A BÁO HIẾM PHI N H Ả N T H Ọ ................................ 145 6.2. BẢO HIỀM H À NG H Ả I .... ................... ................ ...... ............................ 146 6.2.1. Bào hiểm hàng hóa xuất nhập khau vận chuyên bang đườ ng b iể n ......................................................................................................... 146 6.2.2. Bảo hiểm thân t à u .............................................................................160 6.2.3. Báo hiểm P / I ........ ............................................................................. 169 6.3. BẢO HIÉM XE c ơ G IỚ I............................................................................171 6.3.1. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ g iớ i ....................................... 171 6.3.2. Bảo hiếm T N D S cùa chù xe cơ giới đối với người th ứ b a .. 178 6.4. BẢO H IỀM H Ò A H O Ạ N ...........................................................................182 6.4.1. Sự cần thiết của bảo hiếm hỏa h o ạ n ........................................... 182 6.4.2. Nội dung cơ bàn cùa bảo hiểm hóa h o ạ n ................................. 184 6.5. BẢ O MÌÊM N Ô N G N G H IỆ P .............................................. .................... 189 6.5.1. Đặc điêm của sản xuất nông nghiệp và sự cần thiết cúa bào h iề m .................................................................................................................... 189 6.5.2. Bảo hiềm cây trồ n g .......................................................................... 192 6.5.3. Bảo hiêm chăn n u ô i......................................................................... 200 6.6. BẢO HIẾM T IÊ N ..........................................................................................203 6.6.1. Bào hiềm tiền g ứ i .............................................................................203 6.6.2. Các nghiệp vụ bào hiểm tiền k h á c.............................................. 209 6.7. BAO HIÊM TAI N Ạ N CẢ N H Â N VÀ CHI PHÍ Y T Ế ..................212 6.7.1. Bào hiêm tai nạn con người 24/24 ........................................213 6.7.2. Báo hiếm tai nạn hành k h á c h .............................................215 6.7.3. Báo hiếm trợ cấp nàm viện phẫu th u ậ t.................................... 21 8 6
  7. T Ó M T Ấ T C H Ư Ơ N G 6 ......................................................................................2 2 2 C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P ............................................................................................... 2 2 4 CHƯƠNG 7: BẢO HIEM n h â n t h ọ ............................................. 225 7.1. S ự RA ĐỜI VÀ PỊIÁ T TRIẾN CỦA BẢO HIÊM N H ÀN T H Ọ . 225 7.2. NI IỮ N G ĐẶ C ĐIỂM c ơ BẢN CỦA BẢỌ HIẾM NI IẢN T H Ọ . 226 7.2.1. Bảo hiểm nhân thọ vừa m ang tính tiết kiệm , vừa m ang tính rủi r o ............ ......................................................................................................226 7.2.2. Bảo hiếm nhân thọ đáp ứng được rất nhiều m ục đích khác nhau cùa người tham gia bảo h iếm ........................................................... 227 7.2.3. Các loại họp đồng trong bão hiếm nhân thọ rất đa dạng và phức t ạ p ............................................................................................................ 227 7.2.4. Phí bảo hiểm nhân thọ chịu tác dộng tổng hợp của nhiều nhân tố, vì vậy quá trình định phí khá phức tạ p ..............................................228 7.2.5. Bào hiếm nhân thọ ra đời và phát triền trong nhũng điều kiện kinh tế - xã hội nhất đ ịn h ............................................................................ 229 7.3. CÁC LOẠI Ị IÌNII BẢO HIẾM N H Ả N THỌ c ơ B À N ....................230 7.3.1. Bảo hiểm trong trường họp tử v o n g .............................................230 7.3.2. Bảo hiểm trong trường hợp s ố n g ................................................. 236 7.3.3. Bảo hiếm nhân thọ hỗn h ợ p ............................................................ 237 7.3.4. Các điều khoản bảo hiểm bổ su n g ................................................ 238 7.4. PHÍ BẢO HIỀM N H Â N THỌ ................ ................................................. 239 7.4.1. N guyên tắc định phí bào hiểm nhân th ọ ..................................... 239 7.4.2. B àng tý lệ từ v o n g ............................................................................. 240 7.4.3. Lãi suất trong báo hiếm nhân t h ọ ................................................. 250 7.4.4. G iá trị hiện tại, giá trị dáo hạn và giá trị hoàn lạ i...................251 7.4.5. T ính phí bảo h iểm ...............................................................................253 TÓ M T Ấ T C H Ư Ơ N G 7 ....................................................................................... 261 CÂ U H Ỏ I Ô N T Ậ P ................................................................................................ 261 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................263 7
  8. MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT THÒNG DỤNG TRONG GIÁO TRÌNH 1. BH X II - Bào hiểm xã hội 2. BH Y T - Bảo hiểm y tế 3. BHTN - Báo hiếm thất nghiệp 4. B iIT M - Bào hiếm thư ơ ng mại 5. ĐHTNDS - Báo hiềm trách nhiệm dân sự 6. B IIN T - Báo hiểm nhân thọ 7. BHTS - Bào hiềm tài sản 8. BH CN - Báo hiếm con người 9. G TBH - G iá trị bào hiểm 10. IIĐ BH - H ợp đồng bão hiểm 11. ST B II - So liền bào hiểm 12. ST B T - Số tiền bồi thường 13. TTC - T ổn thất chung 14. TTR - T ôn thất riêng 15. TTTB - T ổn thất toàn bộ 16. T TB P - Tôn thất bộ phận 17. XNK - X uất nhập khẩu 8
  9. LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, bào hiêm lù một Irong những ngành dịch vụ phát triên khá loàn diện và có những bước Hên đáng kê cá về qui mô, tốc dộ và phạm vi hoại dộng. Bao hiém không chi lù một cóng cụ của công lác quán lý rui ro và huy động von cho nền kinh tế quốc dán, mà cỏn góp phần đam bào an sinh xã hội thõng qua việc ôn định tài chính cho các cá nhám và gia đình, các tô chức và doanh nghiệp. Kinh tế còmg phát Irìên, đời sống cùa nhân dân càng cao thì nhu câu bao hiêm càng lán và các loại hình báo hiêm cũng ngày càng được hoàn thiện. Đê đáp ứng yêu câu giáng dạy, nghiên cứu và học lập, Bộ môn Bao hiẽm, Khoa Báo hiêm - Trường Dại học Kinh té quốc dân biên soạn cuốn “Giáo trình Kinh tế Bảo hiếm " cho sinh viên khối ngành kinh té vù lài chính, ngân hàng. Hy vọng cuốn giáo trình sẽ đáp ứng kịp thời cho công tác giang dạy, nghiên cứu và học lập Irong Nhà trường; đông thài còn là tài liệu bô ích cho các nhà khoa học, nhà quan lý kinh tế và những người quan lâm đến lĩnh vục bao hiêm. Tham gia biên soạn gồm có: - TS. Phạm Thị Dịnh chủ biên và viết các chương 1, 5 và 6. - PGS. TS Nguyễn Văn Dịnh viết các chương 2, 3, 4 và 7. Trong quá trình viêl giáo Irình, mặc dù các lác gia đã có nhiêu cô gắng và qua nhiều lần Irao đói, góp ỷ ớ Bộ môn, nhưng chắc chan không Iránh khói những khiếm khuyết. Xin chân thành cam an bạn đọc gan xa liếp lục góp ý, xây dựng. Những ý kiến đỏng góp xin gui vê: Bộ môn Bảo líiểm - Klioa Bảo hiểm - Trường Dại học Kinli tế quốc dân - Hà Nội. Hà Nội ngày 8 iháng 03 năm 201 ì Chủ bicn TS. Phạm Thị Đ ịnh 9
  10. Chương 1 TỔ N G Q U A N V Ế BẢO HIEM 1.1. s ụ C Ầ N T H IÉ T K H Á C H Q U A N CỦ A B Ả O IIIÉM T rong cuộc sống cũng như Irong sán xuất, con người luôn có nguy cơ gặp phái rúi ro như: bão lụt, hạn hán, ốm dau, bệnh tật, tai nạn..: do những nguyên nhân khác nhau. Mỗi khi rủi ro xáy ra thường gây nên những hậu quá khó lường, không chi là những thiệt hại vồ tài sán m à còn có the là thiệt hại về tính m ạng sức khóc của con người, những thiệt hại nhicu khi có tính thảm họa. Vỉ vậy, lúc nào con người cũng tim cách báo vệ chính bản thân và tài sản cùa m ình Irước những rủi ro có thê xáy ra. Phương pháp bảo vệ lúc dầu là rất dơn gián và m ang m àu sắc tín ngưỡng, bàng cách họ luôn cầu xin các đấng thần linh và chúa trời phù hộ đê dược yên on. an toàn. V à sau đó là sự ra dời của những cách Ihức bao vệ có tổ chức. Các nhà khảo cổ học dã tìm ihấy nhũng vết tích chứng m inh sự tồn tại cúa các tố chức cứu hộ tương hỗ đối với các th ợ lạc đ á Ai C ập cô đại từ 4.500 năm trước công nguyên. Hay người B a-B i-L on đã đưa ra nhũng quy tắc trong việc tố chứ c các phương tiện vận lải bang xc kéo và đặc biộl dã quy định phân chia các thiệt hại do m ất cấp và bị cướp cho các thương gia cùng gánh chịu. T hời La M ã cố dại đã có những hội đoàn kết tương trợ của các tập đoàn lính có cùng nhu cầu, bàng cách người ta đã dùng quy chế của doàn tang lỗ Lanuvium tô chức tang lỗ cho tàt cả các thành viên đã có tiền đóng góp cho hội lừ khi họ còn sống. D cn thời T rung cồ, các quy tắc về bảo hiềm hàng hải dã dược hình thành và phát triên với bằng c h ú n g là người ta dã tim thấy các bán hợp dồng bào hiêm cô xưa nhất ớ các càng bicn D ịa Trung Hái và Dại T ây Dương... T rong cuộc sống hiện dại, sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm cho quy m ô sán xuât kinh doanh ngày càng dược m ớ rộng, giá trị của cái xã hội ngày m ột tăng lcn. N hưng điều đỏ cũng có nghĩa là nguy c ơ gặp 11
  11. phái rủi ro cua con người cũng ngày m ột nghicm trọng, đòi hoi con người phái có những biện pháp thích hợp đc dối phó với rủi ro. T heo quan diêm cúa các nhà quán lý rủi ro, các biện pháp này dược chia làm hai nhóm : kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. - N hóm các biện pháp kicm soái rai ro: Đây thực chât là các biện pháp nhàm tránh và ngăn ngừa không cho rui ro xay ra, hoặc neu rủi ro đã xảy ra thì hạn chế tốn thất ớ mức ihấp nhất có thể. Các biện pháp kiốm soát rủi ro bao gồm: tránh nc rủi ro. ngăn ngừa và giảm thicu rủi ro. + Tránh nc rủi ro: là biện pháp dược ưu tiên sứ dụng đâu tiên trong công tác quản lý rủi ro. Mỗi cá nhân, mỗi tô chức đều có thê lựa chọn nhũng biện pháp ihích họp đế nc tránh rủi ro có thê xảy ra nhàm loại trừ nguy cơ dẫn den bị tôn thất. C hăng hạn, dè nc tránh tai nạn giao thông người ta đã hạn chế việc đi lại. hay dc phòng tránh tai nạn lao dộng, người ta sẽ chọn những ngành nghề ít nguy hiểm hơn... Tuy vậy. trong cuộc sông m à nhất là cuộc sống hiện đại như ngày nay biện pháp này không phái lúc nào cũng thực hiện được. K hông thể vì tránh tai nạn giao thông mà hoàn toàn không tham gia giao ihông. vì m ọi người còn phai đi làm . đi thăm hói nhau, đi vui chơi giải trí. + N gãn ngừa và giám thiếu rủi ro: là biện pháp khá chu động bằng cách thực hiện các hành vi và hành động cụ the m à các cá nhàn v à tổ chức áp dụng nhằm giảm m ức dộ thiệt hại khi gặp rủi ro. C hăng hạn. đế giảm bớt T N L Đ người ta dã tồ chức các khoá học cho người lao động về an toàn, vệ sinh lao động. I loặc dể phòng chống hoá hoạn, người ta đã thực hiện tôt công tác phòng cháy... Khi hoá hoạn xáy ra, đc giảm thiều tồn thât người ta đã sử dụng biện pháp chữa cháy. Hay khi bị tai nạn. đe giam thiêu các thiệt hại vê người, người ta dã đưa những người bị thư ơ ng di cấp cứu kịp thời và điều trị... - N hóm các biện pháp tài trợ rủi ro: Dây là những biện pháp được áp dụng khi rủi ro đã xảy ra và gây ra thiệt hại tài chính. Đ ể bù đấp thiệt hại tài chinh đó. người ta sứ dụng các các biện pháp tài trợ rủi ro bao gôm: châp nhận rủi ro và chuyến giao rủi ro. 12
  12. + C hấp nhận rủi ro: Dây là biện pháp mà con người tự chấp nhận trang trái lấy những thiệt hại tài chinh khi gặp phái rủi ro bàng liền tích trữ dô dành hoặc di vay. T hường biện pháp này chi áp dụng dối với những lôn thất có giá trị nhó. C òn với tôn thất giá trị lớn, ral ít khi tiền tích lũy hoặc dự trữ có thồ dủ để bù dắp tôn thất dó. + C huyển giao rủi ro: Dây là biện pháp quan trọng trong còng tác quàn lý rủi ro. dặc biệt với trường hợp giá trị ton thất do rúi ro gây ra là lớn. Lúc này người có rủi ro sẽ chuyến giao nó cho người khác, dôi lại họ phải m ất m ột khoản chi phí. Ví dụ: Vay tiền ngân hàng dc m ở rộng kinh doanh. Kc hoạch kinh doanh càng m ạo hiếm , khá năng thu hồi vốn cúa ngân hàng càng thấp, nhưng neu thành công khá năng sinh lời càng cao, do dó lãi suất vay càng cao. Lúc này chủ kinh doanh dã chuyổn m ột phần rúi ro kinh doanh sang cho ngân hàng. Bảo hiểm là m ột biện pháp khác của chuyền giao rui ro. Dây là biện pháp chuyên giao rủi ro rất có hiệu quà vì rủi ro được chia sẻ cho nhiều người. T rên c ơ sờ số đông người cùng có khá năng gặp phái rúi ro dóng góp tiền bạc đế hình thành quỹ báo hiếm và quỹ này được dùng chú yếu vào mục đích bồi thư ờng hoặc chi trá khi m ột hay m ột số người tham gia đóng góp gặp phải rủi ro tôn thất. Theo sự phát trien cùa lịch sứ và cúa các hình thái kinh te xã hội cho thấy, hiện nay các biện pháp trẽn dcu song song tồn tại, nhưng bảo hiêm được coi là phố bien và có hiệu quá nhât khăc phục khó khăn tài chính do rủi ro gây ra. Báo hicm không chỉ ihuần tuý là sự chuyến giao và sự chia sẻ rủi ro giữa nhiều người, m à nó còn là sự giam thiếu rủi ro, giám thiểu tôn thất thông qua các chương trình quán lý rủi ro dược phối hợp giữa các cá nhân, các lố chức kinh tc - xã hội với các tô chức háo hicm . góp phần dám bào an sinh xã hội. T ừ thực tế dien ra neu trên đã chứng m inh rằng, bao hicm ra đời là m ột đòi hói khách quan cua cuộc sống và sàn xuất. Xã hội càng phát triển và văn m inh thi hoạt dộng bảo hiếm cũng ngày càng phát trien và không thể thiếu dược đôi với m ỗi cá nhân, tổ chức và m ỗi quốc gia. 13
  13. 1.2. BẢN C H Á T CÚ A BẢO H IẼM 1.2.1. K hái niệm về bạo hiểm Hiện nay có những khái niệm khác nhau VC báo hièm dự a trên những góc dộ và m ục dích nghicn cứu cụ thể. Dưới góc độ tài chính, người ta cho ràng: "B áo hiêm là m ộ t hoạt động dịch vụ tài chinh nhàm phân chia lại những chi phí m ât m át không m ong đợi". Dưới góc độ pháp lý, "Báo hiếm là m ột cam kết, theo dó, m ột bên là người báo hiếm sẽ bồi thường những thiệt hại tài chính do rủi ro dược bảo hiểm gây ra cho bên kia là người tham gia bào hiếm với đicu kiện họ phai trá m ột khoản tiền gọi là phí báo hiếm hay dóng góp bảo hicm ". Dưới góc dộ quản lý rủi ro, "B ào hiếm là sự chuycn giao rủi ro từ người dược bào hiếm sang người bảo hiểm trên cơ sớ họ phái đóng phí bảo hiẽm cho người bảo h iểm ” (Báo hiềm nguyên tắc và thực hành- TS D avid Blank). Dưới góc dộ kinh doanh bảo hiềm , các công ty, các tập đoàn báo hiềm thương m ại trôn thế giới lại đưa ra khái niệm : "Bảo hiểm là m ột cơ chế, theo đó công ty bào hiếm sẽ bồi thường cho người dược bào hiểm các thiệt hại tài chính thuộc phạm vi bảo hiếm trên cơ sở phân chia giá trị thiệt hại dó cho sô đông tât cả những người được báo hiếm ". T rên cơ sờ các khái niệm trên, G iáo trình Bảo hiểm của T rư ờ ng Đại học K inh tế quốc dân (do PG S.TS N guyễn V ăn D ịnh chú biên) đã đưa ra khái niệm về bảo hiếm như sau: "Bảo hiểm là m ột hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua dó m ột cá nhân hay m ột tồ chức có quyền đượ c hường bôi thường hoặc chi trá tiền bào hicm nếu rủi ro hay sự kiện bao hiém xảy ra nhờ vào khoán đóng góp phí bào hiếm cho m inh hay cho ngườ i ihứ ba. K hoản tiền bồi thường hoặc chi tra này do m ột tô chức dám nhận, tồ chức này có trách nhiệm trước rúi ro hay sự kiện bảo hicm và bù trừ chúng theo quy luậl thống kê". 14
  14. Đ ây là khái niệm m ang tính chung nhất của bào hiểm , bởi vì nó đã bao quát dược phạm vi và nội dung cùa tất cả các loại hình bảo hiêm (B H T M , B H X IỈ, B H T N và BHY T). 1.2.2. Băn chất của bảo hiếm Các khái niệm trên về bảo hiểm , dù nhìn nhận ở các góc độ khác nhau, nhung đều thể hiện những khía cạnh nhất định về bản chất của báo hiểm . Bảo hiềm ra đời xuất phát từ nhu cầu bù đắp những thiệt hại về tài chính do rủi ro gây ra cho con người, từ đó góp phần ổn định cuộc sống và sàn xuấl cho những người tham gia bảo hiổm. C hính vì vậy, bản chấl cùa bảo hicm là quá trình phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bào hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu về tài chính phái sinh do rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối tượng bảo hiềm . T uy nhiên, phân phối trong bào hiếm chủ yếu là phân phối không đều, và phẩn lớn không m ang tính bồi hoàn trực tiếp (loại trừ m ột số loại hình bảo hiểm như: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tiền hưu trí). Bảo hiếm là m ột công cụ quản lý rủi ro đứng trên các giác độ: cá nhân, tồ chức hay toàn xã hội. Khi m ua bảo hiềm tức là người tham gia bảo hiểm đã chuyển giao rủi ro sang người bảo hicm . Đây là sự chuyển giao có điều kiện, theo đó người tham gia bào hiểm phải đóng phí bào hiềm m ới được quyền hườ ng bồi thường thiệt hại tài chinh do rủi ro gây ra. V iệc đóng phí bào hiềm đế hinh thành nên quỹ chung chính là lập kế hoạch tài chính cùa xã hội nhằm ứng phó với những rủi ro. C ơ sở kỹ thuật để bên bảo hiểm tính phí bào hiểm thu trước đó là L uật số lớn. V iệc chuyền giao rủi ro trong bào hiểm được thực hiện theo cơ chế hai bcn: Bên tham gia báo hiểm và bên bảo hiềm . T rước hết, bên tham gia bào hiềm phải nộp phí bảo hiểm cho bên bảo hiểm ; sau đó, bên báo hiểm sẽ bồi thường hay chi trả tiền khi đối tượng bào hiếm hay người được bào hiểm gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm . Vì vậy, bảo hiểm còn được coi là sự phân chia rủi ro giữa số ít người cho so đông người tham gia bảo hiểm theo nguyên tắc “ số đông bù số ít” . 15
  15. 1.2.3. Luật số ló'n - C ơ sỏ' kỹ thuật cùa bảo hicm Biaise Pascal (1623-1662). nhà toán học người Pháp, là người đã nghicn cứu các dại lượng ngẫu nhicn và chúng m inh răng c húng bị chi phối bới các quy luật. N ăm 1931, Jacob Bernulli đưa ra "D ịn h lý vàng - Dinh lý B crnulli" về tính quy luật cua các dại lượng ngẫu nhicn. Năm 1835, S.D. Poission tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện định lý B crnulli và dưa ra L uật số lớn (L aw o f large nam bcrs). N gày nay, người ta thường nhắc tới Luật số lớn hơn là định lý Bcrnulli. T heo L uật số lớn. nếu số lần thực hiện phép thử càng lớn. kết quà thu được từ phcp thứ sẽ tiến dần về xác suất lý thuyết xảy ra bien cô đang xcm xét. Bài toán tung dồng xu là m ộl ví dụ dien hình. D o dồng xu có 2 m ặt, nên xác suất lý thuyết đẻ xuất hiện mỗi m ật là 'Á. Với m ỗi m ột lần tung, người tung không thể đoán chắc là sẽ xuất hiện m ặt sấp (hay m ặt ngừa) cùa đồng xu. T uy nhicn, khi tung đồng xu với sổ lần ngày m ột tăng, người ta có thế quan sát và ghi nhận thấy ràng, xác suất xuấl hiện cùa mỗi m ật (m ặt sấp hay m ặt ngửa) tiến dần tới xác suất lý thuyết là Vi. Tức là có khoảng m ột nứa số lần tung sẽ xuất hiện m ặt sấp và m ột nửa còn lại là m ặt ngừa, s ố lần (ung càng nhiều, con số này càng chính xác. Luật số lớn trờ thành cơ sớ kỹ thuật quan Irọng của bào hicm bới vì nó chi ra ràng, việc không thổ đoán trước rủi ro có xảy ra hay không đối với mỗi trường hợp ricng lẻ trớ thành có thề đoán trước được khi kết hợp số lớn các trường hợp tương dồng. N gư ời bảo hicm có thề đàm bào cho m ột rúi ro hoàn loàn bếp bcnh, bất trắc đối với m ỗi người tham gia bào hiểm ; bới lúc này họ không phái đám bảo cho m ột rủi ro riêng lé m à là m ột tập hợp rủi ro cùa nhiều người tham gia bào hiểm ; nên họ có thể biết được m ức dộ tương đối chính xác có thể chấp nhận được xác suất xày ra rủi ro đó. Đe tính toán chính xác nhất xác suất xảy ra biến cố được bào hiểm , người bào hiểm phải dựa trên công tác thống kê m ột cách khoa học. T hống kê cho người bào hiểm biết về xác suấl rủi ro và giá trị tồn Ihất xảy ra trong quá khứ. T rên cơ sơ đó, người báo hiểm dự báo m ức dộ 16
  16. tổn thất do rùi ro đó gây ra mà họ sẽ phài chi trá trong tương lai cho người tham gia báo hiềm và tương ứng là số phí báo hiếm phái thu trước. G ià sử trong m ột thời kỳ dú dài T (Có thế là 3 năm , 5 năm hoặc thậm chí 10 năm tùy thuộc loại hình bào hicm ), quan sát và thống kc trên N đối tượng chịu tác dộng của cùng m ột rủi ro hay biến CO X. s ố lần xuất hiện bien CO X (tức là rủi ro X xáy ra) là n, tổng giá trị lôn thất cùa n lần xảy ra rủi ro là s. Ta có: rầ n suất xuất - Ị X , - , 1 •í i ... ,.ị ị Sô lân xuâl hiện biên cô n hicn biên cô = ------77T-.—7-7-?------ 5------- - 7 7 Kích thước m âu N (ký hiệu la I') Và Tốn thất trung bình _ T ong fiiá trị ton that _ s (ký hiệu là C) Số lần xuất hiện biến cố n T rong kỳ T nếu tất cà N dối tượng cũng tham gia ch ia sẻ tốn thất, mỗi đối tượng phái góp m ột khoán tiền là: N eu N dối tượng trên liếp tục hoạt dộng trong tương lai ( T + l) và giả định ràng các điều kiện lác động den rủi ro X không thay dôi, lúc này dựa trên số liệu thống kc dã biết của kỳ T, mỗi đối tượng sẽ đóng góp m ột khoản tiền là p ngay từ đầu kỳ đề hình thành ncn m ột quỹ chung, sau đó quỹ được dùng đế bù dắp tổn thất cho những đối lượng gặp biến cố trong kỳ (T + l ). T rong báo hiếm , phươ ng pháp tính phí đóng trước là tư ơ ng tự như trên. D ựa vào kết quả ihống kc kinh nghiệm về rủi ro quá khứ, kết hợp với phân tích những biến động có thè có trong tương lai, người bao hicm dự báo xác suất và m ức độ trầm trọng của rủi ro. T ừ dó tính m ức đóng góp cho từng dôi tư ợ ng tham gia bao hicm. C ông tác dự báo de tinh phí báo hiếm có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động bảo hiềm . D ự báo càng chính xác, phí bào hiêm thu trước dc hình thành quỹ bao hiếm chung càng đáp ứng dược nhu cầu bồi 17
  17. thường hay chi trả bào hiểm . Mức độ chính xác của dự báo phụ thuộc vào kích thước m ẫu thống kê, thời gian quan sát và đặc biệt là việc nhận dạng chính xác các yếu tố tác động lên dối tượng báo hiếm . Vì vậy, người bảo hiếm phải theo dõi thường xuyên sự biến dộng của sô liệu thô n g kc nhăm có thể điều chinh phi bảo hiểm khi cần thiết. N goài ra, việc tô chức thông kê không chi thực hiện riêng lẻ bới từng người bảo hicm m à còn là sự kêt hợp cùa toàn ngành báo hiềm ; và nhiều khi người bào hiêm phải sứ dụng các nguồn số liệu ihống kê kinh te xã hội chung. 1.3. CÁ C LO ẠI H ÌNH BẢO H IẾM Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm gán liền với cuộc đâu tranh sinh tồn cúa con người trước các nguy cơ rủi ro có thế xảy ra bất kỳ lúc nào, de dọa tới sự an loàn trong cuộc sống, trong sản xuất kinh doanh cùa các cá nhân và tổ chức trong xã hội. Trài qua các giai đoạn lịch sừ, gắn liền với nhu cầu xã hội trong m ỗi thời kỳ, các loại hình bảo hiểm khác nhau dã lần lượt ra đời. C ho đến nay, các loại hình bào hiếm là vô cùng đa dạng, nhung nhìn chung có thế phân thành 4 loại hình bảo hiểm , đó là: Bảo hiểm thương m ại (B H T M ); Bảo hiểm xã hội (B H X H ); Bào hiềm y te (B H Y T) và Bảo hiểm thất nghiệp (B Í ITN). 1.3.1. Bảo hicm th ư on g mại Rúi ro là điều không thế tránh khỏi trong cuộc sống và con người phải tìm cách dôi phó với rủi ro. N hìn chung, đối với các rủi ro gây thiệt hại m ức độ nhỏ, các cá nhân hay tổ chức thường tự ch ịu thông qua các nguồn dự Irữ tích luỹ hay tiết kiệm . T rong m ộl số trư ờng hợp họ có thề nhờ tới sự giúp đ ỡ của người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng. Tuy nhiên, khi tồn thất lớn hơn, họ khó có thể tự gánh chịu được hoặc trông chờ vào sự giúp đỡ. Lúc này vai trò của thị trư ờng cung cấp các dịch vụ tài chính hoặc dịch vụ “bào vệ” là hết sức quan trọng: đó là các dịch vụ tài chính vi m ô và báo hicm . T heo cơ chế thị trường, với việc đóng phi bào hiêm dược coi là giá cả của dịch vụ bào hiểm , các cá nhân v à tồ chức chủ động tạo ra m ột quỹ tài chính tập trung đề bù đáp những thiệt hại tài 18
  18. chính do rủi ro gây ra cho họ. Bảo hiểm theo c ơ chế thị trường m ua bán này được gọi là bảo hiểm thương mại. H oạt động theo c ơ chế thị trường với mục tiêu đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng và tối đa hóa lợi nhuận, B H T M phát triền khá nhanh và xâm nhập vào toàn bộ các hoạt động kinh tế-xã hội cùa mỗi quốc gia, phạm vi hoạt động không chỉ ở m ỗi nước m à có tính quốc tế thông qua hoạt động tái bảo hicm . Sự ra đời và quá trình phát triền của BHTM được thế hiện ờ những loại hình bào hiểm chú yếu dưới đây: - Báo hiếm hàng hái. Bảo hiếm m à chúng ta biết tới hôm nay bất đầu từ loại hình bảo hicm hàng hải. Tại G enor và V cnice tình Lom bardy nước Italia người ta đã tìm thấy bàn H Đ BH đầu tiên ký kết giữa các thương gia, các chủ tàu với các nhà bảo hiểm vào ngày 23/10/1347. Đen năm 1385, người ta lại tìm thấy m ột bán H Đ BH nhằm bào hiếm cho những tổn thất cùa hàng hoá và tàu thuyền do các nguyên nhân bất khả kháng, tai nạn trên biền, hoà hoạn, hàng hoá bị vút bò xuống biền, bị chính quyền hoặc các cá nhân tịch thu, bị trà đũa hay do gặp phải bất kỳ rủi ro nào (C L ayton, Bảo hiểm A nh 1971). Tại nước A nh, H Đ BH đầu tiên được tìm thấy và còn lưu giữ đến ngày nay dược ký kết năm 1547. Đây cũng là m ột H Đ B H hàng hải. - Bào hiếm nhân thọ. Dây là loại hình bảo hiếm rất thông dụng và phát trien khá nhanh trên thế giới. H ợp đồng B H N T dầu tiên được ký kết tại nước A nh vào năm 1583. Các công ty B H N T cũng xuất hiện lần đầu tại nước A nh vào giữa thế kỷ 17. N gày nay. B H N T đã được trien khai ở hầu hết các nước trên thế giới. - Báo hiếm hoá hoạn. Các nhà bào hicm trên thế giới đều cho rằng, B HH H xuất hiện lần dầu tại H am burg (C H L B Đức). T uy nhiên, điều làm cho B H H H phát triên nhanh chóng cho đến ngày nay là vụ cháy lớn tại L uôn Đ ôn năm 1666. Sau vụ cháy này các thương gia, các tổ chức bát đầu quan tâm đến rủi ro bào hiểm . Vào năm 1670, ông B arbón người A nh đã thành lập công ty BH H H đầu tiên trên thế giới. C ông ty chi bảo hiểm cho các căn nhà xây bàng gạch. Tại Mỹ, Công ty B H H II đầu tiên ra đời năm 19
  19. 1732. C ông ty này bào hiểm cho cá nhà cứa và bất động sán trong dân chúng. Với cái tôn lúc dầu chi là "Tồ chức thân thiện". N ăm 1752 Benjam in I-ranklin thành lập C òng ty IỈIIII11 với cái tôn "D óng góp báo hiêm cho nhà cứa do hoả hoạn Philadcphia". - Bào hiếm tai nạn. Loại hình này chính thức ra dời vào đâu thê ký 19. N ăm 1848 tờ Thời báo nước Anh dưa tin ràng, hầu như ngày nào cũng xảy ra tai nạn dườ ng sắt. N hững tai nạn này thường dân đôn th ư a n g tật hoặc từ vong. N ăm 1849 công ty báo hiếm hành khách đưcmg sãt dã được thành lập tại Anh quốc đc bảo hiếm cho m ọi hành khách di trôn tàu hoá. - Bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 cho den nay, còn có rất nhiồu loại hình BHTM khác dã ra dời, như: bao hiếm kỹ thuật, báo hiếm xe cư giới, báo hiếm hàng không, báo hicm dầu khí, báo hiếm vệ tinh v.v... V à cũng từ cuối thế ky 19 đến nay, B H TM đã thực sự trớ ihành m ột ngành kinh doanh phát triến và không thể thiếu được đối với m ỗi quốc gia. 1.3.2. Bào hicm xã hội Khi rủi ro xáy ra gây tổn thất có m ức dộ lớn. trên phạm vi rộng hoặc có tính ihám hoạ, hoặc là những "rủi ro có tính xã hội" v à có tác động xã hội sâu sắc, thì ngay cá các dịch vụ tài chính vi m ô hay BHTM cũng không thế đáp ứng nôi, m à cần phái có sự trợ giúp cùa N h à nước, của cộng đồng: đó là hệ thong m ạng lưới an sinh xã hội bao gom Báo hiểm xã hội và cứu trợ xã hội. T hông qua việc hinh thành quỹ tài chính tập trung từ sự đóng góp cúa người lao dộng, người sử dụng lao động và có cả sự hỗ trợ cùa nhà nước, Báo hicm xã hội bù đắp phần thu nhập bị giám hoặc m ất hoặc chi phí cuộc sống gia tăng cua người lao động do các "rui ro xã hội" gây ra như ốm đau, thai sán, tai nạn lao động bệnh nghê nghiệp, tuôi già, thất nghiệp. B H X II là loại hình dịch vụ công trong nền kinh tế thị trư ờ n e. hoạt dộng không nhàm m ục dich kiếm lời. B H X II có vai trò kinh tế - xã hội hết sức quan trọng vì nó hướ ng tới diện bảo vệ là người lao dộng, lực lượng quan Irọng dang trực tiếp tạo ra của cái vật chấl cho xã hội. BI 1X11 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1