intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 9: Cấu tạo máy điện một chiều

Chia sẻ: Tên Họ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

510
lượt xem
146
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 9 § 9-1. Cấu tạo máy điện một chi9-2. Phân loại máy điện một § ều chiều § 9-3. Nguyên lý làm việc § 9-4. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều § 9-5. Công suất điện từ. Mômen điện từ của máy điện một chiều § 9-6. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục § 9-7. Máy phát điện một chiều Máy điện một chiều § 9-8. Động cơ điện một Chương 9 § 9-1. Cấu tạo máy điện một chi9-2. Phân loại máy điện một § ều chiều § 9-3. Nguyên lý làm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 9: Cấu tạo máy điện một chiều

  1. GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 9: Cấu tạo máy điện một chiều
  2. Chương 9 Máy điện một chiều § 9-1. Cấu tạo máy điện một § ều chi9-2. Phân loại máy điện một § 9ều Nguyên lý làm việc chi-3. § 9-4. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều § 9-5. Công suất điện từ. Mômen điện từ của máy điện một chiều § 9-6. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục § 9-7. Máy phát điện một chiều § 9-8. Động cơ điện một
  3. Chương 9 Máy điện một chiều § 9-1. Cấu tạo máy điện một § ều chi9-2. Phân loại máy điện một § 9ều Nguyên lý làm việc chi-3. § 9-4. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều § 9-5. Công suất điện từ. Mômen điện từ của máy điện một chiều § 9-6. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục § 9-7. Máy phát điện một chiều § 9-8. Động cơ điện một
  4. Chương 9 Máy điện một chiều § 9-1. Cấu tạo máy điện một chiều 1. Stato 2. Rôto 3. Cổ góp và chổi điện Đầu chương
  5. Chương 9 Máy điện một chiều § 9-1. Cấu tạo máy điện một chiều 1. Stato 2. Rôto 3. Cổ góp và chổi điện Đầu chương
  6. Chương 9 Máy điện một chiều 1. Stato Stato còn gọi là phần cảm, gồm lõi thép bằng thép đúc, là mạch từ vừa là vỏ máy. Trên stato có các cực từ chính và phụ xen kẽ nhau. Dây quấn của cực từ chính nối với dòng một chiều sao cho cực tính của các cực từ phân bố lần lượt cực S đến cực N dọc theo chu vi stato. Đường thẳng nối qua điểm trung gian giữa các cực từ chính gọi là đường trung tính hình học (hay là đường từ trường ngang trục). Giữa các cực từ chính trên đường trung tính hình học thường đ ặt các cực từ phụ. Dây quấn kích thích của cực từ phụ được nối nối tiếp với dòng điện tải để từ trường của cực từ phụ tỷ lệ với dòng tải. Đầu chương
  7. Chương 9 Máy điện một chiều 2. Rôto Rôto của máy điện một chiều được gọi là phần ứng, gồm lõi thép và dây quấn phần ứng. Lõi thép hình trụ, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm, phủ sơn cách điện, ghép lại. Các lá thép được dập có lỗ để thông gió và rãnh để đặt dây quấn phần ứng (hình 9-3), mỗi phần tử của dây quấn phần ứng có nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai phiến góp, hai cạnh tác dụng của phần tử dây quấn đặt trong hai rãnh dưới hai Hình 9-3 cực khác tên. Đầu chương
  8. Chương 9 Máy điện một chiều Hình 9-4b, c vẽ bốn phần tử dây quấn xếp hai lớp. Mỗi phần tử chỉ có 1 vòng, các phần tử được nối thành mạch vòng khép kín. ở dây quấn xếp số nhánh song song bằng số cực từ. Dây quấn trên hình vẽ có hai cực từ và có hai nhánh song song (hình 9-4a) N 7 1 6 4 2 3 7 6 7 8 3 2 5 1 4 8 5 8 2 7 6 4 2 1 3 5 3 b, B c, a, Hình 9- 4 Đầu chương
  9. Chương 9 Máy điện một chiều Ngoài dây quấn xếp ở máy điện một chiều còn kiểu dây quấn sóng. Hình 9-5 vẽ hai phần tử dây quấn kiểu sóng. Các phần tử được nối thành mạch vòng kín. ở dây quấn sóng chỉ có hai mạch nhánh song song, thường thấy ở máy có công suất nhỏ. Đầu chương
  10. Chương 9 Máy điện một chiều 3. Cổ góp và chổi điện Cổ góp gồm các phiến góp bằng đồng được ghép cách điện, có dạng hình trụ, gắn ở đầu trục rôto. Hình 9-6 vẽ cắt cổ góp để thấy rõ hình dáng của phiến góp. Các đầu dây của phần tử nối với phiến góp. Chổi điện (chổi than) làm bằng than graphit.Các chổi tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo và giá chổi điện gắn trên nắp máy. Hình 9-6 Đầu chương
  11. Chương 9 Máy điện một chiều § 9- 2. Phân loại máy điện một chiều phương pháp cung cấp dòng điện kích từ, người Dựa vào ta chia máy điện một chiều ra các loại sau: a) Máy điện một chiều kích từ độc lập: Dòng kích từ của máy lấy từ nguồn điện khác không liên hệ với phần ứng của máy (hình 9-7a). a, b) Máy điện một chiều kích từ song song: Dây quấn kích từ nối song song với mạch phần ứng b, (hình 9-7b). Đầu chương
  12. Chương 9 Máy điện một chiều c) Máy điện một chiều kích từ nối tiếp: Dây quấn kích từ mắc nối tiếp với mạch phần ứng (hình 9-7c). c, d) Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp: Gồm hai dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp, trong đó dây quấn kích từ song song là chủ yếu (hình 9-7d). d, Đầu chương
  13. Chương 9 Máy điện một chiều § 9-3. Nguyên lý làm việc 1. Nguyên lý làm việc và phương trình cân bằng điện áp máy phát điện một chiều 2. Nguyên lý làm việc và phương trình cân bằng điện áp của động cơ điện một chiều Đầu chương
  14. Chương 9 Máy điện một chiều § 9-3. Nguyên lý làm việc 1. Nguyên lý làm việc và phương trình cân bằng điện áp máy phát điện một chiều 2. Nguyên lý làm việc và phương trình cân bằng điện áp của động cơ điện một chiều Đầu chương
  15. Chương 9 Máy điện một chiều 1. Nguyên lý làm việc và phương trình cân bằng điện áp máy phát điện một chiều Hình 9-8 mô tả nguyên lý làm b NI việc của máy phát điện một ­ F®t F®t nn chiều: A e e a -+ e F®t c Rtt F®t U U d S Hình 9-8 +- B Muè n ®æ i c hiÒu quay c ña m¸y ph¸t th× kÝc h c hué t “Quay trë l¹i th× trang tiÕp the o ” Đầu chương
  16. Máy điện một chiều Chương 9 Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, các thanh dẫn của dây qu ấn ph ần ứng cắt từ trường của cực từ, cảm ứng ra các sức điện động. Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay ph ải. Nh ư hình 9-8, t ừ trường hướng từ cực N đến S (từ trên xuống dưới), chiều quay phần ứng ngược chiều kim đồng hồ, ở thanh dẫn phía trên, sức điện đ ộng có chiều t ừ b đến a. ở thanh dẫn phía dưới, chiều sức điện động từ d đến c, sức điện đ ộng của phần tử bằng hai lần sức điện động của thanh dẫn. Nếu nối hai chổi điện A và B với tải, trên tải sẽ có dòng đi ện, đi ện áp c ủa máy phát điện có cực dương ở chổi A và âm ở chổi B. Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí của các phần t ử thay đ ổi, thanh ab ở cực S, thanh dc ở cực N, sức điện động trong thanh dẫn đổi chiều. Nhờ có chổi điện đứng yên chổi điện A vẫn nối với phiến góp phía trên, chổi B n ối với phiến góp phíâ dưới, nên chiều dòng điện ở mạch ngoài không đ ổi. Ta có máy phát điện một chiều với cực dương ở chổi A, cực âm ở chổi B. Đầu chương
  17. Chương 9 Máy điện một chiều Nếu máy chỉ có một phần tử, điện áp đầu cực như ở hình 9- 9a; Để điện áp lớn và ít đập mạch (như hình 9-9b), dây quấn phải có nhiều phần tử, nhiều phiến đổi chiều. Eư e t 0 t 0 a, b, Hình 9-9 ở chế độ máy phát dòng điện phần ứng Iư cùng chiều với sức điện động phần ứng Eư. Phương trình cân bằng điện áp là: U = Eư - RưIư (9.1) Đầu chương
  18. Chương 9 Máy điện một chiều 2. Nguyên lý làm việc và phương trình cân bằng điện áp của động cơ điện một chiều b N II F®t ­­ F®t nn e A a + - e c F®t U U F®t d S + -B Hình 9-10 Đầu chương
  19. Chương 9 Máy điện một chiều Hình 9-10 mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều. Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong dây quấn phần ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trường, sẽ chịu tác dụng làm cho rôto quay. Chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái. Đầu chương
  20. Chương 9 Máy điện một chiều Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí của các thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau, do có phiến góp, đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi, Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ cảm ứng sức điện động Eư. Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải. ở động cơ, chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư, nên Eư còn được gọi là sức phản điện. Phương trình cân bằng điện áp sẽ là: U = Eư + RưIư (9.2) Đầu chương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2