Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 10: Điều khiển máy điện
lượt xem 41
download
Điều khiển máy điện § 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện § 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện 1....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 10: Điều khiển máy điện
- GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 10: Điều khiển máy điện
- Chương 10 Điều khiển máy điện § 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện § 10-2. Các thiết bị điều khiển § 10-3. Một số sơ đồ điều khiển
- Chương 10 Điều khiển máy điện § 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện § 10-2. Các thiết bị điều khiển § 10-3. Một số sơ đồ điều khiển
- Chương 10 Điều khiển máy điện § 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện § 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện 1. Khái niệm chung Điều khiển máy điện là lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng các thi ết bị khí cụ và sơ đồ điều khiển nhằm mục đích đảm bảo vận hành các lo ại máy điện theo yêu cầu thực tiễn. Trong vận hành máy phát điện cần: tự động điều chỉnh điện áp, t ần số, công suất tác dụng, công suất phản kháng và hoà đồng bộ. Trong quá trình làm việc của động cơ điện cần thiết phải mở máy,điều chỉnh tốc độ, hãm, đảo chiều quay … Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện a, Điều khiển mở máy theo hàm thời gian Trong sơ đồ điều khiển động cơ phải có các thiết bị kiểm tra thời gian đó là các rơle thời gian.Mỗi rơle thời gian sẽ điều khi ển m ột công tắc tơ tương ứng với mỗi mức của điện trở mở máy. Khi MC = const, thời gian tăng tốc độ của một cấp mở máy là: tmở.i = TMiln(Mbđ.i - MC)/(Mcuối.i - MC) J(ω cuoi .i − ω bd .i ) TM = Với TM: hằng số thời gian điện cơ cấp M bd .i − M C thứ i J: Mô men quán tính của truyền động, Mbđ.i, ωcuối.i , Mcuối.i: Tốc độ, mômen ban đầu và cuối cấp thứ i ωbd,i Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện b, Điều khiển mở máy theo hàm tốc độ Điều khiển mở máy theo hàm tốc độ được tiến hành nhờ các thiết bị kiểm tra tốc độ của động cơ. Tuỳ theo trị số của t ốc đ ộ các thiết b ị này sẽ cho tín hiệu để đóng các công tắc tơ của các biến trở mở máy. Thông thường dùng các phương pháp đo tốc độ gián tiếp qua các đ ại lượng tỷ lệ với tốc độ như sức điện động phần ứng của động cơ điện 1 chiều, tần số dòng điện rôto của động cơ điện không đồng bộ rôtodây quấn. Trong các trường hợp này có thể gọi là điều khiển theo hàm s ức điện động hay hàm tần số dòng điện rôto. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện c, Điều khiển mở máy theo hàm dòng điện Phương pháp này sử dụng các rơle dòng điện cực tiểu, các rơle sẽ đóng các công tắc tơ, cắt các điện trở mở máy khi dòng điện c ủa đ ộng c ơ giảm đến trị số cho phép. * Trong thực tế đối với động cơ điện 1 chiều thường điều khiển theo hàm thời gian hoặc hàm sức điện động, với động cơ không đ ồng b ộ hay đồng bộ thường điều khiển theo hàm tần số hay dòng điện. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện 3. Mô men tác động của hệ truyền động điện thống truyền động điện làm việc có các loại mômen sau đây: Khi hệ - Mômen động cơ Mđ: mômen quay do động cơ tạo nên đóng vai trò làm chuyển động hệ thống truyền động. - Mômen cản MC: mômen của tải, quy luật biến thiên của nó phụ thuộc vào tính chất tải của máy sản xuất. + Khi Mđ > MC: Động cơ tăng tốc + Khi Mđ < MC: Động cơ giảm tốc + Khi Mđ = MC: Động cơ làm việc ở chế độ xác lập và có tốc độ quay không đổi. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện § 10-2. Các thiết bị điều khiển 1. Các thiết bị điều khiển 2. Nguyên tắc biểu diễn sơ đồ điện 3. Ký hiệu trong các sơ đồ điều khiển Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện § 10-2. Các thiết bị điều khiển 1. Các thiết bị điều khiển 2. Nguyên tắc biểu diễn sơ đồ điện 3. Ký hiệu trong các sơ đồ điều khiển Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện 1. Các thiết bị điều khiển Trong quá trình làm việc cần thiết phải mở máy, điều chỉnh t ốc đ ộ, hãm, đảo chiều quay của động cơ…Các thiết bị bằng tay hay t ự đ ộng làm nhiệm vụ điều khiển và bảo vệ truyền động điện. Các thiết bị điều khiển bằng tay được sử dụng trong trường hợp không yêu cầu đóng cắt mạch thường xuyên và công su ất không l ớn nh ư cầu dao, chuyển mạch, nút ấn. a, Aptômát Áptômát thường dùng để đóng cắt thường xuyên. Trong áptômát có hệ thống tiếp điểm, bộ phận dập hồ quang và các bộ phận t ự đ ộng đóng cắt mạch để bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện b, Rơle nhiệt 2 1 3 7 Phần tử cơ bản là thanh kim loại kép số 1 4 8 gồm 2 miếng kim loại khác chất giãn nở khác 5 nhau hàn lại. Dòng điện I của mạch cần bảo vệ 6 đi qua dây điện trở (sợi đốt) 2 đốt nóng thanh H×nh 10-1 lưỡng kim. Khi dòng điện I = Iđm không làm thanh kim loại 1 biến dạng, khi I > Iđm thanh kim loại 1 bị biến dạng giải phóng tay đòn số 7. Dưới tác d ụng c ủa lò xo 4, tay đòn 7 sẽ quay quanh trục 8, cắt tiếp đi ểm 6 c ủa m ạch đi ều khi ển. Nút ấn 3 để đưa rơle về vị trí ban đầu sau khi thanh kim loại 1 đã nguội. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện Mạch từ c, Rơle điện từ dây hút Cu ộn Rơle điện từ tác dụng nhờ lực hút điện từ, cấu tạo gồm các bộ phận chính sau: Cuộn dây hút; m ạch từ tĩnh làm bằng vật liệu sắt từ; phần động (còn gọi Phần động điểm thốn tiếp Hệ là phần ứng) và hệ thống tiếp điểm. Hình 10-2 Mạch từ của rơle nhiệt có dòng điện một chiều chạy qua làm bằng thép kh ối, còn của rơle xoay chiều làm bằng lá thép kỹ thuật điện. Ngoài ra đ ể ch ống rụng vì lực hút của nam châm điện có dạng xung trên m ặt c ực ng ười ta đ ặt vòngSngắđiệnạđộng cảm ứng trong vòng ngắn mạch sẽ tạo ra dòng điện và làm ức n m ch. cho từ thông qua vòng ngắn mạch lệch pha với từ thông chính, nhờ có lực hút phần ứng không bị gián đoạn, các tiếp điểm luôn được tiếp xúc tốt. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện d, Công tắc tơ - Khởi động từ + Công tắc tơ: Là thiết bị đóng cắt điện áp thấp, truy ền đ ộng b ằng điện từ. Nó thường dùng để khống chế và điều khiển t ừ xa các trang thi ết b ị 1chiều và xoay chiều cần đóng cắt đến 1500 lần /giờ. - Cấu tạo: gồm các tiếp điểm chính và phụ; các tiếp điểm g ồm các má tĩnh và động. Má động gắn trên trục quay. Tiếp điểm chính để đóng cắt mạch động lực có dòng điện lớn. Tiếp điểm phụ để chuyển đổi mạch điều khiển, tín hiệu hoá. Cu ộn dây khống chế là một nam châm điện gồm cuộn dây và lõi th ếp, lõi thép đ ộng gắn trên trục quay. Cuộn dây mắc vào điện áp ngu ồn thông qua nút b ấm điều khiển KĐ và D. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện d, Công tắc tơ - Khởi động từ Kí hiệu cuộn dây và tiếp điểm trên sơ đồ: Tiếp điểm thường Cuộn dây Cu Tiếp điểm thường mở đóng Trong đó tiếp điểm thường kín là tiếp điểm khi cuộn dây khống ch ế (điều khiển) chưa có điện nó ở vị trí đóng, còn khi cuộn dây khống chế có điện nó mở ra tiếp điểm thường mở thì ngược lại. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện d, Công tắc tơ - Khởi động từ + Khởi động từ: Kết hợp công tắc tơ và rơle nhiệt như hình 10-3 ∼ ∼ D KĐ K K K K K RN RN RN RN ĐC Hình 10- 3 Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện 2. Nguyên tắc biểu diễn sơ đồ điện Sau khi có đối tượng điều khiển là động cơ, cần bố trí mạch điện khống chế để mở máy, dừng máy, đổi chiều quay, thay đ ổi t ốc đ ộ...cho động cơ. Sơ đồ khống chế thường biểu diễn dưới dạng khai triển tách + phần: làm haiMạch động lực: mạch có dòng điện chính chạy qua (dòng động cơ), bao gồm cầu dao, cầu chì, tiếp điểm chính của công tắc t ơ, khởi động từ, cuộn dây (sợi đốt) của rơle nhiệt, cuộn dây stato và rôto c ủa động +ơ… ch khống chế: Phần mạch không có dòng chính đi qua, gồm c Mạ nút bấm, tiếp điểm phụ và cuộn dây của rơle nhiệt, công t ắc t ơ, kh ởi động từ. ch động lực vẽ bằng nét đậm, mạch điều khiển vẽ bằng nét Mạ mảnh. Đầu chương
- Chương 10 Điều khiển máy điện 3. Kí hiệu trong các sơ đồ điều khiển Tên gọi Kí hiệu TT Tiếp điểm cầu dao, áptômát a, Thường mở 1 b, Thường đóng Tiếp điểm công tắc tơ, khởi động từ, rơle a, Thường mở b, Thường đóng c, Thường mở khi đóng có thời gian 2 d, Thường mở khi mở có thời gian e, Thường đóng khi đóng có thời gian g, Thường đóng khi mở có thời gian Đầu chương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 p | 413 | 139
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 2
51 p | 167 | 52
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
101 p | 44 | 12
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - NXB Xây dựng
56 p | 17 | 11
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Hàn) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
165 p | 36 | 10
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử - CĐ Giao thông Vận tải TP.HCM
254 p | 51 | 9
-
Giáo trình Kỹ thuật điện – điện tử - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
116 p | 29 | 8
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 2 - NXB Xây dựng
68 p | 13 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - Lý thuyết, bài tập giải sẵn, bài tập cho đáp số và bài tập trắc nghiệm (In lần thứ 16): Phần 2
194 p | 17 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - Lý thuyết, bài tập giải sẵn, bài tập cho đáp số và bài tập trắc nghiệm (In lần thứ 16): Phần 1
138 p | 28 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
118 p | 30 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật điện - Chương trình đào tạo chất lượng cao (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
49 p | 11 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề Lắp đặt cầu - Trình độ Trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
59 p | 39 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề đào tạo: Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp - Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề) - Trường CĐ nghề Số 20
114 p | 12 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
97 p | 30 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
41 p | 0 | 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
106 p | 1 | 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện – điện tử (Ngành: Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
55 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn