Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
lượt xem 99
download
Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạch hương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai số phức 5.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
- GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-1. Bổ túc về số phức §3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạch
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-1. Bổ túc về số phức §3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạch
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai số phức 5. Hai phức liên hợp 6. Các phép tính về số phức Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai phức 5. Hai phức liên hợp 6. Các phép tính về số phức Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 1. Định nghĩa Số phức là một lượng gồm hai thành phần: a+jb. + a, b - các số thực Trong đó: + j = − 1 - số ảo - a là thành phần thực. - jb là thành phần ảo. Hai thành phần này khác hẳn nhau về bản chất: V ới m ọi giá tr ị a, b khác số 0, không làm cho tổ hợp a+jb triệt tiêu được. Theo nghĩa ấy ta bảo a và jb là hai thành phần độc lập tuyến tính và trực giao nhau c ủa s ố phức và coi số phức như một vectơ phẳng. Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 1. Định nghĩa Các số phức biểu diễn những lượng biến thiên theo thời gian bằng U, những chữ cái in hoa có dấu chấm (.) ở trên: I... , còn nh ững s ố ph ức biểu diễn các lượng khác thì không có dấu chấm: Z, Y... j 2. Hai dạng viết của số phức b a, Dạng đại số V ψ 0 +1 a V = a + jb Số phức được viết: Hình3-1 Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức hình 3-1. Khoảng cách từ V điểm V đến gốc toạ độ gọi là mô đun V của số phức, góc hợp giữa trục th ực và - gọi là argumen của số phức . Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện a, Dạng đại số j a = V . cos ψ V = a2 + b2 với Ta có: b = V sin ψ b ψ = arctg a b V ψ 0 +1 a b, Dạng số mũ Hình3-1 jx Theo công thức Ơle: cos x + j sin x = e ⇔ V = a + jb = V cos ψ + jV sin ψ = V ( cos ψ + j sin ψ ) = V .e jψ Viết tắt: V = V∠ψ đọc là V góc , gọi là dạng số mũ. Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 3. Số phức cần lưu ý e jψ- số phức có mô đun bằng 1, argumen bằng ψ. ±π j π ±j e 2 - số phức có mô đun bằng 1, argumen bằng ± π/2; e 2 = ± j π 1 1 1 −j = = = −j ⇔ = −j 2 e π j j ej 2 4. Đẳng thức hai số phức Hai số phức gọi là bằng nhau nếu có phần thực, phần ảo thứ tự bằng nhau. Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 5. Hai phức liên hợp Hai số phức gọi là liên hợp nếu chúng có phần thực bằng nhau, phần ảo trái dấu: * V = a + jb = V∠ψ thì phức liên hợp của nó làˆ hoặc V = a − jb = V∠ − ψ V Nế u 6. Các phép tính về số phứổng (hoặc hiệu) hai phức là một phức có phần thực, phần ảo + Tc thứ tự là tổng (hiệu) các phần thực và hiệu thành phần: ⇔ V = V1 ± V2 = ( a1 ± a 2 ) + j ( b1 ± b 2 ) = a + jb V1 = a1 + jb1; V2 = a 2 + jb 2 Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 6. Các phép tính về số phức Tích (hoặc thương) hai phức là một phức có mô đun bằng tích + (thương) các mô đun, argymen bằng tổng (hiệu) các argymen: V1 = V1∠ψ 1 , V2 = V2 ∠ψ 2 ⇔ V = V1 .V2 = V1 .V2 ∠ψ 1 + ψ 2 = V∠ψ , = V1 = V1 ∠ψ − ψ = V∠ψ V 1 2 V2 V 2 Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức 1. Biểu diễn các biến trạng thái điều hoà 2. Biểu diễn phức tổng trở, tổng dẫn của nhánh với kích thích có dạng điều hoà 3. Biểu diễn quan hệ dòng điện, điện áp trong nhánh 4. Biểu diễn các loại công suất trong nhánh Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức 1. Biểu diễn các biến trạng thái điều hoà 2. Biểu diễn phức tổng trở, tổng dẫn của nhánh với kích thích có dạng điều hoà 3. Biểu diễn quan hệ dòng điện, điện áp trong nhánh 4. Biểu diễn các loại công suất trong nhánh Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 1. Biểu diễn các biến trạng thái điều hoà Các biến trạng thái điều hoà của mạch như dòng điện, điện áp s ức điện động có cùng tần số được đặc trưng bởi cặp thông số (trị hiệu dụng – góc pha đầu). Do đó ta có thể biểu diễn chúng bằng những số phức có: - Mô đun bằng trị số hiệu dụng - Argymen bằng góc pha đầu {( ) i = I 2 sin ωt + ψ i Ví dụ: ⇔ I = I∠ ψ i cos {( ) u = U 2 sin ωt + ψ u ⇔ U = U∠ψ u cos {( ) e = E 2 sin ωt + ψ e E = E∠ ψ e ⇔ cos Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 2. Biểu diễn phức tổng trở, tổng dẫn của nhánh a, Tổng trở phức Phản ứng của nhánh đặc trưng bởi cặp (tổng trở; góc lệch pha – z; ϕ), hoặc cặp (điện trở; điện kháng – r; x), ta biểu di ễn chúng bằng m ột s ố phức có: - Mô đun bằng tổng trở z - Argymen bằng góc lệch pha ϕ Ta ký hiệu bằng chữ in hoa Z: Z = zejϕ ⇔ cặp số (z; ϕ); và có đơn vị Ôm (Ω ) Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 2. Biểu diễn phức tổng trở, tổng dẫn của nhánh b, Tổng dẫn phức Được định nghĩa là nghịch đảo của tổng trở phức, có đơn vị là Simen (S); ký hiệu Y = 1/Z. Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch ện 3. Biểu diễn quanđihệ dòng điện, điện áp trong nhánh Ta đã biết quan hệ dòng điện, điện áp trong nhánh được mô t ả: U = zI và ψu = ϕ + ψi (3.2) U và ψ i = −ϕ + ψ u I= (3.3) z jϕ jψ jϕ Nếu biểu diễn bằng số phức: U = U.e ; = I.e ; Z = z.e I = U.e jψ u = z.I.e j( ϕ+ ψi ) = Z. I U Ta có : = U = YU ⇔ I (3.4) Z Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch 4. Biểu diễn các điệại công suất trong lo n nhánh Với dòng điện hình sin đã có hai loại công suất khác hẳn nhau về b ản chất là công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q. Do đó có th ể biểu diễn cặp số (P; Q) của một nhánh bằng một số phức có: Phần th ực bằng P, phần ảo bằng Q: P + jQ cặp số (P; Q). P2 + Q2 = S mô đun của (P + jQ) = Ta có: (3.5) Q Arctg = ϕ Arg của (P + jQ) = (3.6) P ~ S = P + jQ = S.e jϕ tương đương - Gọi là công suất biểu kiến phức – nó cho biết rõ 4 lượng P, Q, S và ϕ của ~ * nhánh, có đơn vị vôn ampe - VA. Và S = U. I Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức 1. Các phép biểu diễn 2. Sơ đồ phức Đầu chương
- Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức 1. Các phép biểu diễn 2. Sơ đồ phức Đầu chương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập kỹ thuật mạch điện tử
6 p | 3063 | 830
-
Các bài tập môn Kỹ thuật điện tử
9 p | 1986 | 489
-
Giáo trình kĩ thuật điện tử - chương 5: Khuếch đại thuật toán Opamp
6 p | 920 | 334
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
19 p | 653 | 241
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - Phương pháp tính mạch tuyến tính hệ số hằng ở chế độ xác lập điều hòa
12 p | 576 | 225
-
Giáo trình kĩ thuật điện tử - chương 6: Mạch ổn áp một chiều
4 p | 465 | 176
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - Tính chất cơ bản của mạch tuyến tính
6 p | 471 | 168
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - Biến đổi tương đương mạch tuyến tính
4 p | 360 | 143
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - Mạch tuyến tính có nguồn chu kỳ không điều hòa
6 p | 390 | 136
-
Giáo trình lý thuyết mạch-chương 2
20 p | 554 | 116
-
Bài giảng môn học kỹ thuật điện
139 p | 335 | 104
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 8
8 p | 267 | 76
-
Giáo trình kỹ thuật viễn thông - chương 6: điều hành khai thác và bảo dưỡng
7 p | 187 | 46
-
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO MÁY CAO ĐẲNG
17 p | 162 | 33
-
Giáo trình môn học công nghệ vi điện tử 18
7 p | 138 | 28
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 1
10 p | 131 | 21
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 p | 135 | 19
-
Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 5: Khái niệm chung về máy điện
19 p | 145 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn