intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

20
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các phương pháp xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ, ý nghĩa của các chỉ tiêu theo ASTM và TCVN; Trình bày được một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng dụng cụ, thực hiện thí nghiệm và các biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN : KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM NGHỀ : VẬN HÀNH THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 191/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 6 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm được biên soạn theo đề cương mô đun. Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu. Khi biên soạn tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh, cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với thực hành. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời lượng 45 tiết nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy nghề Vận hành Thiết bị Chế biến Dầu khí ở trình độ Cao đẳng và Trung cấp. Giáo trình được lưu hành nội bộ tại trường Cao đẳng Dầu khí. Mặc dù đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, xong giáo trình này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp và các nhà chuyên môn. Chân thành cảm ơn! Bà rịa - Vũng Tàu, tháng 3 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: GV Phạm Thị Hải Yến 2. Ths. Nguyễn Thị Thùy 3. Th.S Chu Thị Ngọc Anh 4. Th.S Nguyễn Văn Hòa 5. Ks. Phạm Công Quang Trang 2
  4. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU..........................................................................................................2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................7 DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................9 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN .............................................................................................10 BÀI 1. CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN CÁC DỤNG CỤ THÔNG DỤNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ..............................................................................................18 1.1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ KIỂM TRA DỤNG CỤ HÓA CHẤT ............... 19 1.1.1 Dụng cụ thủy tinh .........................................................................................................19 a. Dụng cụ chứa ................................................................................................................20 b. Dụng cụ đo thể tích .......................................................................................................21 c. Dụng cụ phân tách ........................................................................................................23 d. Bình hút ẩm ...................................................................................................................25 1.1.2 Một số dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm ................................................25 a. Giấy lọc ..........................................................................................................................25 b. Một số loại dụng cụ chứa chịu nhiệt độ cao ................................................................26 c. Nhiệt kế ..........................................................................................................................26 d. Áp kế ..............................................................................................................................26 e. Máy đo pH và chỉ thị pH ...............................................................................................27 f. Cân .................................................................................................................................27 g. Tủ sấy .............................................................................................................................28 h. Lò nung ..........................................................................................................................28 i. Tủ hút.............................................................................................................................29 j. Máy cất nước .................................................................................................................30 1.1.3 Hóa chất ........................................................................................................................30 1.2 TRÌNH BÀY QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ...................................................... 32 1.3 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁC DỤNG CỤ ................................................................... 37 1.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ............................................................................................... 38 1.4.1 Học sinh nói đúng tên và công dụng của các dụng cụ được chỉ định ......................38 1.4.2 Thực hành về sử dụng các dụng cụ như pipet, erlen, becher ...................................38 1.4.3 Thực hành thao tác chiết I2 từ dung dịch nước vào dung môi hữu cơ ....................38 1.4.4 Thực hành thao tác lọc tủa BaSO4 ..............................................................................39 1.5 VIẾT BÀI TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH ........................................................................... 39 1.6 RỬA SẠCH DỤNG CỤ VÀ VỆ SINH KHU VỰC LÀM VIỆC........................................... 39 1.6.1 Xử lý dụng cụ trước khi sử dụng ................................................................................40 1.6.2 Cách rửa dụng cụ thủy tinh.........................................................................................40 Bài 2. KỸ THUẬT CHUẨN ĐỘ ................................................................................44 2.1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ HÓA CHẤT VÀ KIỂM TRA DỤNG CỤ HÓA CHẤT ................ 45 Trang 3
  5. 2.1.1 Các dụng cụ cần sử dụng:............................................................................................45 2.1.2 Hóa chất: .......................................................................................................................45 2.2 TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ............................................................... 46 2.2.1 Phương pháp axít - bazơ (trung hòa) .........................................................................47 2.2.2 Phương pháp oxy hóa khử ...........................................................................................47 2.2.3 Phương pháp kết tủa ....................................................................................................48 2.2.4 Phương pháp tạo phức .................................................................................................48 2.3 CÁC KỸ THUẬT CHUẨN ĐỘ ............................................................................................... 48 2.3.1 Chuẩn độ trực tiếp (chuẩn độ thẳng) .........................................................................48 2.3.2 Chuẩn độ ngược (chuẩn độ thừa trừ) .........................................................................48 2.3.3 Chuẩn độ thế .................................................................................................................49 2.4 THỰC HÀNH PHA DUNG DỊCH NaOH TỪ CHẤT RẮN ................................................. 50 2.4.1 Dụng cụ và hóa chất .....................................................................................................50 2.4.2 Cách thức pha chế: .......................................................................................................50 2.5 THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA DUNG DỊCH NaOH BẰNG DUNG DỊCH HCl CHUẨN ........................................................................................................................................ 51 2.5.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................51 2.5.2 Dụng cụ .........................................................................................................................51 2.5.3 Hóa chất ........................................................................................................................51 2.5.4 Cách thức tiến hành .....................................................................................................51 2.6 HIỆU CHỈNH DUNG DỊCH VỪA CHUẨN .......................................................................... 52 2.7 THỰC NGHIỆM PHA DUNG DỊCH HCl CÓ NỒNG ĐỘ NHỎ TỪ DUNG DỊCH CÓ NỒNG ĐỘ CAO .................................................................................................................................. 53 2.7.1 Dụng cụ và hóa chất .....................................................................................................53 2.7.2 Cách thức pha chế ........................................................................................................53 2.8 CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH HCl............................................................................................... 54 2.8.1 Dụng cụ .........................................................................................................................54 2.8.2 Hóa chất ........................................................................................................................54 2.8.3 Cách thức tiến hành .....................................................................................................54 2.9 HIỆU CHỈNH DUNG DỊCH NaOH........................................................................................ 55 2.10 TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NGỘ ĐỘC HÓA CHẤT THEO TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH CỦA GIÁO VIÊN .................................................................... 55 2.10.1 Những quy tắc an toàn cần nắm rõ khi sử dụng hóa chất trong phòng thí nghiệm: 55 2.10.2 Sơ cấp cứu người bị ngộ độc hóa chất ........................................................................56 2.10.3 Giải quyết các tình huống an toàn giả định trong phòng thí nghiệm ......................57 Bài 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM DẦU MỎ..........................60 3.1 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CONG ĐIỂM SÔI THỰC (ASTM D86) ............................................ 61 3.1.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................61 3.1.2 Thiết bị dụng cụ ............................................................................................................61 Trang 4
  6. 3.1.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................62 3.1.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................63 3.1.5 Nhận xét – đánh giá......................................................................................................64 3.2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÀM LƯỢNG TỪ C1-C4 (ASTM D4815) .......................... 64 3.2.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................64 3.2.2 Thiết bị ..........................................................................................................................64 3.2.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................66 3.2.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................67 3.3 XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHỚP CHÁY CỐC KÍN (ASTM D56) ......................................... 67 3.3.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................67 3.3.2 Thiết bị dụng cụ ............................................................................................................67 3.3.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................68 3.3.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................69 3.3.5 Nhận xét – đánh giá......................................................................................................69 3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ XUYÊN KIM CỦA BITUM (ASTM D5-97) .............................................. 69 3.4.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................69 3.4.2 Thiết bị và dụng cụ .......................................................................................................70 3.4.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................70 3.4.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................70 3.4.5 Nhận xét- đánh giá .......................................................................................................71 3.5 XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ BÔI TRƠN (ASTM D566-02) ................. 71 3.5.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................71 3.5.2 Thiết bị, dụng cụ ...........................................................................................................71 3.5.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................72 3.5.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................73 3.5.5 Nhận xét-báo cáo: .........................................................................................................73 Bài 4. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM NHIÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ASTM HOẶC TCVN...................................................................................76 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CHỈ TIÊU ASTM VÀ TCVN .......................................................... 77 4.2. CÁC LOẠI MÁY PHÂN TÍCH HÓA DẦU CHUYÊN DỤNG ............................................ 78 4.3. ĐỘ NHỚT (ASTM D445) ......................................................................................................... 78 4.3.1. Nguyên tắc.....................................................................................................................78 4.3.2. Thiết bị - Dụng cụ .........................................................................................................78 4.3.3. Cách tiến hành ..............................................................................................................79 4.3.4. Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................79 4.3.5. Nhận xét kết quả...........................................................................................................80 4.4 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN CACBON (ASTM D189) ................................................. 80 4.4.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................80 4.4.2 Thiết bị ..........................................................................................................................80 Trang 5
  7. 4.4.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................81 4.4.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................82 4.4.5 Nhận xét kết quả...........................................................................................................82 4.5 MÀU SAYBOLT (ASTM D156) .............................................................................................. 82 4.5.1 Khái niệm ......................................................................................................................82 4.5.2 Nguyên tắc.....................................................................................................................82 4.5.3 Thiết bị ..........................................................................................................................82 4.5.4 Cách tiến hành ..............................................................................................................83 4.5.5 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................84 4.5.6 Nhận xét kết quả...........................................................................................................84 4.6 XÁC ĐỊNH ĐỘ ĂN MÒN TẤM ĐỒNG (ASTM D130) ........................................................ 84 4.6.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................84 4.6.2 Thiết bị ..........................................................................................................................85 4.6.3 Cách tiến hành:.............................................................................................................86 4.6.4 Kết quả thí nghiệm:......................................................................................................87 4.6.5 Nhận xét kết quả...........................................................................................................88 4.7 XÁC ĐỊNH ĐIỂM ANILIN (ASTM D611-07) ....................................................................... 88 4.7.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................88 4.7.2 Thiết bị ..........................................................................................................................88 4.7.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................89 4.7.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................90 4.8 XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT CƠ HỌC (ASTM D473 – 02) ......................................................... 90 4.8.1 Nguyên tắc.....................................................................................................................90 4.8.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất ..........................................................................................90 4.8.3 Cách tiến hành ..............................................................................................................90 4.8.4 Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................95 Trang 6
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. 1. Becher (Cốc thủy tinh) 20 Hình 1.2. Erlen (Bình tam giác) 21 Hình 1.3. Một số loại bình cầu 21 Hình 1.4. Một số loại ống nghiệm 3 Hình 1.5. Một số loại pipet 22 Hình 1.6. Buret 22 Hình 1.7. Bình định mức 23 Hình 1.8. Ống đong 5 Hình 1.9. Phễu lọc 24 Hình 1.10. Phễu buchner và bình lọc hút chân không 6 Hình 1.11. Một số loại phễu chiết 25 Hình 1.12. Một số loại bình hút ẩm 7 Hình 1.13. Một số loại nhiệt kế 8 Hình 1.14. Một số loại áp kế 27 Hình 1.15. Máy đo pH và chỉ thị pH 9 Hình 1.16. Một số loại cân 28 Hình 1.17. Tủ sấy 10 Hình 1.18. Lò nung 11 Hình 1.19. Tủ hút 30 Hình 1.20. Máy cất nước một lần 12 Hình 1.21. Các trường hợp khi định mức dung dịch 33 Hình 1.22. Thao tác khi sử dụng buret 34 Hình 1.23. Các thao tác khi sử dụng pipet 16 Hình 1.24. Cách gấp giấy lọc ấy lọc 35 Hình 3.1. Sơ đồ chưng cất đơn giản 62 Hình 3.2. Thiết bị chưng cất tự động ADU 62 Hình 3.3.Thiết bị GC 65 Hình 3.4. Cột nhồi phân cực TCEP 65 Hình 3.5. Cột mao dẫn không phân cực WCOT 66 Hình 3.6. Thiết bị xác định điểm chớp cháy cốc kín 68 Hình 3.7. Thiết bị xác định độ xuyên kim 70 Hình 3.8. Thiết bị xác định độ nhỏ giọt của mỡ 71 Hình 3.9. Các thao tác điền đầy mẫu vào cốc 72 Hình 4.1. Máy đo độ nhớt động học tự động 49 Trang 7
  9. Hình 4.2. Thiết bị xác định cặn Cacbon 811 Hình 4.3. Thiết bị đo chỉ số màu Saybolt 83 Hình 4.4. Thiết bị xác định độ ăn mòn tấm đồng 85 Hình 4.5. Bình áp lực, bảng màu tiêu chuẩn và các tấm đồng 866 Hình 4.6. Bảng màu tiêu chuẩn 86 Hình 4.7. Thiết bị màng mỏng xác định điểm anilin 869 Hình 4.8. Các chi tiết của thiết bị màng mỏng xác định điểm anilin 60 Hình 4.9. Bộ thiết bị xác định tạp chất cơ học trong dầu 912 Trang 8
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Các cấp độ ăn mòn tấm đồng trong bảng màu tiêu chuẩn Trang 57 Trang 9
  11. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 1. Tên mô đun: KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM 2. Mã mô đun: CNH19MĐ21 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: 3.1. Vị trí: Là mô đun thuộc các môn học, mô đun chuyên môn nghề của chương trình đào tạo. Mô đun này được dạy trước mô đun Vận hành phân xưởng chế biến dầu II và sau mô đun Vận hành các phân xưởn chế biến khí. 3.2. Tính chất: Mô đun này trang bị những kiến thức, kỹ năng phân tích trong lĩnh vực lọc, hóa dầu. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun giúp cho người học có những keiens thức nền tảng để làm việc trong phòng thí nghiệm. 4. Mục tiêu của mô đun: 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được tính năng của các dụng cụ thông dụng trong PTN. A2. Trình bày được các phương pháp xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ, ý nghĩa của các chỉ tiêu theo ASTM và TCVN. A3. Trình bày được một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng dụng cụ, thực hiện thí nghiệm và các biện pháp khắc phục. 4.2. Về kỹ năng: B1. Xây dựng được các bước cơ bản trong quy trình sử dụng dụng cụ và thực hiện thí nghiệm. Lựa chọn, chuẩn bị đầy đủ hóa chất, dụng cụ và trang thiết bị phù hợp. B2. Sử dụng được các dụng cụ thông dụng trong PTN theo đúng hướng dẫn, qui trình B3. Thực hiện được thao tác chuẩn độ để xác định nồng độ các chất. Tính toán được kết quả sau khi thực hiện thí nghiệm. B4. Xác định được các chỉ tiêu chính của sản phẩm dầu mỏ và sản phẩm nhiên liệu theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN. B5. Thực hiện sơ cấp cứu người bị ngộ độc hóa chất theo tình huống giải định của giáo viên. B6. Phát hiện và xử lý được một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng dụng cụ, thực hiện thí nghiệm. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Tuân thủ đúng nội quy và quy định phòng thí nghiệm. Trang 10
  12. C2. Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và khả năng làm việc theo nhóm. 5. Nội dung của mô đun: 5.1. Chương trình khung Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tên môn học, Số Mã Thực Thi/ Kiểm tín Tổng MH/MĐ/HP mô đun hành/ tra chỉ số Lý thí nghiệm thuyết / bài tập/ LT TH thảo luận Các môn học I 21 435 157 255 15 8 chung/ đại cương MHCB19MH02 Giáo dục chính trị 4 75 41 29 5 MHCB19MH03 Pháp luật 2 30 18 10 2 MHCB19MH05 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4 Giáo dục quốc MHCB19MH08 4 75 36 35 2 2 phòng và An ninh MHCB19MH09 Tin học 3 75 15 58 2 TA19MH02 Tiếng Anh 6 120 42 72 6 Các môn học, mô II đun chuyên môn 75 1855 556 1182 38 79 ngành, nghề Môn học, mô đun kỹ II.1 11 195 119 65 8 3 thuật cơ sở CK19MH01 Vẽ kỹ thuật - 1 2 45 15 28 2 KTĐ19MĐ06 Điện kỹ thuật 2 3 45 36 6 3 An toàn vệ sinh lao ATMT19MH 01 2 30 26 2 2 động CNH19MH10 Nhiệt kỹ thuật 2 30 28 0 2 Cơ sở điều khiển TĐH19MĐ12 2 45 14 29 1 1 quá trình Trang 11
  13. Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tên môn học, Số Mã Thực Thi/ Kiểm tín Tổng MH/MĐ/HP mô đun hành/ tra chỉ số Lý thí nghiệm thuyết / bài tập/ LT TH thảo luận Môn học, mô đun II.2 chuyên môn ngành, 61 1660 437 1117 30 76 nghề Cơ sở quá trình và CNH19MH13 thiết bị trong công 3 45 42 0 3 nghệ hóa học CNH19MH14 Sản phẩm dầu mỏ 3 45 42 0 3 Vận hành thiết bị CNH19MĐ16 2 45 14 29 1 1 tách dầu khí Vận hành hệ thống CNH19MĐ17 đường ống và bể 6 150 28 106 3 13 chứa Vận hành máy thuỷ CNH19MĐ18 6 150 28 106 2 14 khí I Vận hành máy thuỷ CNH19MĐ19 4 100 28 66 2 4 khí II Vận hành lò gia CNH19MĐ20 3 75 21 50 2 2 nhiệt, thiết bị nhiệt Kỹ thuật phòng thí CNH19MĐ21 2 45 13 30 1 1 nghiệm Vận hành phân CNH19MĐ22 xưởng chưng cất dầu 6 145 42 94 3 6 thô Vận hành phân CNH19MĐ23 xưởng chế biến dầu 6 145 42 94 3 6 I Trang 12
  14. Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Tên môn học, Số Mã Thực Thi/ Kiểm tín Tổng MH/MĐ/HP mô đun hành/ tra chỉ số Lý thí nghiệm thuyết / bài tập/ LT TH thảo luận Vận hành phân CNH19MĐ24 xưởng chế biến dầu 4 100 28 66 2 4 II Vận hành các phân CNH19MĐ25 6 150 36 108 2 4 xưởng chế biến khí CNH19MĐ26 Thực tập sản xuất 4 195 45 138 3 9 CNH19MĐ27 Khóa luận tốt nghiệp 6 270 28 230 12 Tổng cộng 93 2290 713 1437 53 87 5.2. Chương trình chi tiết mô đun Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm Số TT Nội dung tổng quát Tổng thí nghiệm, tra Lý thuyết số thảo luận, bài LT TH tập Bài 1: Cách sử dụng, bảo quản 1 các dụng cụ thông thường 7 2 5 trong phòng thí nghiệm Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và 1.1 1 1 kiểm tra dụng cụ hóa chất Trình bày quy trình sử dụng 1.2 1 1 các dụng cụ Phương pháp bảo quản các 1.3 1 1 dụng cụ 1.4 Tiến hành thực nghiệm 2 2 1.5 Viết bài tường trình thực hành 1 1 Rửa sạch dụng cụ và vệ sinh 1.6 1 1 khu vực làm việc 2 Bài 2: Kỹ thuật chuẩn độ 13 2 10 1 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất và 2.1 kiểm tra dụng cụ hóa chất 1 1 Trang 13
  15. Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm Số TT Nội dung tổng quát Tổng thí nghiệm, tra Lý thuyết số thảo luận, bài LT TH tập Trình bày các phương pháp 2.2 1 1 chuẩn độ Thực hành pha dung dịch NaOH 2.3 1 1 từ chất rắn Thực nghiệm xác định nồng độ 2.4 của dung dịch NaOH bằng dung 2 2 dich HCl chuẩn Hiệu chỉnh dung dịch vừa 1 1 chuẩn Thực nghiệm pha dung dịch 2.5 HCl có nồng độ nhỏ từ dung 1 1 dịch có nồng độ cao 2.6 Chuẩn độ dung dịch HCl 1 1 2.7 Hiệu chỉnh dung dịch NaOH 1 1 Trình bày các phương pháp sơ cấp cứu người bị ngộ độc hóa 2.8 chất theo tình huống giả định 1 1 của giáo viên 2.9 Viết báo cáo thực hành 1 1 Rửa sạch dụng cụ và vệ sinh 2.10 1 khu vực làm việc 2 1 Bài 3: Xác định các chỉ tiêu 3 của sản phẩm dầu mỏ 12 5 7 Xác định đường cong điểm sôi 3.1 2 1 1 thực Phân tích các chỉ tiêu hàm 3.2 2 1 1 lượng từ C1-C4 3.3 Xác định nhiệt độ chớp cháy 3 1 2 Xác định độ xuyên kim của 3.4 3 1 2 Bitum Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của 3.5 2 1 1 mỡ bôi trơn Bai 4: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm nhiên liệu theo 4 1 tiêu chuẩn ASTM hoặc 13 4 8 TCVN Đặc điểm của các chỉ tiêu 4.1 1 1 ASTM và TCVN Các loại máy phân tích hóa 4.2 2 1 1 dầu chuyên dụng Trang 14
  16. Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm Số TT Nội dung tổng quát Tổng thí nghiệm, tra Lý thuyết số thảo luận, bài LT TH tập 4.3 Độ nhớt 2 1 1 Xác định hàm lượng cặn 4.4 2 2 Cacbon 4.5 Màu saybol 2 1 1 4.6 Xác định độ ăn mòn tấm đồng 1 1 4.7 Xác định điểm anilin 1 1 4.8 Xác định tạp chất cơ học 2 1 1 Cộng 45 13 30 1 1 6. Điều kiện thực hiện mô đun: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn. 6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, thiết bị đo nhiệt độ chớp cháy cốc kín, cốc hở; thiết bị đo độ nhớt động học; thiết bị đo màu saybol, cân điện tử, cân phân tích… 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, giáo án, qui trình thực hiện, buret, pipet, bình định mức, cốc thủy tinh, bình tam giác, quả bóp cao su... 6.4. Các điều kiện khác: 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun theo quy định. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy mô đun như sau: 7.2.1. Cách đánh giá Trang 15
  17. - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc mô đun 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Thường xuyên Quan sát/ Bảng kiểm/ A1, A2, A3 1 Sau 05 giờ. Câu hỏi Hỏi đáp B1, B2, B3, B4, B5, B6 C1, C2 Định kỳ Viết/ Thông Tự luận/ A1, B1, B2, B4, 2 Sau 15 giờ qua sản phẩm C1 Trắc nghiệm/ Sản học tập phẩm học tập Kết thúc mô Viết/ Thông Tự luận/ trắc A1, A2, A3 2 Sau 45 giờ đun qua sản phẩm nghiệm/ sản B1, B2, B3, B4, học tập phẩm học tập B5, B6 C1, C2 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc mô đun được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm mô đun là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của mô đun nhân với trọng số tương ứng. Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. Trang 16
  18. 8. Hướng dẫn thực hiện mô đun 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng HSSV trường Cao đẳng Dầu khí. 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận… * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học mô đun này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và 100% buổi học thực hành. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết hoặc >0% số tiết thực hành phải học lại mô đun mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc mô đun. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: - Tài liệu tiếng Việt: [1] Trường Cao Đẳng Dầu khí, Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm, Lưu hành nội bộ, 2017. [2] Kỹ thuật phòng thí nghiệm, tập 1, 2 và 3, Nhà xuất bản giáo dục, 1998. [3] Kiều Đình Kiểm, Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu. [4] PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Hóa học dầu mỏ và khí. Trang 17
  19. BÀI 1. CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN CÁC DỤNG CỤ THÔNG DỤNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ❖ GIỚI THIỆU BÀI 1 Bài 1 giới thiệu về một số nội dung cơ bản liên quan đến dụng cụ, thiết bị cơ bản trong Phòng thí nghiệm để người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận công việc sau này. ❖ MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Trình bày được tính năng của các dụng cụ thông dụng trong PTN. - Xây dựng được các bước cơ bản trong quy trình sử dụng dụng cụ và thực hiện thí nghiệm. ➢ Về kỹ năng: - Lựa chọn, chuẩn bị đầy đủ hóa chất, dụng cụ và trang thiết bị phù hợp. - Sử dụng được các dụng cụ thông dụng trong PTN theo đúng hướng dẫn, qui trình. - Phát hiện, phân tích và đưa ra được các giải pháp khắc phục một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng dụng cụ. - Thực hiện sơ cấp cứu người bị ngộ độc hóa chất theo tình huống giải định của giáo viên. ➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Tuân thủ đúng nội quy và quy định phòng thí nghiệm. - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và khả năng làm việc theo nhóm. ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết, thực hành hoặc tích hợp phù hợp với bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy. + Tổ chức giảng dạy: Chia ca, nhóm (phụ thuộc vào số lượng sinh viên/lớp) - Đối với người học: + Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ; Bài 1: Cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ thông dụng trong PTN Trang 18
  20. + Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng; + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập; + Tuần thủ quy định an toàn, giờ giấc. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng mô hình - Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, cân điện tử, cân phân tích… - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, giáo trình, quy trình thực hành, buret, pipet, bình định mức, cốc thủy tinh, bình tam giác, quả bóp cao su... - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp, bảng kiểm) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Không ✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: Không ❖ NỘI DUNG BÀI 1 1.1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ KIỂM TRA DỤNG CỤ HÓA CHẤT 1.1.1 Dụng cụ thủy tinh Các loại dụng cụtrong PTN hầu hết là dụng cụ thủy tinh, thường được làm bằng thủy tinh borosilicat, thạch anh nấu chảy hoặc oxyt sillic nấu chảy khác do tính bền vững hoá học cao hơn và hệ số giãn nở của loại thủy tinh này thấp. Dụng cụ thủy tinh dùng trong PTN cần đáp ứng các yêu cầu sau: Bài 1: Cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ thông dụng trong PTN Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2