intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 5: Khái niệm chung về máy điện

Chia sẻ: Tên Họ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

142
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máy điện là thiết bị điện từ , nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Về cấu tạo gồm mạch từ (lõi thép). mạch điện (các dây quấn).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 5: Khái niệm chung về máy điện

  1. GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 5: Khái niệm chung về máy điện
  2. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-1. Định nghĩa và phân loại máy điện § 5-2. Các định luật cảm ứng điện từ cơ bản dùng trong máy điện § 5-3. Các vật liệu chế tạo máy điện
  3. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-1. Định nghĩa và phân loại máy điện § 5-2. Các định luật cảm ứng điện từ cơ bản dùng trong máy điện § 5-3. Các vật liệu chế tạo máy điện
  4. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-1. Định nghĩa và phân loại máy điện 1. Định nghĩa 2. Phân loại a, Máy điện tĩnh b, Máy điện quay hoặc chuyển động thẳng Đầu chương
  5. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-1. Định nghĩa và phân loại máy điện 1. Định nghĩa 2. Phân loại a, Máy điện tĩnh b, Máy điện quay hoặc chuyển động thẳng Đầu chương
  6. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện 1. Định nghĩa + Máy điện là thiết bị điện từ , nguyên lý làm việc d ựa trên hi ện tượng cảm ứng điện từ. Về cấu tạo gồm mạch từ (lõi thép). m ạch điện (các dây quấn). + Ứng dụng dùng để biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng và ngược lại. Ngoài ra dùng để biến đ ổi điện áp, dòng điện, tần số, số pha … Đầu chương
  7. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện 2. Phân loại Có nhiều cách phân loại (theo công suất, cấu tạo, chức năng, dòng điện, nguyên lý làm việc …). Nhưng tổng quát và cơ bản nh ất đó là d ựa vào nguyên lý biến đổi năng lượng thì máy điện đ ược chia làm các lo ại sau: a, Máy điện tĩnh Đặc trưng cho máy điện tĩnh đó là máy biến áp. Máy điện tĩnh nhìn chung dùng để biến đổi thông số điện năng, do tính chất thu ận ngh ịch của các quy luật cảm ứng điện từ, sự biến thiên từ thông gi ữa các cu ộn dây không có chuyển động tương đối với nhau. Ví dụ: Máy biến áp biến đổi các thông số U1, I1, f thành U2, I2, f hoặc ngược lại. Đầu chương
  8. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện 2. Phân loại U1; I1; f U2; I2; f Máy biến áp Hình 5-1 b, Máy điện quay hoặc chuyển động thẳng Nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ, do từ trường và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra. Thường gặp trong thực t ế là đ ộng cơ hoặc máy phát. Pđiện Pcơ Máy điện Hình 5-2 Đầu chương
  9. Chương 5 Khái niệm chung về máy 2. Phân loại điện Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng: Máy điện Máy điện tĩnh Máy điện có phần quay Máy điện xoay chiều Máy điện một chiều Máy điện không Máy điện đồng bộ đồng bộ Máy biến Động cơ Động cơ Động cơ Máy phát Máy phát Máy phát không đồng không đồng đồng bộ đồng bộ một một chiều áp bộ bộ chiều Hình 5-3 Đầu chương
  10. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-2. Các định luật cảm ứng điện từ cơ bản dùng trong máy điện 1. Định luật cảm ứng điện từ a, Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây b, Trường hợp thanh dẫn chuyển động thẳng góc trong từ trường 2. Định luật lực điện từ Đầu chương
  11. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-2. Các định luật cảm ứng điện từ cơ bản dùng trong máy điện 1. Định luật cảm ứng điện từ a, Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây b, Trường hợp thanh dẫn chuyển động thẳng góc trong từ trường 2. Định luật lực điện từ Đầu chương
  12. Chương 5 Khái niệm chung về máy điệ đi 1. Định luật cảm ứngn ện từ a, Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây Chiều đi từ ngoài vào trong Giả sử ta có vòng dây có từ thông φ như hình 5-4: φ e Thì định luật cho ta biết: Hình 5-4 Khi từ thông xuyên qua vòng dây dẫn, trong vòng dây s ẽ c ảm ứng ra một sức điện động e. Có chiều theo quy tắc vặn nút chai (ch ọn chi ều dương phù hợp với chiều φ) và có độ lớn. dφ e=− Theo công thức Macxoen: (5.1) dt Nếu có w vòng suy ra sức điện động cảm ứng của cuộn dây: dφ dψ e = −w =− ( Ψ = wφ đơn vị Wb webe) (5.2) dt dt Đầu chương
  13. Chương 5 Khái niệm chung về máy điệ đi 1. Định luật cảm ứngn ện từ b, Trường hợp thanh dẫn chuyển động thẳng góc trong từ trường sử thanh dẫn chuyển động thẳng góc trong từ trường như hình 5- Gỉa N 5: e + Khi thanh dẫn chuyển động thẳng góc với B v đường sức (máy phát) thì từ trường sẽ cảm ứng S vào thanh dẫn một sức điện động: Hình 5-5 Về trị số: e = Blv (5.3) Trong đó: B - từ cảm (Tesla: T). l - chiều dài hiệu dụng của thanh dẫn (m). v - tốc độ chuyển động của thanh dẫn (m/s). Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay phải, hình 5-5. Đầu chương
  14. Chương 5 Khái niệm chung về máy điệ t 2. Định luật lực điện nừ Khi thanh dẫn mang dòng điện đặt thẳng góc với các đường sức từ trường như hình 5-6, nó sẽ chịu một lực tác động là lực điện từ: N Có độ lớn: Fđt = B.l.i (5.4) Fđt i B Trong đó: S Hình 5-6 B - từ cảm (Tesla: T). l - chiều dài hiệu dụng của thanh dẫn (m). i - dòng điện chạy trong thanh dẫn (A). Fđt - lực điện từ (N) Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái, hình 5-6. Đầu chương
  15. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-3. Các vật liệu chế tạo máy điện 1. Vật liệu dẫn điện 2. Vật liệu dẫn từ 3. Vật liệu cách điện 4. Vật liệu kết cấu Đầu chương
  16. Chương 5 Khái niệm chung về máy điện § 5-3. Các vật liệu chế tạo máy điện 1. Vật liệu dẫn điện 2. Vật liệu dẫn từ 3. Vật liệu cách điện 4. Vật liệu kết cấu Đầu chương
  17. Chương 5 Khái niệm chung về máy điệ 1. Vật liệu dẫn điện n - Vật liệu dẫn điện tốt nhất là đồng, giá rẻ và điện trở su ất nhỏ. Ngoài ra còn sử dụng nhôm và hợp kim của nhôm. - Dây quấn máy điện thường được làm bằng đồng hoặc nhôm có ti ết diện tròn hoặc chữ nhật, được bọc cách điện bởi các vật li ệu cách đi ện nh ư: S ợi v ải, s ợi thuỷ tinh, giấy, nhựa hoá học, sơn êmay … Tuỳ từng công suất của máy mà người ta sử dụng các vật liệu cách điện khác nhau. 2. Vật liệu dẫn từ - Được chế tạo làm các bộ phận của mạch từ như: Thép lá đi ện kỹ thu ật; lá thép thường; thép đúc; thép rèn. . - Ở mạch từ có từ thông biến đổi với tần số f = 50Hz người ta thường dùng lá thép KTĐ dày 0,35 ÷ 0,5 mm (trong có 2 ÷ 5% Si để giảm dòng điện xoáy) Đầu chương
  18. Chương 5 Khái niệm chung về máy điệ 3. Vật liệu cách điện n - Vật liệu làm nhiệm vụ cách ly giữa các bộ phân không dẫn điện với bộ phận dẫn điện, cũng như hai vật liệu dẫn điện với nhau. - Vật liệu cách điện đảm bảo hai yêu cầu: + Độ bền cơ học và cách điện tốt. + Độ bền nhiệt, tản nhiệt, chống ẩm tốt - Vật liệu cách điện có tính năng cao sẽ giảm được độ dầy do vậy giảm được kích thước của máy điện. Đầu chương
  19. Chương 5 Khái niệm chung về máy điệ 3. Vật liệu cách điện n - Ta có 4 nhóm cách điện chủ yếu: + Chất hữu cơ thiên nhiên: Giấy, vải lụa. + Chất vô cơ: Amiăng, mica, sợi thuỷ tinh. + Các chất tổng hợp. + Các loại men, sơn cách điện. * Ngoài ra còn có các chất ở thể khí và lỏng (không khí, hyđrô, d ầu 4MBA)ật liệu kết cấu .V Là vật liệu để chế tạo các chi tiết chịu các tác đ ộng c ơ h ọc l ớn nh ư trục, ổ trục, vỏ máy, nắp máy như: Gang, thép lá, thép rèn, kim lo ại màu và hợp kim của chúng, các chất dẻo … Đầu chương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2