Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
lượt xem 5
download
Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô gồm các nội dung chính sau: Tổng quan chung về ô tô; khái niệm và phân loại động cơ đốt trong; nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ và 2 kỳ; động cơ nhiều xy lanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
- LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô, đƣợc biên soạn theo chƣơng trình giảng dạy của Nhà trƣờng năm 2017. Nội dung của giáo trình đã đƣợc biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung đƣợc giảng dạy ở các trƣờng, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Giáo trình đƣợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên ngƣời dạy, ngƣời học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với Mô đun để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cô gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến Mô đun và phù hợp với đối tƣợng sử dụng cũng nhƣ cố gắng những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thƣờng gặp trong bảo dƣỡng, sửa chữa và sản xuất. Nội dung của giáo trình đƣợc biên soạn với thời lƣợng 72 giờ, gồm các bài: Bài 1: Tổng quan chung về ô tô. Bài 2: Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong Bài 3: Nnguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ và 2 kỳ Bài 4: Động cơ nhiều xy lanh Bài 5: Nh n dạng sai h ng và mài m n c a chi ti t Bài 6: Phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi ti t bị mài mòn Bài 7: Làm sạch và kiểm tra chi ti t Bài 8:Ôn t p Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể điều chỉnh số tiết trong mỗi bài cho phù hợp. Giáo trình chúng tôi biên soạn dựa vào chƣơng trình đào tạo, kết hợp với thiết bị, mô hình, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho ngƣời học dễ tiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động. Giáo trình đƣợc biên soạn cho đối tƣợng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc là tài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, công nhân lành nghề 3/7. sau khi học, đọc xong giáo trình này, có thể tự mình kiểm tra, chẩn đoán, xử lý các hƣ hỏng. Mặc dù đã cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để giáo trình đƣợc hoàn chỉnh hơn. An Giang, ngày 30 tháng 6 năm 2018 Tham gia biên soạn Nguyễn Ngọc Tâm 1
- MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LUC 2 BÀI 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ 4 I. KH I NI M VỀ T 4 II. L CH S V XU HƢỚNG PH T TRIỂN CỦ T 4 III. NHI M VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CÁC BỘ PHẬN CHÍNH 7 TRONG Ô TÔ IV. CẤU TẠO C C Ộ PHẬN CHÍNH TRONG Ô TÔ 10 1. Động cơ 10 2. Gầm ô tô 17 3. Điện ô tô 23 V. NHẬN ẠNG C C Ộ PHẬN V C C LOẠI T . 27 BÀI 2: KHÁI NI M VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 31 I. KH I NI M VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 31 II. PH N LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 32 III. CẤU TẠO CHUNG CỦ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 33 IV. C C THUẬT NG CƠ ẢN CỦ ĐỘNG CƠ 33 1. Định nghĩa các danh từ kỹ thuật 34 2. Bài tập 34 V. C C TH NG SỐ K THUẬT CƠ ẢN CỦ ĐỘNG CƠ 35 VI. NHẬN ẠNG C C LOẠI ĐỘNG CƠ V NHẬN ẠNG C C CƠ 36 CẤU, H THỐNG TR N ĐỘNG CƠ 1. Nhận dạng về động cơ 36 2. Nhận dạng các cơ cấu 38 3. Nhận dạng hệ thống trên động cơ 44 VII. X C Đ NH ĐCT CỦ P T T NG 46 * Kiểm tra 50 BÀI 3: NGUYÊN LÝ LÀM VI C ĐỘNG CƠ 4 KỲ VÀ 2 KỲ 51 I. KH I NI M VỀ ĐỘNG CƠ 4 KỲ V ĐỘNG CƠ 2 KỲ 51 1. Khái niệm về động cơ 2 k 51 2. Khái niệm về động cơ 4 k 51 II. ĐỘNG CƠ X NG V I S L 4 KỲ 51 1. Động cơ xăng 4 k 51 2. Động cơ dầu 4 k 55 III. SO S NH ƢU NHƢỢC ĐIỂM GI ĐỘNG CƠ I S L V ĐỘNG 58 CƠ X NG 1. Ƣu điểm 58 2. Nhƣợc điểm 59 2
- IV. ĐỘNG CƠ X NG V I S L 2 KỲ 60 1. Động cơ xăng 2 k 61 2. Động cơ dầu 2 k 62 V. SO S NH ƢU NHƢỢC ĐIỂM GI ĐỘNG CƠ 4 KỲ V ĐỘNG CƠ 2 64 KỲ 1. Ƣu điểm 64 2. Nhƣợc điểm 65 I 4:ĐỘNG CƠ NHIỀU XY LANH 66 I. KH I NI M VỀ ĐỘNG CƠ NHIỀU XY L NH 66 II. NGUY N L HOẠT ĐỘNG CỦ ĐỘNG CƠ NHIỀU XY L NH 67 III. SO S NH ĐỘNG CƠ MỘT XY L NH V ĐỘNG CƠ NHIỀU XY 70 LANH 1. Ƣu điểm 70 2. Nhƣợc điểm 70 IV. THỰC HÀNH LẬP BẢNG THỨ TỰ LÀM VI C ĐỘNG CƠ NHIỀU 71 XY LANH * Kiểm tra BÀI 5: NHẬN DẠNG S I H NG V M I M N CỦ CHI TI T 73 I. KH I NI M VỀ QU TR NH SUY GIẢM CHẤT LƢỢNG CỦA Ô TÔ 73 VÀ HÌNH THÀNH SAI H NG TRONG QUÁ TRÌNH S DỤNG 1. Mòn tự nhiên 73 2. Mòn hỏng bất thƣờng (mòn hỏng đột biến) 73 II. HI N TƢỢNG HAO MÒN VÀ QUY LUẬT MÀI MÒN 74 1. Hiện tƣợng mòn 75 2. Quy luật mài mòn 76 III. NHẬN DẠNG CÁC SAI H NG CỦA CÁC LOẠI CHI TI T ĐIỂN 77 HÌNH 1. Chi tiết dạng trục – lỗ 77 2. Chi tiết dạng thân hộp 78 3. Chi tiết dạng càng 78 4. Chi tiết dạng đĩa 79 5. Các chi tiết tiêu chuẩn 79 I 6: PHƢƠNG PH P S A CH A VÀ CÔNG NGH PHỤC HỒI CHI 80 TI T B MÀI MÒN I. KH I NI M VỀ ẢO ƢỠNG V S CH T 80 II. C C PHƢƠNG PH P S CH V PHỤC HỒI S I H NG CỦ CHI TI T 1. Phƣơng pháp gia công theo kích thƣớc sửa chữa: 80 2. Phƣơng pháp gia tăng thêm chi tiết: 81 3. Phƣơng pháp điều chỉnh: 81 4. Phƣơng pháp thay đổi một phần chi tiết 82 3
- 5. Phƣơng pháp phục hồi: 82 6. Phục hồi khe hở lắp ghép đồng thời phục hồi kích thƣớc ban đầu của chi 82 tiết: III. PHƢƠNG PH P S A CH K CH THƢỚC (CỐT S A CH A) 82 IV. THỰC HÀNH 83 BÀI 7: LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TI T 84 I. KH I NI M VỀ C C PHƢƠNG PH P L M SẠCH CHI TI T 84 1. Phƣơng pháp làm sạch cặn nƣớc 84 2. Phƣơng pháp làm sạch cặn dầu 85 3. Phƣơng pháp làm sạch muội than 85 II. KH I NI M VỀ C C PHƢƠNG PH P KIỂM TR CHI TI T 85 1. Kiểm tra bằng trực giác 86 2. Kiểm tra bằng phƣơng pháp đo 88 3. Kiểm tra bằng phƣơng pháp vật lý 92 4. Kiểm tra bằng phƣơng pháp hóa học 92 5. Kiểm tra bằng phƣơng pháp khác 92 III. THỰC H NH TH M QU N TẠI C C CƠ SỞ C NG NGH Ô TÔ) 93 * Kiểm tra 93 Bài 8: Ôn tập thi hết môn 94 I. Lý thuyết 94 2.Thực hành 94 TÀI LI U THAM KHẢO 94 4
- Bài 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ Mục ti u - Phát biểu đúng khái niệm, phân loại và lịch sử phát triển ô tô - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo của các bộ phận chính trong ô tô - Nhận dạng đúng các bộ phận và các loại ô tô - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô. I. KHÁI NIỆM VỀ Ô TÔ: tô là phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ chủ yếu, có tên gọi là Auto mobil (hình thành từ phân từ auto gốc Hi Lạp có nghĩa là tự mình; còn phân từ mobil gốc Latinh có nghĩa là chuyển động). Nó có tính cơ động cao và phạm vi hoạt động rộng. Do vậy trên toàn thế giới ô tô hiện đang đƣợc dùng để vận chuyển hành khách hoặc hàng hoá phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân và quốc phòng. Hình 1.1: Cấu tạo chung của động cơ và xe ô tô II. LỊCH SỬ VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN Ô TÔ: ` 1. Lịch sử: - Năm 1860: động cơ đốt trong đầu tiên ra đời do ông Lenoir là một ngƣời hầu bàn và là một kỹ sƣ nghiệp dƣ ở Paris chế tạo động cơ khí đốt); có hiệu suất ne = 2 - 3%. - Năm 1864: Siegfried Marcus, Kỹ sƣ ngƣời o đã chế tạo một loại động cơ xilanh với bộ chế hòa khí thô sơ, sau đó gắn lên một chiếc xe ngựa và đã vận hành thành công với đoạn đƣờng đá dài 500 foot 152.4m). 1foot = 0.3048m). - Năm 1873: Kỹ sƣ ngƣời Mỹ, George Brayton phát triển loại động cơ 2 k chạy dầu hỏa nhƣng không thành công). Tuy nhiên, đây đƣợc xem là loại động cơ dầu an toàn có giá trị ứng dụng đầu tiên. 5
- - Năm 1876: Nikolas ugust Otto phát minh thành công và đƣợc cấp bằng sáng chế động cơ bốn k . Động cơ này thƣờng đƣợc gọi là “Chu trình Otto”. - Năm 1885: Gottlieb Daimler phát minh loại động cơ có thể đƣợc xem là nguyên mẫu của động cơ xăng hiện tại với xilanh thẳng đứng và sử dụng bộ chế hòa khí (cấp bằng 1889). Daimler lần đầu tiên chế tạo xe hai bánh gắn động cơ có tên “Reiwagen”, một năm sau với loại động cơ này ông chế tạo chiếc ôtô 4 bánh đầu tiên trên thế giới. - Năm 1886: Ngày 29 tháng 01, Karl Benz nhận bằng sáng chế đầu tiên cho xe ôtô với động cơ xăng. - Năm 1886: Daimler chế tạo động cơ 4 k cải tiến có xu-páp hình nấm và hai xilanh nghiêng kiểu chữ V. - Năm 1890: Wilhelm Mayback chế tạo động cơ 4 k , 4 xilanh đầu tiên. - Năm 1895 ông Henry Ford, Ransom Olds và một số ngƣời khác mở nhà máy sản xuất Ôtô tại đất nƣớc này, đƣơng nhiên những chiếc Ôtô chế tạo đầu tiên này rất thô sơ so với chiếc xe hiện nay. Hình 1.2: Nguồn gốc lịch sử của xe ô tô - Năm 1908 ông đã sản xuất đƣợc những chiếc Ôtô với giá cả chấp nhận đƣợc do đó nhiều ngƣời Hoa K đã di chuyển bằng tô, đây là kiểu T Ford hay còn gọi là Model T Ford. - Năm 1922, nhà chế tạo Italia Vincenzo Lancia giới thiệu một loại ô tô có hệ thống treo phía trƣớc với bánh xe độc lập. 6
- - Năm 1926, hai kỹ sƣ trẻ Jean A. Grégoire và Pierre Fenaille tung ra chiếc Tracta, xe đầu tiên dẫn động bằng bánh trƣớc. Cũng trong năm này, hệ thống đánh lửa bằng Delco (Delco, chữ viết tắt của Dayton Engineering Laboratorie Co, Ohio) bắt đầu thay thế hệ thống đánh lửa dùng manhêtô. 2. Xu hƣớng phát triển ô tô: - Với tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trầm trọng hiện nay, cùng với nguồn nhiên liệu ngày càng cạn kiệt. Các nhà sản xuất ô tô đã cho ra đời hàng loạt các dòng ô tô đời mới, thân thiện với môi trƣờng. - Xe hơi Hybrid chạy bằng pin nhiên liệu và động cơ điện, hoặc đƣợc tích hợp cả động cơ đốt trong truyền thống, đƣợc cho là phƣơng tiện thay thế xe hơi dùng nhiên liệu hóa thạch trong vài thập kỷ tới. - Xe hơi chạy bằng năng lƣợng thiên nhiên nhƣ: năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió, khí, điện…v.v sẽ là những dòng xe hứa hẹn nhiều triển vọng và phát triển trong tƣơng lai trong tƣơng lai. III. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG Ô TÔ: 1. Nhiệm vụ: - Động cơ : Là một loại thiết bị thực hiện việc chuyển đổi năng lƣợng ở bất k một dạng nào đó sang cơ năng để dẫn động máy công tác. Các dạng năng lƣợng Các dạng động cơ Sức gió → Động cơ gió. Sức nƣớc → Tua bin nƣớc. Điện năng → Động cơ điện. Hoá năng → Động cơ nhiệt. (đốt cháy nhiên liệu ở dạng nhiệt) Năng lƣợng nguyên tử → Động cơ nhiệt. Năng lƣợng mặt trời → Động cơ nhiệt. - Trong quá trình chuyển đổi năng lƣợng nói trên thì thực hiệu suất chuyển đổi hiệu suất sử dụng nhiệt còn gọi là hiệu suất nhiệt) đóng vai trò quan trọng. Phổ biến nhất hiện nay là động cơ nhiệt. - Động cơ nhiệt : Là loại thiết bị thực hiện việc chuyển hoá năng lƣợng ở dạng nhiệt năng do quá trình đốt cháy năng lƣợng ở dạng hoá năng) sang cơ năng để dẫn động máy công tác. Sơ đồ nguyên lý động cơ nhiệt : Hoá năng ----------> Nhiệt năng -----------> Cơ năng - ựa vào đặc điểm biến đổi năng lựơng từ dạng hoá năng sang nhiệt năng mà ngƣời ta quyết định động cơ đốt trong hay đốt ngoài. - Động cơ đốt ngoài: Động cơ này nhiên liệu đƣợc đốt cháy bên ngoài động cơ. ùng hơi nƣớc làm môi chất công tác, nhiên liệu đƣợc đốt để làm nóng nƣớc bốc hơi làm chuyển động các tua bin hay đẩy piston. Động cơ đốt ngoài gồm có : máy hơi nƣớc, tuabin hơi nƣớc.v..v... 7
- - Động cơ đốt trong: Loại động cơ này nhiên liệu đƣợc đốt cháy trong buồng đốt của động cơ tức là hoá năng chuyển thành nhiệt năng ngay trong buồng đốt. Môi chất là gồm khí đã cháy có nhiệt độ và áp suất cao, có khả năng giãn nở và sinh công. Động cơ Wankel Hình 1.3: Động cơ Wankel Động cơ Wankel có piston hình tam giác chuyển động hành tinh chạy quanh bánh răng trung tâm .Mỗi mặt cạnh của rôto tƣơng ứng với một piston của động cơ xylanh Động cơ tuabin Ngày nay ngƣời tăng áp sử dụng rộng rãi động cơ tăng áp tuabin khí, đó là loại động cơ liên hợp gồm động cơ piston, tuabin khí, và máy nén liên kết lại với nhau. Khí xả của động cơ piston có nhiệt độ và áp suất cao, truyền năng lƣợng cho cánh tuabin khí để dẫn động máy nén khí, máy nén khí hút không khí từ môi trƣờng, nén tới áp suất nào đó rồi nạp vào xilanh động cơ piston. Việc tăng lƣợng khí nạp vào xilanh bằng cách tăng áp suất không khí trên đƣờng ống nạp gọi là tăng áp. Muốn đốt nhiên liệu phun vào xilanh động cơ, cần có một lƣợng không khí thích hợp, do đó không khí nạp vào xilanh càng nhiều thì số nhiên liệu đốt cháy có thể càng nhiều, tức công suất càng lớn. Hình 1.4: Động cơ tuabin Hình 1.4: Động cơ tuabin 8
- 2. Yêu cầu: - Cơ bản: Hiểu về lịch sử pht triển của động cơ. - Hiện đại: đáp ứng phù thời sự phát triển của khoa học kỹ thuật. - Thực tiễn: phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện đại. 3. Phân loại: Hình 1.5: Sơ đồ cấu trúc về động cơ a. Dựa vào trọng tải và số chỗ ngồi: Dựa vào trọng tải và số chỗ ngồi, ô tô đƣợc chia thành các loại sau: - Ô tô có tải trọng nhỏ (hạng nhẹ): trọng tải chuyên chở nhỏ hơn hoặc bằng 1,5 tấn và ô tô có số chỗ ngồi ít hơn hoặc bằng 9 chỗ ngồi. 9
- - Ô tô có trọng tải trung bình (hạng vừa): trọng tải chuyên trở lớn hơn 1,5 tấn và nhỏ hơn 3,5 tấn hoặc có số chỗ ngồi lớn hơn 9 và nhỏ hơn 30 chỗ ngồi. - Ô tô có tải trọng lớn (hạng lớn): trọng tải chuyên trở lớn hơn hoặc bằng 3,5 tấn hoặc số chỗ ngồi lớn hơn hoặc bằng 30 chỗ ngồi. - Ô tô có tải trọng rất lớn (hạng nặng): tải trọng chuyên chở lớn hơn 20 tấn, thƣờng đƣợc sử dụng ở các vùng mỏ. b. Dựa vào nhiên liệu sử dụng: Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ô tô đƣợc chia thành các loại: - Ô tô chạy xăng. - Ô tô chạy dầu điêzel. - Ô tô chạy khí ga. - tô đa nhiên liệu xăng, điêzel, khí ga). - Ô tô chạy bằng điện. c. Dựa vào công dụng của ô tô: Dựa vào công dụng, ô tô dƣợc chia thành các loại sau: - Ô tô chuyên chở hàng hoá (ô tô vận tải). - Ô tô chở hành khách (ô tô khách). Ô tô chuyên chở hành khách bao gồm các loại: ô tô buýt, ô tô con ô tô chở khách liên tỉnh. - Ô tô chuyên dùng: ô tô cứu thƣơng, ô tô cứu hoả, ô tô phun nƣớc, ô tô cẩu và ô tô vận tải chuyên dùng (ô tô téc, ô tô thùng kính, ô tô tự đổ…). d. Theo loại sát xi, ô tô đƣợc chia thành hai loại sau: - Ô tô có khung gầm: các bộ phận và cơ cấu của xe đều đƣợc lắp trên khung gầm. - Ô tô không có khung gầm: các bộ phận và cơ cấu của xe đƣợc lắp vào vỏ xe do đó vỏ xe trở thành vỏ chịu tải. Hình 1.6. Các loại ô tô dùng năng lượng chuyển động 10
- 1. Động cơ xăng 2. Động cơ diesel 3. Động cơ lai Hybrid) 4. Xe năng lƣợng điện 5. Động cơ lai loại tế bào nhiên liệu IV. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG Ô TÔ: 1. Động cơ - Động cơ ô tô là nguồn động lực chủ yếu của ô tô. Hiện nay trên ô tô sử dụng phổ biến nhất là động cơ đốt trong kiểu piston 4 k . Hình 1.7: Cấu tạo động cơ xăng và động cơ diesel Sơ đồ cấu tạo động cơ đốt trong: Hình 1.8: Cấu tạo động cơ 11
- * Giải thích từ ngữ: 1. Cylinder head: nắp máy 10. Piston: pít tông 2.Camshaft: trục cam 11. Thermostart: van hằng nhiệt 3. Exhaust valve: xu páp thải 12. Connecting rog: thanh truyền 4. Spark plug: bugi đánh lửa 13. Water jacket: nƣớc làm mát 5. Intake valve: xupap nạp 14. Fan: quạt gió 6. Injector: vòi phun nhiên liệu 15. Radiator: bộ tản nhiệt 7. Air cleaner: bộ lọc khí 16. Water pump: bơm nƣớc làm mát 8.Throttle valve: bƣớm ga 17. Crank shaft: trục khuỷu. 9. ir valve: bƣớm gió - Bộ phận cố định bao gồm: thân máy, xy lanh, nắp xylanh và cạtte. - Bộ phận chuyển động bao gồm: piston, xéc măng, chốt piston, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà. Nắp máy Bộ phận chuyển động Thân máy Cạt te Hình 1.8: Cấu tạo động cơ 12
- - Cơ cấu phân phối khí bao gồm: xu páp, trục cam. Hình 1.9: Cấu tạo cơ cấu phân phối khí - Hệ thống bôi trơn bao gồm: các te chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc, két làm mát, các đƣờng dẫn dầu, thƣớc thăm dầu. Hình 1.10: Cấu tạo hệ thống bôi trơn 13
- - Hệ thống làm mát bao gồm: quạt gió, két giải nhiệt, bơm nƣớc, van hằng nhiệt và các đƣờng ống dẫn. Hình 1.11: Sơ đồ kết cấu hệ thống làm mát động cơ bằng nƣớc cƣỡng bức. - Hệ thống khởi động: 1. Accu. 2. Công tắc máy. 3. Máy khởi động. Các dạng máy khởi động: 14
- Hình 1.12: Hệ thống khởi động - Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Hệ thống nhiên liệu cung cấp nhiên liệu đến động cơ. Ngoài ra, nó còn có chức năng loại bỏ những chất bẩn và bụi cũng nhƣ điều chỉnh việc cung cấp nhiên liệu. Hình 1.13: Cấu tạo hệ thống nhiên liệu 1. Bình nhiên liệu; 2. ơm nhiên liệu; 3. Lọc nhiên liệu 4. Bộ điều áp nhiên liệu; 5. Vòi phun; 6. Nắp bình nhiên 15
- - Hệ thống đánh lửa động cơ xăng): Hệ thống đánh lửa tạo ra tia lửa ở điện áp cao và đốt cháy hỗn hợp không khí – nhiên liệu, đã đƣợc nén lại trong xylanh, ở thời điểm tốt nhất. Dựa trên những tín hiệu nhận đƣợc từ các cảm biến, CU động cơ điều khiển để đạt đƣợc thời điểm đánh lửa tốt nhất. Hình 1.13: Cấu tạo hệ thống đánh lửa 1. Bộ chia điện; 2. Nắp chia điện (Nắp delco); 3. Mỏ quẹt (Rotor); 4. Cuộn dây đánh lửa; 5. IC đánh lửa; 6.Hộp ECU; 7. Rotor tín hiệu; 8. Cuộn dây tín hiệu. Hệ thống đánh lửa trực tiếp: Hình 1.14: Cấu tạo hệ thống đánh lửa 1. Khóa điện; 2. Ắc quy; 3. Cuộn dây đánh lửa với IC đánh lửa; 4. Bugi; 5. CU động cơ; 6. Cảm biến vị trí trục cam; 7. Cảm biến vị trí trục khuỷu ugie đánh lửa: 16
- 2. Gầm ô tô: Bộ phận chuyển động: Hình 1.15: Cấu tạo hệ thống truyền động 17
- Hộp số: Hình 1.16: Cấu tạo hộp số Bộ phận truyền lực: Hình 1.17: Cấu tạo ly hợp 1. àn đạp ly hợp, 2. Cần đẩy, 3. Xylanh chính, 4. Ống dầu thủy lực, 5. Xylanh cắt ly hợp, 6. Cangc cắt ly hợp, 7. Giá vòng bi cắt ly hợp, 8. Lò xo ép, 9. Đĩa ép, 10. Đĩa ma sát. 18
- - Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ truyền mô men xoắn từ động cơ đến các bánh xe chủ động, đảm bảo an toàn và tính êm dịu cho ôtô khi chuyển động. Hệ thống truyền lực bao gồm các cơ cấu nhƣ sau: + Bộ ly hợp. + Hộp số. + Hộp phân phối. + Truyền lực các đăng. + Vi sai + Bán trục Hình 1.18: Cấu tạo hệ thống gầm ô tô Hệ thống các đăng: 19
- Khớp nối các đăng: Hình 1.19: Truyền động các đăng trên ô tô - Hệ thống chuyển động có nhiệm vụ đƣa xe chuyển động trên đƣờng, bao gồm các cơ cấu sau: + Khung xe. + Dầm cầu. + Hệ thống treo. + Bánh xe. Hình 1.20: Cấu tạo hệ thống treo - Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ thay đổi hƣớng chuyển động, điều khiển dừng và đảo bảo an toàn, bao gồm các cơ cấu sau: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa - Nghề: Công nghệ ôtô (Cao đẳng) - CĐ Nghề Đà Lạt
85 p | 91 | 17
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Tổng cục Dạy nghề
99 p | 69 | 13
-
Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô và công nghệ sửa chữa (Ngành:Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
97 p | 52 | 9
-
Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
96 p | 41 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
76 p | 34 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa - Nghề: Công nghệ ôtô (Trung Cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt
85 p | 85 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô (Nghề Công nghệ Ô tô - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
45 p | 30 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020)
68 p | 20 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ
108 p | 28 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương
84 p | 26 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
70 p | 18 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng
32 p | 35 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật chung ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng
65 p | 26 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường TCN Đông Sài Gòn
76 p | 9 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật chung và công nghệ bảo dưỡng ô tô - máy kéo (Nghề: Công nghệ ô tô; Kỹ thuật máy nông nghiệp - Cao đẳng, Trung cấp) - Trường Cao đẳng Gia Lai
82 p | 5 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Ngành: Công nghệ ô tô - Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
77 p | 11 | 2
-
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Ngành: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
77 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn