intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Nghề: Điện dân dụng - Sơ cấp) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Nghề: Điện dân dụng - Sơ cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người, các trường hợp gây ra tai nạn về điện và các biện pháp kỹ thuật an toàn điện; phân tích được các nguyên nhân gây ra hỏa hoạn do điện; thực hiện đúng các biện pháp phòng chống cháy, nổ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (Nghề: Điện dân dụng - Sơ cấp) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN/MĐ 01 NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP HÀ NAM, NĂM 2017
  2. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Khoa Điện 1 Trường CĐ nghề Hà Nam
  3. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật An Toàn Điện được biên soạn theo đề cương môn học. Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, các kiến thức trong chương trình có mối liên hệ chặt chẽ. Khi biên soạn giáo trình tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới, phù hợp với đối tượng học sinh cũng như cố gắng, gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời lượng 30 tiết. Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy nghề Điện Công Nghiệp ở trình độ Sơ Cấp nghề, giáo trình được lưu hành nội bộ, tại trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam. Tuy đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, xong giáo trình này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong các đồng nghiệp góp ý để cho giáo trình này được hoàn thiện tốt hơn. Phủ lý, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên:Nguyễn Thị Hằng Nga 2. ................................................... Khoa Điện 2 Trường CĐ nghề Hà Nam
  4. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................................................2 MỤC LỤC...............................................................................................................................................3 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN ..................................................................4 Bài 1: CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ TAI NẠN ĐIỆN .....................................5 1. Tác dụng sinh lý đối với cơ thể người...............................................................................................5 2. Các nguyên nhân gây tai nạn điện ....................................................................................................6 3. Các phương pháp bảo vệ: .................................................................................................................7 Bài 2: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT .........................................14 1. Biện pháp an toàn khi sửa chữa điện...............................................................................................14 2. Phương pháp cấp cứu người bị điện giật .........................................................................................15 BÀI TẬP : THỰC HÀNHPHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP NHÂN TẠO HÀ HƠI THỔI ..........................17 Khoa Điện 3 Trường CĐ nghề Hà Nam
  5. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN Mã số môn học: MĐ 01 Thời gian của mô đun: 15h; (Lý thuyết: 4h; Thực hành: 11h; Kiểm tra: 1h) VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun An toàn điện được bố trí học trước các mô đun chuyên môn. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sơ thuộc các môn học đào tạo bắt buộc. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn học này học viên có khả năng: - Trình bày được tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người, các trường hợp gây ra tai nạn về điện và các biện pháp kỹ thuật an toàn điện - Phân tích được các nguyên nhân gây ra hỏa hoạn do điện - Thực hiện đúng các biện pháp phòng chống cháy, nổ - Sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn lao động: bị bỏng, chảy máu, gãy xương. - Cấp cứu được nạn nhân khi bị tai nạn về điện theo phương pháp hô hấp nhân tạo NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên bài Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Các nguyên nhân và phương pháp bảo 1 5 2 3 vệ tai nạn điện. Các biện pháp an toàn và sơ cứu 2 10 2 7 1 người bị điện giật. Cộng 15 4 10 1 Khoa Điện 4 Trường CĐ nghề Hà Nam
  6. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga Bài 1: CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ TAI NẠN ĐIỆN Môn học/ Mô đun: MH 01- 01 Giới thiệu: An toàn điện là một trong vấn đề được đặc biệt quan tâm và cần thiết đối với những người tham gia vận hành, lắp đặt sửa chữa thiết bị điện, mạng điện. Các biện pháp phòng ngừa và xử lý khi có tai nạn về điện là những nội dung quan trọng được đề cập trong bài học này. Mục tiêu: - Hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và phương pháp bảo vệ. Nội dung: 1. Tác dụng sinh lý đối với cơ thể người a. §iÖn trë cña con ng-êi: Điện trở của ngưêi cã ¶nh h-ëng hÕt søc quan träng. §iÖn trë cña c¬ thÓ con ng-êi khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua kh¸c víi vËt dÉn lµ nã kh«ng cè ®Þnh mµ biÕn thiªn trong ph¹m vi rÊt lín tõ 600-100.000 «m. b.C-êng ®é dßng ®iÖn ®i qua c¬ thÓ: -Lµ nh©n tè chÝnh ¶nh h-ëng tíi ®iÖn giËt. TrÞ sè dßng ®iÖn qua ng-êi phô thuéc vµo ®iÖn ¸p ®Æt vµo ng-êi vµ ®iÖn trë cña ng-êi, ®-îc tÝnh theo c«ng thøc: U I ng = Rng Trong ®ã: +U: ®iÖn ¸p ®Æt vµo ng-êi (V). +Rng: ®iÖn trë cña ng-êi (). Nh- vËy cïng ch¹m vµo 1 nguån ®iÖn, ng-êi nµo cã ®iÖn trë nhá sÏ bÞ giËt m¹nh h¬n. Con ng-êi cã c¶m gi¸c dßng ®iÖn qua ng-êi khi c-êng ®é dßng ®iÖn kho¶ng 0.6-1.5mA ®èi víi ®iÖn xoay chiÒu (øng tÇn sè f=50Hz) vµ 5-7mA ®èi víi ®iÖn 1 chiÒu. C-êng ®é dßng ®iÖn xoay chiÒu cã trÞ sè tõ 8mA trë xuèng cã thÓ coi lµ an toµn. C-êng ®é dßng ®iÖn 1 chiÒu ®-îc coi lµ an toµn lµ d-íi 70mA vµ dßng ®iÖn 1 chiÒu kh«ng g©y ra co rót b¾p thÞt m¹nh. Nã t¸c dông lªn c¬ thÓ d-íi d¹ng nhiÖt. Bảng ảnh hưởng của trị số dòng điện với cơ thể con người Trị số dòng Tác dụng của dòng điện xoay chiều 50 Tác dụng của dòng điện điện (mA) 60 Hz một chiều 0,6 1,5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Không có cảm giác gì 2 3 Ngón tay tê mạnh Không có cảm giác gì 3 7 Bắp thịt co lại và rung Đau như kim châm cảm thấy nóng Khoa Điện 5 Trường CĐ nghề Hà Nam
  7. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga 8 10 Tay khó rời khỏi vật có điện nhưng Nóng tăng lên vẫn rời được Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm thấy đau 20 25 Tay không rời khỏi vật có điện, đau, Nóng càng tăng lên, thịt khó thở co quắp lại nhưng chưa mạnh 50 80 Cơ quan hô hấp bị tê liệt, tim bắt đầu Cảm giác nóng mạnh, đập mạnh bắp thịt ở tay co rút, khó thở 90 100 Cơ quan hô hấp bị tê liệt, kéo dài 3 Cơ quan hô hấp bị tê liệt giây hoặc dài hơn tim bị tê liệt đến ngừng đập c.Thêi gian t¸c dông lªn c¬ thÓ: -Thêi gian dßng ®iÖn ®i qua c¬ thÓ cµng l©u cµng nguy hiÓm bëi v× ®iÖn trë c¬ thÓ khi bÞ t¸c dông l©u sÏ gi¶m xuèng do líp da sõng bÞ nung nãng vµ bÞ chäc thñng lµm dßng ®iÖn qua ng-êi t¨ng lªn. -Ngoµi ra bÞ t¸c dông l©u. dßng ®iÖn sÏ ph¸ huû sù lµm viÖc cña dßng ®iÖn sinh vËt trong c¸c c¬ cña tim. NÕu thêi gian t¸c dông kh«ng l©u qu¸ 0.1-0.2s th× kh«ng nguy hiÓm. Chú ý .§Æc ®iÓm riªng cña tõng ng-êi: Cïng ch¹m vµo 1 ®iÖn ¸p nh- nhau, ng-êi bÞ bÖnh tim, thÇn kinh, ng-êi søc khoÎ yÕu sÏ nguy hiÓm h¬n v× hÖ thèng thÇn kinh chãng tª liÖt. Hä rÊt khã tù gi¶i phãng ra khái nguån ®iÖn. Chú ý: M«i tr-êng xung quanh: M«i tr-êng xung quanh cã bôi dÉn ®iÖn, cã nhiÖt ®é cao vµ ®Æc biÖt lµ ®é Èm cao sÏ lµm ®iÖn trë cña ng-êi vµ c¸c vËt c¸ch ®iÖn gi¶m xuèng, khi ®ã dßng ®iÖn ®i qua ng-êi sÏ t¨ng lªn. 2. Các nguyên nhân gây tai nạn điện Mục tiêu:Người học nắm rõ các nguyên nhân có thể gây ra tai nạn về điện, từ đó có biện pháp phòng tránh. a. Do bất cẩn. Do người lao động không tuân thủ nghiêm túc các quy trình đóng cắt điện. Đóng, cắt điện không kiểm tra kỹ mối liên quan đến mạch điện thao tác, dòng điện khi có bộ phận nào đó đang thao tác mà không báo trước. Ngắt đột ngột làm người thi công không chuẩn bị trước phương pháp đề phòng tai nạn cũng như thao tác sản xuất thích hợp. Người lao động chưa tuân thủ kỹ thuật an toàn. Thiếu hoặc không sử dụng đúng các dụng cụ bảo hộ lao động như: ủng, găng tay cách điện, thảm cao su, giá cách điện... b. Do sự thiếu hiểu biết của người lao động. Khoa Điện 6 Trường CĐ nghề Hà Nam
  8. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga Người lao động chưa được huấn luyện đầy đủ về an toàn điện sử dụng không đúng các dụng cụ nối điện thế trong phòng bị ẩm ướt. c. Do sử dụng thiết bị điện không an toàn. Sự hư hỏng của thiết bị, dây dẫn điện và các thiết bị mở máy. Thiếu các thiết bị và cầu chì bảo vệ hoặc có nhưng không đáp ứng được nhu cầu. Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản suất. Do các hệ thống điện và các hệ thống đảm bảo an toàn hoạt động thiếu đồng bộ. d. Do quá trình tổ chức thi công và thiết kế. Do không ngắt điện trong dây cáp ngầm nên khi thi công máy chạm vào dây cáp. Trong quá trình thi công hàn, dây cáp được trải ngay trên bề mặt sàn. Do vị trí của máy hàn và thiết bị hàn không cố định. Kim loại bị nóng chảy ở nhiệt độ cao dưới tác dụng của dòng điện hoặc hơi cháy làm bắn, văng xỉ hàn (tia lửa hàn) có thể gây cháy dây điện dẫn đến tai nạn. Bố trí không đầy đủ các vật che chắn, vào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với bộ phận dẫn điện, dây dẫn điện cảu các thiết bị. Nhiều công trình khi thiết kế không tính hết nhu cầu sử dụng thiết bị nên dẫn đến quá tải, chập cháy. Người thiết kế chỉ lưu ý đến phần tiếp đất, chống sét bằng thu lôi mà không quan tâm đến hệ thống nối đât an toàn các thiết bị điện sử dụng trong nhà. e. Do môi trường làm việc không an toàn. - Tai nạn điện đo nơi làm việc bị ẩm hoặc thấm nước. Nơi làm việc ít nguy hiểm về điện là nơi có môi trường không khí tương đối khô ráo, độ ẩm tương đối của không khí không quá 75% khi nhiệt độ từ 5 – 25 độ C Nơi làm việc nguy hiểm nhiều là nơi có độ ẩm lớn hơn 75% và nhiệt độ trung bình lớn hơn 25 độ C. - Một số môi trường làm việc khô có hoặc không có lò sưởi và trong phòng được phun ẩm nhất thời. Nơi làm việc đặc biệt nguy hiểm là các phòng rất ẩm, độ ẩm tương đối của loại phòng này sấp sỉ 100% mặt trần, mặt tường thường xuyên có nước ngưng tụ. Phòng thường xuyên ẩm mà sàn nhà lại dẫn điện như sàn làm bằng tôn chống trơn. 3. Các phương pháp bảo vệ: a. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn - §èi víi c¸c phßng, c¸c n¬i kh«ng nguy hiÓm m¹ng ®iÖn dïng ®Ó th¾p s¸ng, dïng cho c¸c dông cô cÇm tay,... ®-îc sö dông ®iÖn ¸p kh«ng qu¸ 220V. §èi víi c¸c n¬i nguy hiÓm nhiÒu vµ ®Æc biÖt nguy hiÓm ®Ìn th¾p s¸ng t¹i chç cho phÐp sö dông ®iÖn ¸p kh«ng qu¸ 36V. - §èi víi ®Ìn chiÕu cÇm tay vµ dông cô ®iÖn khÝ ho¸: + Trong c¸c phßng ®Æc biÖt Èm, ®iÖn thÕ kh«ng cho phÐp qu¸ 12V. +Trong c¸c phßng Èm kh«ng qu¸ 36V. - Trong nh÷ng tr-êng hîp ®Æc biÖt nguy hiÓm cho ng-êi nh- khi lµm viÖc trong lß, trong thïng b»ng kim lo¹i,...ë nh÷ng n¬i nguy hiÓm vµ ®Æc biÖt nguy hiÓm chØ ®-îc sö dông ®iÖn ¸p kh«ng qu¸ 12V. - §èi víi c«ng t¸c hµn ®iÖn, ng-êi ta dïng ®iÖn thÕ kh«ng qu¸ 70V. Khi hµn hå quang ®iÖn nhÊt thiÕt lµ ®iÖn thÕ kh«ng ®-îc cao qu¸ 12-24V. Khoa Điện 7 Trường CĐ nghề Hà Nam
  9. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga b. Lắp đặt nối đất bảo vệ: . Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn. Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điện và có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị. . Ý nghĩa: Để hiểu rõ ý nghĩa của bảo vệ nối đất ta xét mạng điện đơn giản sau (H 4.1a). Vì vậy ý nghĩa bảo vệ nối đất là tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác là giảm điện áp trên vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ. c. C¸c h×nh thøc nèi ®Êt: Cã 2 h×nh thøc nèi ®Êt * Nối đất tập trung: Là hình thức dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, mộtvùng nhất định phía ngoài vùng bảo vệ Khoa Điện 8 Trường CĐ nghề Hà Nam
  10. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga Hình 5.1: Nối đất tập trung a. Phân bố điện áp; b. Sơ đồ mặt bằng nối đất 1. các cực nối đất; 2.Dây dẫn nối đất chính; 3.Thiết bị điện Nhược điểm của nối đất tập trung là trong nhiều trường hợp nối đất tập trung không thể giảm được điện áp tiếp xúc và điện áp đến giá trị an toàn cho người. Theo hình 4.2a điện áp tiếp xúc khi có sự chạm vỏ khi tiếp xúc với thiết bị 1 là Utx1 nhỏ hơn tiếp xúc với thiết bị 2 (thiết bị 2 đặt xa vật nối đất từ 20m trở lên). Utx1Ub2. Ta thấy càng xa vật nối đất thì điện áp tiếp xúc càng lớn. * Nối đất mạch vòng: Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hình thức nối đất mạch vòng. Đó là hình thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện Khoa Điện 9 Trường CĐ nghề Hà Nam
  11. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga Hình 5.2: Nối đất mạch vòng d.Lặp đặt nối trung tính bảo vệ: . Kh¸i niÖm Trong m¹ng ®iÖn 3 pha 4 d©y ®iÖn ¸p nhá h¬n 1000V cã trung tÝnh trùc tiÕp nèi ®Êt ng-êi ta kh«ng ¸p dôngh×nh thøc b¶o vÖ nèi ®Êt mµ thay nã b»ng h×nh thøc b¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh. Trong b¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh ng-êi ta nèi c¸c phÇn kim lo¹i cña thiÕt bÞ ®iÖn hoÆc cac kÕt cÊu kim lo¹i mµ nh÷ng bé phËn ®ã cã thÓ xuÊt hiÖn ®iÖn ¸p khi c¸ch ®iÖn bÞ h- hang víi d©y trung tÝnh. . Môc ®Ých - ý nghÜa cña viÖc nèi trung tÝnh b¶o vÖ + Môc ®Ých B¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh nh»m ®¶m b¶o an toµn cho ng-êi khi cã sù cè cña 1 pha nµo ®ã b»ng c¸ch nhanh chãng c¾t phÇn ®iÖn cã sù ch¹m vá. +Ý nghĩa B¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh dùng ®Ó cho b¶o vÖ nèi ®Êt trong c¸c m¹ng ®iÖn 380/220, 220/127V. Ý nghÜa cña viÖc b¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh lµ biÕn sù ch¹m vá cña thiÕt bÞ thµnh ng¾n m¹ch mét pha ®Ó c¸c thiÕt bÞ b¶o vÖ c¾t nhanh vµ ch¾c ch¾n phÇn bÞ ch¹m vá b¶o ®¶m an toµn cho ng-êi. CÇn l-u ý r»ng b¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh chØ t¸c ®éng khi cã sù cè ch¹m vá thiÕt bÞ cßn khi cã sù ch¹m ®¸t th× b¶o vÖ nèi d©y trung tÝnh sÏ kh«ng t¸c dông b¶o vÖ v× lóc ®ã dßng ch¹m ®Êt bÐ nªn cã thÓ c¸c thiÕt bÞ b¶o vÖ kh«ng ¸c ®éng v× sù cè ch¹m ®Êt nµy sÏ tån t¹i l©u dµi nguy hiÓm ( trong m¹ng trung tÝnh trùc tiÕp nèi ®Êt ®iÖn ¸p nhá h¬n 1000V cÇn ph©n biÖt hai kh¸i niÖm ch¹m ®Êt vµ ch¹m vá. Khoa Điện 10 Trường CĐ nghề Hà Nam
  12. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga - Dïng d©y dÉn nèi víi th©n kim lo¹i cña m¸y vµo d©y trung hoµ ®-îc ¸p dông trong m¹ng cã ®iÖn ¸p d-íi 1000V, 3 pha 4 d©y cã d©y trung tÝnh nèi ®Êt, nèi ®Êt b¶o vÖ trùc tiÕp nh- trªn sÏ kh«ng ®¶m b¶o an toµn khi ch¹m ®Êt 1 pha. Bëi v×: *Khi cã sù cè (c¸ch ®iÖn cña thiÕt bÞ ®iÖn háng) sÏ xuÊt hiÖn dßng ®iÖn trªn th©n m¸y th× lËp tøc 1 trong c¸c pha sÏ g©y ra ®o¶n m¹ch vµ trÞ sè cña dßng ®iÖn m¹ch sÏ lµ: U I nm = Rd + Ro Trong ®ã: +U: ®iÖn ¸p cña m¹ng (V). +Rd: ®iÖn trë ®Êt (). +Ro: ®iÖn trë cña nèi ®Êt (). *Do ®iÖn ¸p kh«ng lín nªn trÞ sè dßng ®iÖn I nm còng kh«ng lín vµ cÇu ch× cã thÓ kh«ng ch¸y, t×nh tr¹ng ch¹m ®Êt sÏ kÐo dµi, trªn vá thiÕt bÞ sÏ tån t¹i l©u dµi 1 ®iÖn ¸p víi trÞ sè: Ud U d = Rd .I nm = R d + Ro -Râ rµng ®iÖn ¸p nµy cã thÓ ®¹t ®Õn møc ®é nguy hiÓm. V× vËy ®Ó cÇu ch× vµ b¶o vÖ kh¸c c¾t m¹ch th× ph¶i nèi trùc tiÕp vë thiÕt bÞ víi d©y trung tÝnh vµ ph¶i tÝnh to¸n sao cho dßng ®iÖn ng¾n m¹ch Inm víi ®iÒu kiÖn: *Lín h¬n 3 lÇn dßng ®iÖn ®Þnh møc cña cÇu ch× gÇn nhÊt Icc: I nm 3 I cc *HoÆc lín h¬n 1.5 lÇn dßng ®iÖn cÇn thiÕt ®Ó c¬ cÊu tù ®éng c¾t ®iÖn gÇn nhÊt I a: Khoa Điện 11 Trường CĐ nghề Hà Nam
  13. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga I nm  1 .5 Ia *ViÖc nèi trùc tiÕp vá thiÕt bÞ ®iÖn víi d©y trung tÝnh lµ nh»m môc ®Ých t¨ng trÞ sè dßng ®iÖn ng¾n m¹ch Inm ®Ó cho cÇu ch× vµ c¸c b¶o vÖ kh¸c c¾t ®-îc m¹ch ®iÖn. e.Lặp đặt chống sét bảo vệ: . Khái niệm sét - Sét là hiện tượng phóng điện trong không khí giữa các đám mây mang điện trái dấu hoặc giữa các đám mây mang điện với đất. Điều kiện xuất hiện sét là sự hình thành các đám mây dông có điện. . Tác hại của sét Do sét đánh trực tiếp ( hay đánh thẳng ) là do sự phóng điện trực tiếp hay 1 nhánh của nó xuống đối tượng bị đánh. VD: cột điện, cột buồm, ống khói, cây cao.... Tác hại gián tiếp của sét gây cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ. + Cảm ứng tĩnh điện: những công trình ở trên mặt đất nếu nối đất không tốt, khi có các đám mây dông mang điện tích ở bên trên thì ở phần trên của công trình sẽ cảm ứng nếu những điện tích trái dấu với điện tích của đám mây gây nên điện thế cao so với đất gây ra nổ cháy hay tai nạn. + Cảm ứng điện từ: khi sét đánh vào các dây dẫn sát nằm trên công trình hay ở gần công trình thì sẽ tạo ra 1 từ trường biến đổi mạnh xung quanh dây dẫn dòng điện sét. Từ trường này sẽ làm cho các mạch vòng kín xuất hiện 1 sức điện động cảm ứng gây ra phóng điện. . Lắp đặt chống sét cho ngôi nhà. Dùng cột thu sét bằng kim loại (kim thu sét) đặt trên các vị trí cao (phải thiết kế lắp đặt chống sét đánh thẳng cho các ngôi nhà) Áp dụng bảo vệ trọng điểm cho ngôi nhà như: dùng kim cao 0,5m dọc theo bờ nóc và diềm mái đối với nhà mái dốc hoặc bố trí theo diềm mái đối với nhà mái bằng. Kim thu sét (dây) bằng thép tròn đường kính 12-16 mm dây dẫn bằng thép tròn đường kính 10-12 mm . Dùng thép tròn đường kính 10mm hoặc thép dẹt để hàn nối, liên kết các kim với nhau và dẫn bằng 2 dây xuống, hàn với cọc nối đất. Cọ c nối đất có thể dùng thép góc 40×40×5, 60×60×5 đóng thẳng đứng, sâu vào trong đất, đầu trên của cọc chìm sâu từ 0,8 đến 1m cọc dài khoảng 3m trở lại. => những vùng có 𝜌đấ𝑡 lớn phải đóng nhiều cọc, dùng thép dẹt 40×5 hoặc thép tròn ϕ 16 để hàn nối giữa các đầu cọc với nhau và hàn với dây dẫn sét. Trị số R nối đất chống sét: R ≤ 10 Ω khi 𝜌đấ𝑡 < 50000 Ω.cm R ≤ 30 Ω khi 𝜌đấ𝑡 ≥ 500 Ω.cm Bố trí kim hoặc dây thu sét cần căn cứ vào hình dáng của ngôi nhà và tất cả các công trình cần bảo vệ. Nên bố trí thu sét bảo vệ toàn bộ ngôi nhà phối hợp bảo vệ antentivi. Phạm vi bảo vệ của cột thu set giống như 1 cái ô, đỉnh ô là cột thu sét, tất cả các công trình nằm dưới ô được bảo vệ. Khoa Điện 12 Trường CĐ nghề Hà Nam
  14. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga Tính chiều cao của kim và dây thu sét: giả thiết chiều cao của kim là h cũng chính là chiêu cao của ngôi nhà và chiều cao cảu kim thu sét. VD: nhà cao 8m kim dài 4m, tổng cộng chiều cao đỉnh kim là 12m. Vẽ hình chiếu của ngôi nhà và kim thu sét lên giấy, sau đó kẻ đường phạm vi bảo vệ của kim. Ta chọn hình chiếu của ngôi nhà ở phía có hình chiếu lớn nhất mà vẫn nằm lọt trong phạm vi bảo vệ của kim là được. Bảo vệ mái nhà bằng 1 kim đặt chính giữa mái, khi đó ở 4 góc của mái sẽ là điểm xa nhất cần phải bảo vệ, hình chiếu nghiêng lớn nhất chính là mặt cắt đi qua2 góc nhà chéo nhau. Với nhà mái dốc thì đặt kim ở 2 đầu hồi rồi hàn 1 dây treo dọc theo nóc nhà. Tính chiều cao như trên, hình chiếu là bức tường đầu nhà, chiều cao của dây phải nâng cao tới độ cao cần thiết để bảo vệ được điểm dưới cùng của mái. Chú ý: khi xây dựng chống sét phải xây dựng nối đất trước rồi mới xây dựng dây dẫn sét và kim thu sét. Khoa Điện 13 Trường CĐ nghề Hà Nam
  15. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga Bài 2: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Môn học/ Mô đun: MH 01- 02 Giới thiệu: Người học nắm vững được các biện pháp an toàn khi sử chữ điện. Nêu được các lưu ý khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện; Có kỹ năng sơ cứu và hô hấp nhân tạo trong trường hợp nạn nhân bị điện giật bất tỉnh. Mục tiêu: - Hiểu các biện pháp an toàn khi sửa chữa điện và phương pháp sơ cứu người bị điện giật. Nội dung: 1. Biện pháp an toàn khi sửa chữa điện a. Các qui tắc chung để đảm bảo an toàn điện. Để đảm bảo an toàn điện cần thực hiện tốt các qui định sau đây: - Phải che chắn các thiết bị và bộ phận mang điện để tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ - Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các phần tử bình thường không mang điện nhưng có nguy cơ bị dò điện theo đúng qui chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ bảo vệ khi làm việc - Nghiêm chỉnh thực hiện, chấp hành các qui định, qui trình, qui phạm về an toàn điện - Tổ chức, kiểm tra, vận hành theo đúng qui tắc an toàn - Thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị điện và hệ thống điện b. Các biện pháp về tổ chức. - Các cán bộ phụ trách về điện, bao gồm cả kỹ sư và công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất đều phải có kiến thức về kỹ thuật điện, an toàn điện và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tình trạng kỹ thuật an toàn điện ở cơ sở của mình - Các công nhân vận hành phải được học về qui trình vận hành thiết bị, máy móc nhằm đảm bảo an toàn chung cho người và thiết bị, đặc biệt là biện pháp kỹ thuật an toàn khi đóng cắt cầu dao điện các máy công tác, phải biết và thực hiện đúng các biện pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật - Khi phân công công việc phải có “Phiếu giao việc” - Khi làm việc phải có 2 người - Khi cắt điện để sửa chữa phải treo biển ‘‘ Cấm đóng điện có người đang làm việc’’ lên thiết bị đóng cắt - Phải thực hiện kiểm tra không điện bằng đèn, bằng bút thử điện để khẳng định không còn điện trên các phần tử của thiết bị điện sắp được sửa chữa c. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện. Để phòng ngừa, hạn chế tác hại do tai nạn điện cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật sau đây: Khoa Điện 14 Trường CĐ nghề Hà Nam
  16. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga - Các biện pháp chủ động đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn + Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị + Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các thiết bị mang điện + Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly + Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động - Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình trạng nguy hiểm +Thực hiện nối dây trung tính bảo vệ + Thực hiện nối đất bảo vệ + Sử dụng máy cắt điện an toàn, thiết bị chống dò điện, thiết bị tự động ngắt điện + Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ 2. Phương pháp cấp cứu người bị điện giật Khi có người bị điện giật bất cứ ai nhìn thấy cũng phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn. Việc cứu người cần được tiến hành nhanh chóng, kịp thời và có phương pháp. Đó là yếu tố quyết định đến tính mạng của nạn nhân a. Tách nạn nhân ra khỏi lưới điện. - Nhanh chóng cắt nguồn điện bằng cách cắt các thiết bị đóng cắt gần nạn nhân nhất. Khi cắt cần chú ý: + Nếu người bị nạn đang ở trên cao thì cần có biện pháp hứng đỡ khi người đó rơi xuống + Có thể dùng dao, rìu,… có cán cách điện để chặt đứt dây điện - Nếu không cắt được nguồn điện thì người cứu phải dùng các vật cách điện để gạt dây điện ra khỏi người nạn nhân, ví dụ như sào cách điện, gậy tre hoặc gỗ khô. Người cứu cũng có thể đứng trên các vật cách điện, đi ủng, găng cách điện để gỡ nạn nhân ra khỏi vật có điện hoặc làm ngắn mạch đường dây để các thiết bị bảo vệ tự động cắt đường dây ra khỏi lưới điện. Người bị điện giật ngay sau khi được tách ra khỏi lưới điện nếu chỉ bị ngất thôi chỉ cần đặt ở nơi thoáng khí, nới quần áo, thắt lưng và cho ngửi amôniăc. Nếu nạn nhân ngừng thở và tim ngừng đập phải tìm mọi cách cho hô hấp và tim đập trở lại b. Hô hấp nhân tạo. Nếu người bị nạn đã tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân sinh co giật như chết, cần đặt nạn nhân ở nơi thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo và thắt lưng, cạy miệng, lau sạch nhớt dãi và các chất bẩn rồi thực hiện hô hấp nhân tạo. Cần thực hiện cho đên khi có y – bác sỹ đến, có ý kiến quyết định b1. Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp: Đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt dưới đầu, một tay để duỗi thẳng, đặt đầu nghiêng về phía tay duỗi. Người cứu chữa quỳ trên lưng nạn nhân, hai tay bóp theo hơi thở của mình, ấn vào hoành cách mô theo hướng tim. Khi tim đập được thì hô hấp cũng sẽ dần dần hồi phục được. + Nhược điểm: khối lượng không khí vào trong phổi ít Khoa Điện 15 Trường CĐ nghề Hà Nam
  17. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga + Ưu điểm: các chất dịch vị và nước miếng không theo đường khí quản vào bên trong và cản trở sự hô hấp. b2. Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa: Đặt người bị nạn nằm ngửa, dưới lưng đặt thêm áo, quần cho đầu ngửa ra sau và lồng ngực được rộng rãi thoải mái. Người cứu ngồi quỳ ở phía trên đầu, hai tay cầm hai tay nạn nhân kéo lên thả xuống theo nhịp thở của mình + Nhược điểm: Dịch vị dễ chạy lên cuống họng làm cản trở hô hấp +Ưu điểm: không khí vào phổi nhiều hơn. b3.Phương pháp hà hơi thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa, ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trước để cho cuống lưỡi không bịt kín đường hô hấp. Đặt một miếng gạc mỏng che kín miệng nạn nhân. Người cứu hít thật mạnh, một tay bóp mũi nạn nhân rồi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh (đối với trẻ em thì thổi nhẹ hơn một chút). Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai, khi đó nạn nhân sẽ tự thở ra được do sức đàn hồi của lồng ngực. Tiếp tục như thế với nhịp độ khoảng 10 lần 1 phút, liên tục cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh. Khoa Điện 16 Trường CĐ nghề Hà Nam
  18. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga BÀI TẬP : THỰC HÀNHPHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP NHÂN TẠO HÀ HƠI THỔI NGẠT VÀ ẤN TIM NGOÀI LỒNG NGỰC .MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được các khái niệm, phương pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt, phương pháp ấn tim ngoài lồng ngực và phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực. - Kỹ năng: Nhận biết được những biểu hiện của nạn nhân.Thực hiện được phương pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt, phương pháp ấn tim ngoài lồng ngực và phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực đảm bảo yêu cầu, đúng trình tự. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn điện cho người và dụng cụ, thiết bị. Có ý thức chủ động trong việc cứu người bị điện giật. Khoa Điện 17 Trường CĐ nghề Hà Nam
  19. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga NỘI DUNG CỦA BÀI A. Lý thuyết liên quan 1) Khái niệm hà hơi thổi ngạt và ấn tim ngoài lồng ngực: - Hà hơi thổi ngạt là một một phương pháp hô hấp nhân tạo làm không khí ở ngoài vào phổi, và không khí trong phổi ra ngoài để thay thế cho hô hấp tự nhiên khi nạn nhân ngừng thở. - Ấn tim ngoài lồng ngực phương pháp hô hấp nhân tạo hỗ trợ hoạt động cho tim, để giữ cho máu có ôxy đến được não và các cơ quan trọng yếu khác cho đến khi có thể phục hồi nhịp tim bình thường hoặc có sự trợ giúp khác. 2) Những biểu hiện của nạn nhân cần tiến hành hô hấp nhân tạo: -Trước một nạn nhân bị điện giật ở trong trạng thái thoi thóp thở hoặc mê man bất tỉnh (áp tai vào mồm, mũi không thấy hơi thở hoặc hơi thở yếu) thì ta phải tiến hành thổi ngạt ngay bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt -Trước một nạn nhân bị điện giật trong trạng thái ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ vào mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành ấn tim ngoài lồng ngực. -Trước một nạn nhân bị điện giật vừa ngưng tim, vừa ngưng thở. Phải kết hợp cả phương pháp ấn tim với thổi ngạt. B. Trình tự thực hiện hô hấp nhân tạo 1) Chuẩn bị, dụng cụ, thiết bị, nguyên vật liệu Bảng 1: Bảng dụng cụ, thiết bị, vật tư STT TÊN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƯ ĐVT GHI CHÚ 1 Mô hình người MH 2 Bạt Chiếc 3 Dây nguồn Dây 4 Gạc Túi 2) Thực hiện hô hấp nhân tạo Bảng 2: Trình tự thực hiện hô hấp nhân tạo Khoa Điện 18 Trường CĐ nghề Hà Nam
  20. KT An toàn điện GV: Nguyễn Thị Hằng Nga PHƯƠNG STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHÚ Ý PHÁP 1 Hà hơi thổi Bước 1: Đặt nạn nhân nằm ngửa Nếu hàm bị co cứng phải ngạt trên nền cứng, kê gáy bằng vật mở miệng bằng cách để mềm để ngửa đầu về phía sau. tay áp vào phía dưới của Kiểm tra khí quản có thông suốt góc hàm dưới, tì ngón tay không và lấy các dị vật ra. cái vào mép để đẩy hàm dưới ra. Bước 2: Kéo ngửa mặt nạn nhân Phải giữ đầu và mồm cho về phía sau, sao cho cằm và cổ đúng tư thế thì đường thở trên một đường thẳng đảm bảo mới thông, thổi mới có cho không khí vào được dễ hiệu quả dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản. Bước 3: Mở miệng và bịt mũi Nếu không thể thổi vào nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi miệng được thì có thể bịt và thổi mạnh vào miệng nạn kín miệng nạn nhân và nhân thổi vào mũi. Bước 4: Lặp lại các thao tác như Việc thổi khí cần làm trên nhiều lần. nhịp nhàng và liên tục 10- 12 lần trong một phút với người lớn, 20 lần trong một phút đối với trẻ em. 2 Ấn tim Bước 1: Đặt nạn nhân nằm ngửa Nếu hàm bị co cứng phải ngoài lồng trên nền cứng, kê gáy bằng vật mở miệng bằng cách để ngực mềm để ngửa đầu về phía sau. tay áp vào phía dưới của Kiểm tra khí quản có thông suốt góc hàm dưới, tì ngón tay không và lấy các dị vật ra. cái vào mép để đẩy hàm dưới ra. Khoa Điện 19 Trường CĐ nghề Hà Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0