Giáo trình Kỹ thuật thi công hoàn thiện, nội thất (Ngành: Công nghệ kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
lượt xem 3
download
Giáo trình "Kỹ thuật thi công hoàn thiện, nội thất (Ngành: Công nghệ kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các bước tiến hành công việc, yêu cầu kỹ thuật phần thi công hoàn thiện cao cấp và nội thất công trình; phương pháp kiểm tra, đánh giá các sản phẩm thi công hoàn thiện cao cấp và nội thất công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật thi công hoàn thiện, nội thất (Ngành: Công nghệ kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 ------ 000 ------ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG HOÀN THIỆN, NỘI THẤT NGÀNH: NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NỘI THẤT VÀ ĐIỆN NƯỚC CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Kèm theo Quyết định số: 597ĐT/QĐ-CĐXD1, ngày 29/12/2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà Nội, năm 2021 1
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong thời gian qua một vấn đề không mới nhưng đã được dư luận xã hội quan tâm đó là – làm sao để nâng cao tính thực hành trong giảng dạy, làm sao để người học có thể bắt tay vào công việc ngay khi ra trường, vì vậy việc biên soạn lại bài giảng “Kỹ thuật thi công hoàn thiện, nội thất” theo định hướng thực hành là một điều vô cùng cấp thiết. Với mong muốn trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản để phục vụ cho công việc sau khi ra trường nên trong bài giảng này chúng tôi đã mạnh dạn thay đổi cơ cấu bài giảng theo các công việc mà một cán bộ kỹ thuật cần phải làm trên công trường, đưa vào các quy trình thi công, biện pháp kỹ thuật thi công thực tế để học sinh, sinh viên có cái nhìn gần với thực tiễn hơn. Tuy vậy do thời gian eo hẹp nên không thể tránh được các sai sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của học sinh, sinh viên để cuốn bài giảng này ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. Bài giảng “Kỹ thuật thi công hoàn thiện, nội thất” gồm: Chương 1. Thi công công tác ốp Chương 5. Thi công sàn gỗ Chương 2. Thi công vách Chương 6. Thi công công tác bả ma tít, Chương 3. Thi công giấy dán tường sơn Chương 4. Thi công trần Chương 7. Lắp tủ bếp Trong quá trình biên soạn bài giảng này chúng tôi đã nhận được nhiều sự động viên, giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là sự ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ to lớn đó, cảm ơn các tác giả của các cuốn tài liệu mà chúng tôi tham khảo, cảm ơn các tác giả những hình ảnh thực tế thi công của các công ty mà chúng tôi đã sử dụng. Một lần nữa chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh, sinh viên để cuốn bài giảng này càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý vị! Thay mặt nhóm tác giả Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ts. Trần Đăng Quế 2. Ths. Nguyễn Thị Lý 2
- MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 TỪ VIẾT TẮT 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH 7 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG HOÀN THIỆN, NỘI THẤT 12 CHƯƠNG I. THI CÔNG CÔNG TÁC ỐP TƯỜNG 13 1. Giới thiệu 13 2. Mục tiêu 13 3. Nội dung 13 I.1. THI CÔNG ỐP TƯỜNG BẰNG ĐÁ 13 I.1.1. Công tác chuẩn bị thi công 13 I.1.2. Thi công ốp tường bằng đá 19 I.1.3. Một số sai hỏng thường gặp 21 I.1.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công 22 I.1.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác ốp tường bằng đá 22 I.2. THI CÔNG ỐP TƯỜNG BẰNG GỖ 24 II.2.1. Công tác chuẩn bị thi công 24 II.2.2. Thi công ốp tường bằng gỗ 25 II.2.3. Một số sai hỏng thường gặp 27 II.2.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 28 đến công tác ốp tường bằng gỗ II.2.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác ốp bằng gỗ 28 CHƯƠNG II. THI CÔNG VÁCH 30 1. Giới thiệu 30 2. Mục tiêu 30 3. Nội dung 30 II.1. THI CÔNG VÁCH THẠCH CAO 30 II.1.1. Công tác chuẩn bị thi công 30 II.1.2. Thi công vách thạch cao 32 II.1.3. Một số sai hỏng thường gặp 36 3
- II.1.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 37 đến công tác thi công vách thạch cao II.1.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác thi công vách thạch cao 37 II.2. THI CÔNG VÁCH ALUMINIUM 43 II.2.1. Công tác chuẩn bị thi công 43 II.2.2. Thi công vách aluminium 44 II.2.3. Một số sai hỏng thường gặp 48 II.2.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 49 đến công tác thi công vách aluminium II.2.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác thi công vách aluminium 49 CHƯƠNG 3. THI CÔNG GIẤY DÁN TƯỜNG 56 1. Giới thiệu 56 2. Mục tiêu 56 3. Nội dung 56 III.1. Công tác chuẩn bị thi công 56 III.2. Thi công giấy dán tường 58 III.3. Một số sai hỏng thường gặp 58 III.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 59 đến công tác thi công giấy dán tường III.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác thi công giấy dán tường 59 CHƯƠNG IV. THI CÔNG TRẦN 63 1. Giới thiệu 63 2. Mục tiêu 63 3. Nội dung 63 IV.1. THI CÔNG TRẦN THẠCH CAO THẢ 63 IV.1.1. Công tác chuẩn bị thi công 63 IV.1.2. Thi công trần thạch cao thả 65 IV.1.3. Một số sai hỏng thường gặp 66 IV.1.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 66 đến công tác thi công trần thạch cao thả IV.1.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác thi công trần thạch cao thả 66 IV.2. THI CÔNG TRẦN THẠCH CAO LIỀN 69 IV.2.1. Công tác chuẩn bị thi công 69 IV.2.2. Thi công trần thạch cao liền 70 IV.2.3. Một số sai hỏng thường gặp 72 4
- IV.2.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 73 đến công tác thi công trần thạch cao liền IV.2.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác thi công trần thạch cao liền 73 IV.3. THI CÔNG TRẦN BẰNG GỖ TỰ NHÊN 78 IV.3.1. Công tác chuẩn bị thi công 78 IV.3.2. Thi công trần bằng gỗ tự nhiên 79 IV.3.3. Một số sai hỏng thường gặp 83 IV.3.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 84 đến công tác thi công trần bằng gỗ tự nhiên IV.3.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác thi công trần bằng gỗ tự nhiên 84 CHƯƠNG V. THI CÔNG SÀN GỖ 85 1. Giới thiệu 85 2. Mục tiêu 85 3. Nội dung 85 V.1. Công tác chuẩn bị thi công 85 V.2. Thi công sàn gỗ 87 V.3. Một số sai hỏng thường gặp 90 V.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 94 đến thi công công tác sàn gỗ V.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác thi công sàn gỗ 94 CHƯƠNG VI. THI CÔNG CÔNG TÁC SƠN, BẢ MA TÍT 104 1. Giới thiệu 104 2. Mục tiêu 104 3. Nội dung 104 VI.1. THI CÔNG BẢ MA TÍT 104 VI.1.1. Công tác chuẩn bị thi công bả 104 VI.1.2. Bả ma tít 106 VI.1.3. Một số sai hỏng thường gặp trong công tác bả ma tít 107 VI.1.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 108 đến thi công công tác bả ma tít VI.1.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác bả ma tít 108 VI.2. THI CÔNG CÔNG TÁC SƠN 110 VI.2.1. Công tác chuẩn bị thi công sơn 110 VI.2.2. Quét sơn 111 VI.2.3. Một số sai hỏng thường gặp trong công tác sơn 112 5
- VI.2.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 114 đến thi công công tác sơn 114 VI.2.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác sơn 115 CHƯƠNG VII. THI CÔNG LẮP TỦ BẾP VII.1. Công tác chuẩn bị thi công 115 VII.2. Lắp tủ bếp 118 VII.3. Một số sai hỏng thường gặp trong thi công lắp tủ bếp 120 VII.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan 121 đến thi công công tác lắp tủ bếp VII.5. Lập biên bản nghiệm thu lắp tủ bếp 121 TỪ VIẾT TẮT BBNT – Biên bản nghiệm thu TK – Thiết kế BT – Bê tông TKTC – Thiết kế thi công BTCT – Bê tông cốt thép TKBVTC – Thiết kế bản vẽ thi công BPKTTC – Biện pháp kỹ thuật thi công TVGS – Tư vấn giám sát CĐT – Chủ đầu tư MMTB – Máy móc thiết bị XD – Xây dựng KT – Kiểm tra TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tạ Thanh Vân chủ biên, Giáo trình Kỹ thuật kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2003. [2]. Đỗ Đình Đức chủ biên, Kỹ thuật thi công tập 1, Nhà xuất bản Xây dựng, 2004. [3]. Đỗ Đức Chương chủ biên, Kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2005. [4]. Lê Khánh Toàn chủ biên, Giáo trình nội bộ môn Kỹ thuật thi công, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2005. [5]. Tiêu chuẩn Việt Nam + TCVN 9377-1:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu. Phần 1 : Công tác lát và láng trong xây dựng; + TCVN 9377-2:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Công tác trát trong xây dựng; + TCVN 9377-3:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng. + TCVN 9366-1:2012 Công tác cửa đi, cửa sổ + TCVN 7955 : 2008 Lắp đặt ván sàn – quy phạm thi công và nghiệm thu 6
- + TCVN 7960:2008 - Ván sàn gỗ. Yêu cầu kỹ thuật [6]. Hình ảnh thực tế thi công sưu tầm trên các trang Web DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Chương I. Thi công công tác ốp I.1. Thi công ốp tường bằng đá Hình I.1.1 Đo, định vị bằng máy cân bằng lazer 22 Hình I.1.2 Vạch vị trí phương đứng, phương ngang lên tường 22 Hình I.1.3 Cấu tạo một số loại pin 23 Hình I.1.4 Gắn đá vào vị trí nhờ bát 23 Hình I.1.5 Gắn đá vào vị trí nhờ pin 23 Hình I.1.6 Tạo rãnh bắt pin 24 Hình I.1.7 Dùng keo trít mạch đá 24 I.2. Thi công ốp tường bằng gỗ Hình I.2.1 Khoan lỗ trên tường để bắt hệ khung xương 29 Hình I.2..2 Dùng máy bán đinh bắn tấm ván gỗ vào khung xương 29 Hình I.2.3 Khung xương định vị lắp theo phương thẳng đứng khi tấm ván ốp 29 nằm ngang Chương II. Thi công vách II.1. Thi công vách thạch cao Hình II.1.1 Dụng cụ lắp vách thạch cao 38 Hình II.1.2 Tấm thạch cao 38 Hình II.1.3 Thép khung làm vách thạch cao 38 Hình II.1.4 Vật tư phụ làm vách thạch cao 39 Hình II.1.5 Định vị vị trí vách thạch cao lên sàn và tường 40 Hình II.1.6 Lắp dựng thanh thép chữ U ngang chính dưới sàn nhà 40 Hình II.1.7 Lắp dựng thanh thép chữ U ngang chính trên trần nhà 40 Hình II.1.8 Lắp dựng thanh thép chữ U hai bên tường 40 Hình II.1.9 Lắp dựng thanh thép chữ U đứng trung gian 41 Hình II.1.10 Gia cường bằng thanh chống đứng 41 Hình II.1.11 Gia cường kết hợp cả thanh đứng và thanh xiên 41 Hình II.1.12 Lắp các tấm thạch cao ở mặt thứ nhất 41 Hình II.1.13 Lắp vật liệu cách nhiệt 42 7
- Tên hình ảnh Trang Hình II.1.14 Lắp các tấm thạch cao ở mặt thứ hai 42 Hình II.1.15 Dán lưới xử lý mối nối 42 Hình II.1.16 Bả thạch cao xử lý mối nối 42 II.2. Thi công vách Aluminium Hình II.2.1 Dụng cụ thi công khung thép đỡ vách Aluminium và cắt tấm 50 Aluminium Hình II.2.2 Máy hàn khung thép đỡ vách Aluminium 50 Hình II.2.3 Máy soi Aluminium cầm tay 51 Hình II.2.4 Hình ảnh soi rãnh cho tấm Aluminium 51 Hình II.2.5 Tấm Aluminium 51 Hình II.2.6 Vật tư phụ (1- Ke vuông; 2- Que hàn; 3- Vít thép; 4- Tắc kê; 5- Keo 51 gắn Aluminium) Hình II.2.7 Định vị vị trí của vách Aluminium lên sàn, tường và trần 52 Hình II.2.8 Định vị thanh đứng của vách dựng lên tường 52 Hình II.2.9 Lắp đặt các thanh khung nằm ngang dưới sàn và trên trần 52 Hình II.2.10 Lắp các thanh đứng của vách 52 Hình II.2.11 Liên kết các thanh bằng ke vuông và vít thép 53 Hình II.2.12 Liên kết các thanh bằng liên kết hàn 53 Hình II.2.13 Lắp các thanh nằm ngang của vách 53 Hình II.2.14 Kết cấu khung của vách đã lắp xong 53 Hình II.2.15 Đo cắt tấm aluminium theo kích thước khung 54 Hình II.2.16 Tiến hành phay các góc, cạnh và điểm tiếp giáp nối 54 Hình II.2.17 Bắn keo liên kết vào khung 54 Hình II.2.18 Ghép tấm Aluminium đã gia công vào vị trí khung và cố định bằng 54 vít thép Hình II.2.19 Bơm keo xử lý mối nối 55 Hình II.2.20 Miết mạch và vệ sinh mặt vách 55 Chương III. Thi công giấy gián tường Hình III.1 Chuẩn bị bề mặt tường 60 Hình III.2 Một số dụng cụ thi công giấy dán tường 60 Hình III.3 Dùng con lăn sơn quét keo lên giấy 61 Hình III.4 Dùng cơn lăn sơn quét keo lên tường 61 Hình III.5 Dán giấy dán tường 61 8
- Tên hình ảnh Trang Hình III.6 Dán giấy dán tường dùng thanh gạt 61 Hình III.7 Chỉnh sửa góc 62 Hình III.8 Chỉnh sửa góc 62 Chương IV. Thi công trần Thi công trần thạch cao thả Hình IV.1.1 Cấu tạo trần treo 67 Hình IV.1.2 Lắp khung xương chính 68 Hình IV.1.3 Lắp khung xương phụ vào khung xương chính 68 Hình IV.1.4 Lắp tấm trần 68 Hình IV.1.5 Tấm trần hoàn thiện 68 Thi công trần thạch cao liền Hình IV.2.1 Các dụng cụ thường dùng trong thi công trần thạch cao 74 Hình IV.2.2 Cấu trúc hệ trần thạch cao thường gặp 74 Hình IV.2.3 Đánh dấu cos viền lên tường, vách 75 Hình IV.2.4 Xác định vị trí các điểm treo ty lên trần 75 Hình IV.2.5 Cố định thanh viền 75 Hình IV.2.6 Khoan, bắt các vít nở 75 Hình IV.2.7 Liên kết ty treo trần vào các vị trí bắt vít nở 76 Hình IV.2.8 Lắp khung xương chính 76 Hình IV.2.9 Lắp khung xương phụ 76 Hình IV.2.10 Lắp khung xương với nẹp viền 76 Hình IV.2.11 Lắp tấm thạch cao 77 Hình IV.2.12 Xử lý mối nối bằng bột trét, băng lưới 77 Thi công trần bằng gỗ tự nhiên Hình IV.3.1 Lắp đặt hệ khung xương cho trần 81 Hình IV.3.2 Đo, cắt tấm trần 82 Hình IV.3.3 Đặt tấm trần vào vị trí 82 Hình IV.3.4 Cố định tấm trần bằng súng bắn đinh gỗ 82 Hình IV.3.5 Ghép các tấm trần thành mảng dưới đất, đặt mảng 82 Hình IV.3.6 Thi công phào trần 83 Hình IV.3.7 Sơn trần lần 2 tại công trình 83 Chương V. Thi công sàn gỗ Hình V.1 Kiểu lát 95 9
- Tên hình ảnh Trang Hình V.2 Một số loại nẹp, phào 96 Hình V.3 Một số loại dụng cụ thi công sàn gỗ 97 Hình V.4 Lấy mốc lát sàn gỗ 98 Hình V.5 Rải foam trực tiếp lên sàn 98 Hình V.6 Lắp khung xương gỗ dùng trong lát sàn gỗ 98 Hình V.7 Đo cắt ván gỗ 98 Hình V.8 Lát sàn gỗ trên sàn bê tông 99 Hình V.9 Lát sàn gỗ trên ván gỗ ép dày 8mm, bên trên phủ 1 lớp foam 99 Hình V.10 Lát sàn gỗ trên khung xương bằng gỗ, bên trên khung xương gỗ rải 99 1 lớp foam Hình V.11 Lát sàn gỗ trên khung xương bằng gỗ, bên dưới khung xương gỗ 99 rải 1 lớp foam Hình V.12 Dùng máy bắn đinh cố định tấm sàn gỗ trên khung xương bằng gỗ, 100 bên dưới khung xương gỗ không rải foam Hình V.13 Lắp phào 100 Hình V.14 Sàn bị phồng 100 Hình V.15 Sàn bị co ngót 100 Hình V.16 Ván sàn kém chất lượng, bị ố, loang màu 101 Hình V.17 Chống co ngót, phồng rộp bằng nẹp chữ T 101 Hình V.18 Trình tự lát sàn trong nhà 103 Chương VI. Thi công bả ma tít, sơn VI.1. Thi công bả ma tít Hình VI.1 Máy trộn bột bả matít 108 Hình VI.2 Bả bằng bàn bả 108 Hình VI.3 Bả ma tít bằng dao bả 108 Hình VI.4 Phun ma tít bằng máy 108 Hình VI.5 Bàn chà nhám 108 Hình VI.6 Đánh bóng tường bằng máy 108 Hình VI.7 Máy đo độ ảm tường, sàn 109 VI.2. Thi công sơn Hình VI.2.1 Sơn tường bằng máy phun sơn 114 Hình VI.2.2 Sơn tường bằng con lăn sơn 114 Chương VII. Lắp tủ bếp 10
- Tên hình ảnh Trang Hình VII.1. Dụng cụ thi công tủ bếp 121 Hình VII.2. Dùng máy cân bằng laze định vị vị trí lắp tủ trên, tủ dưới 121 Hình VII.3 Lắp thanh định vị tủ trên 121 Hình VII.4. Lắp tủ trên 121 Hình VII.5. Lắp cánh tủ trên 122 Hình VII.6. Lắp kính tại khu vực bếp 122 Hình VII.7. Đo cắt mặt bếp âm 122 Hình VII.8. Thi công lắp bếp âm 123 Hình VII.9. Lắp nẹp bồn rửa (ít nhất 8 cái cho 1 bồn) 123 11
- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG HOÀN THIỆN, NỘI THẤT 1. Tên môn học: KỸ THUẬT THI CÔNG HOÀN THIỆN, NỘI THẤT 2. Mã môn học: MH17 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 3; - Môn học tiên quyết: Đọc bản vẽ (MH12). - Tính chất: Môn học chuyên môn 4. Mục tiêu của môn học: Môn học dành cho học sinh ngành Công nghệ kỹ thuật Nội thất và điện nước công trình trình độ Trung cấp . Sau khi học xong môn học này học sinh có khả năng: 4.1. Kiến thức Trình bày được: - Trình tự các bước tiến hành công việc, yêu cầu kỹ thuật phần thi công hoàn thiện cao cấp và nội thất công trình; - Phương pháp kiểm tra, đánh giá các sản phẩm thi công hoàn thiện cao cấp và nội thất công trình; - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục trong quá trình thi công hoàn thiện cao cấp và nội thất công trình. 4.2. Kỹ năng - Đọc được thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công liên quan đến các công tác thi công phần hoàn thiện, nội thất; - Lập được biên bản nghiệm thu công việc. 4.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Có khả năng làm việc độc lập, theo nhóm, sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào trong công việc, giải quyết các tình huống thực tế khi thực hiện công việc; - Có tác phong công nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm và kỷ luật lao động; - Chịu trách nhiệm với kết quả công việc của bản thân và nhóm trước lãnh đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 12
- Chương I. THI CÔNG CÔNG TÁC ỐP 1. Giới thiệu Bài này hướng dẫn người học về biện pháp kỹ thuật thi công công tác ốp quy định tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9377-1:2012 về Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng. Ngoài quy định trong tiêu chuẩn ra để thi công công tác ốp đúng yêu cầu của chủ đầu tư người học cần nắm vững các bản vẽ thi công có liên quan 2. Mục tiêu - Trình bày được biện pháp kỹ thuật thi công, yêu cầu kỹ thuật công tác ốp tường bằng đá, bằng gỗ; - Trình bày được phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác ốp tường bằng đá, bằng gỗ; - Nêu được một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục trong quá trình thi công công tác ốp tường bằng đá, bằng gỗ; - Đọc được thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan đến công tác ốp tường bằng đá, bằng gỗ; - Lập được biên bản nghiệm thu công tác ốp tường bằng đá, bằng gỗ. 3. Nội dung I.1. THI CÔNG ỐP TƯỜNG BẰNG ĐÁ TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC I.1.1. Công tác chuẩn bị thi công I.1.1.1. Nghiên cứu Bản vẽ TKTC Đọc bản vẽ TKTC: mặt cắt, mặt đứng khu vực Xác định được: hồ sơ thi công - Tim, trục, vị trí ốp; - Kích thước, chủng loại, màu sắc, yêu cầu KT với đá ốp, bát và ốc nở, ron/ râu, pin, keo, vật liệu chống thấm đá…. - Kiểu ốp đá mặt dựng. 17
- TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC Biện pháp KTTC Đọc biện pháp kỹ thuật thi công - Xem 1.1.1.1 Biểu tiến độ Đọc tiến độ thi công - Xem 1.1.1.1 I.1.1.2. Chuẩn bị Máy kinh vĩ, máy - Xem mục 1.1.1.2 - Xem mục 1.1.1.2 máy móc, thiết bị thủy bình, máy cân bằng lazer, máy khoan, máy cắt, máy cắt cầm tay, dọi, nivo, thước thợ.. I.1.1.3. Chuẩn bị Xem 1.1.1.3 Xem 1.1.1.3 Xem 1.1.1.3 nhân lực I.1.1.4. Chuẩn bị vật Thiết bị văn phòng, Đơn vị thi công tiếp nhận/ vận chuyển vật tư về Đúng chủng loại được duyệt và có chất lượng tư ô tô, đá ốp, bát và công trường đáp ứng yêu cầu TK. ốc nở, ron/ râu, pin, keo, vật liệu chống thấm đá…. Thau đựng, dung Chống thấm cho đá theo trình tự sau: - Lớp đầu tiên cần quét dày, kỹ và đều tay. dịch chống thấm, - Bước 1: Lắc đều bình chứa dung dịch chống Mỗi lần quét cách nhau 5 phút. Viên đá không giẻ, chổi sơn, đá thấm và rót ra thau đựng. bị vết loang trắng. 18
- TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC - Bước 2: Dùng cọ hoặc vải mềm để quét từ 1- - Sau 24 giờ kiểm tra bằng cách nhỏ vài giọt 3 lớp chất chống thấm lên toàn bộ bề mặt viên nước lên bề mặt đá, nước phải tạo thành giọt đá. Sau khi quét lớp cuối cùng, khoảng 3 phút nhỏ lăn tròn trên bề mặt đá. dùng vải mềm lau khô hóa chất còn đọng lại trên bề mặt - Bước 3: Giữ khô khu vực được quét chống thấm tối thiểu 10-12 tiếng. I.1.1.5. Chuẩn bị Thiết bị văn phòng Đơn vị thi công nhận bàn giao mặt bằng, cos Ký biên bản bàn giao giữa các bên, xác nhận mặt bằng chuẩn từ đơn vị thi công hạng mục trước và chủ hiện trạng (độ phẳng, thẳng đứng) để tránh đầu tư. tranh chấp I.1.1.6. Định vị Máy kinh vĩ/ máy Định vị tim trục và vạch vị trí lên tường theo Chính xác thủy bình/ máy phương đứng, phương ngang (Hình I.1.1, I.1.2) lazer/ nivo và dọi, thước, bút I.1.2. Thi công ốp tường bằng đá I.1.2.1. Xác Dọi, cân nước, Căng dây thả dọi, cân nước xác định vị trí mặt Chính xác định vị trí mặt ốp thước, bút chì ốp I.1.2.2. Khoan Máy khoan Khoan lỗ trên tường/ bê tông Lỗ khoan phải sâu từ 80-100mm. khoan xong lỗ đặt bát phải thổi sạch bụi lỗ khoan. 19
- TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC I.1.2.3. Gắn Bơm keo, keo Dùng keo Epoxy hai thành phần trám vào lỗ Bát nằm ngang, bắt chắc chắn vào tường bát epoxy hai thành khoan. Siết ốc nở và gắn bát theo đúng vị trí và Số lượng bát theo BPKTTC phần, ốc nở, bát, cờ chủng loại đã được phê duyệt. lê, búa I.1.2.4. Đặt đá Đá, keo, cưa, húc, Đặt đá từ dưới lên theo trình tự sau: Đá được gắn chính xác vào vị trí, phẳng, vào vị trí nêm, nivo, thước - Đo và vạch vị trí bát sau lưng tấm đá. thẳng mạch. - Xẻ lưng đá ngay vị trí này. Độ hở giữa tường và mặt tấm đá từ 20-60 mm tùy thuộc vào độ sai lệch của phần thô - Ướm thử tấm đá lên để kiểm tra vị trí xẻ, nếu đúng thì trám keo vào vị trí xẻ (Hình I.1.4). Chống thấm lại những đường cắt tại công trình (nếu có). - Đặt tấm đá lên và cố định tấm đá bằng húc và nêm. - Kiểm tra độ phẳng, thẳng của đá bằng nivo I.1.2.5. Gắn Như với bát Xẻ cạnh đá để gắn pin: Cách thi công tương tự Như với bát pin gắn bát chỉ khác gắn pin ở bên cạnh tấm đá. Cấu tạo pin, cách lắp đá nhờ pin xem Hình I.1.3, I.1.5, I.1.6 I.1.1.7. Làm vệ sinh Giẻ, nước, hóa chất Vệ sinh trét mạch (Hình I.1.7) sau khi hoàn tất Sạch sẽ, không phai màu đá tẩy, xô.. lắp đặt theo từng khu vực. I.1.1.8. Xử lý mặt Đá, keo, cưa, húc, Thi công mặt ốp trên, khe co giãn theo thiết kế Đúng thiết kế, nước mưa không thâm nhập ốp trên và khe co nêm, nivo, thước vào phía sau của mặt ốp. giãn 20
- TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC Các bề mặt ốp của mái, của các chi tiết trang trí gờ, cạnh…khi ốp nên có độ dốc để thoát nước. Hàng ốp cuối cùng dưới chân tường không được tiếp xúc với nền, hoặc lớp gạch lát …để tránh hiện tượng thẩm thấu nước từ dưới lên hoặc bị tác động do hiện tượng phồng rộp của nền đất hoặc lớp lát. I.1.3. Một số sai hỏng thường gặp I.1.3.1 Đá ốp không phẳng - Nguyên nhân: Do thợ - Phòng ngừa: giám sát chặt, sử dụng thợ có tay nghề phù hợp - Khắc phục: điều chỉnh pin, loại bỏ làm lại nếu điều chỉnh pin không được. I.1.3.2 Đá bị trầy xước và mất độ bóng - Nguyên nhân: Do thợ - Phòng ngừa: giám sát chặt, sử dụng thợ có tay nghề phù hợp - Khắc phục: đánh bóng lại bề mặt đá bằng hóa chất. Việc đầu tiên là hãy dùng máy hút bụi làm sạch bề mặt. Sau đó, sử dụng máy đánh bóng và hóa chất xử lý bề mặt. Chờ trong một khoảng thời gian, hút sạch chất đánh bóng, tiếp đến là tiến hành thi công chống thấm. Và cuối cùng là vệ sinh lại bề mặt đá sau khi hoàn tất. I.1.3.3 Đá bị bám bẩn - Nguyên nhân: Bề mặt đá trong quá trình thi công rất dễ bị bám bẩn do keo dán, xi măng, sơn.. 21
- - Phòng ngừa: giám sát chặt, sử dụng thợ có tay nghề phù hợp - Khắc phục: Với những vết bẩn khó làm sạch bằng nước hay dung dịch thông thường, chúng ta phải sử dụng các loại chất tẩy chuyên dụng để làm sạch đối với bề mặt đá tự nhiên. I.1.3.4 Đá bị thấm nước, chuyển màu ố vàng - Nguyên nhân: do trong quá trình thi công không thực hiện đúng quy trình chống thấm hoặc do sàn không được chống thấm ngay từ đầu hoặc trong thời gian dài; - Khắc phục: sử dụng các chất hút vết ố, hút ẩm ở các phần bị ố. Sau đó, thực hiện quy trình chống thấm để đảm bảo vẻ đẹp và độ bền của đá. I.1.3.5 Đá ốp không chắc chắn - Nguyên nhân: tay nghề thợ, gắn pin không chắc chắn… - Phòng ngừa: giám sát chặt, sử dụng thợ có tay nghề phù hợp - Khắc phục: tháo ra, gắn pin, bát đúng kỹ thuật. I.1.4. Đọc thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan đến công tác ốp tường bằng gỗ (xem phụ lục 4) I.1.5. Lập biên bản nghiệm thu công tác ốp bằng gỗ (xem phụ lục 1, 2, 3) Hình I.1.1 Đo, định vị bằng máy cân bằng lazer Hình I.1.2 Vạch vị trí phương đứng, phương ngang lên tường 22
- Hình I.1.3 Cấu tạo một số loại pin 1 - Vít nở bắt ke; 2 – Ke hình chữ Z; 3 – Pin; 4 – Con ốc điều chỉnh pin; 5 – Giá bắt pin; 6 – Keo/ ống nhựa mềm Hình I.1.4 Gắn đá vào vị trí nhờ bát Hình I.1.5 Gắn đá vào vị trí nhờ pin 23
- Hình I.1.6 Tạo rãnh bắt pin Hình I.1.7 Dùng keo trít mạch đá I.2. THI CÔNG CÔNG TÁC ỐP TƯỜNG BẰNG GỖ TT TÊN DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT CÔNG VIỆC I.2.1. Công tác chuẩn bị I.2.1.1. Nghiên Bản vẽ TKTC, Đọc bản vẽ TKTC: mặt cắt, mặt đứng khu vực Xác định được: cứu hồ sơ thi công - Kích thước, chủng loại, màu sắc, yêu cầu KT với ván gỗ, nẹp, hệ khung xương; - Kiểu ốp gỗ; Biện pháp KTTC, Đọc biện pháp kỹ thuật thi công - Xem 1.1.1.1 24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình kỹ thuật thi công part 1
26 p | 1317 | 411
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công: Phần 2 - NXB Xây dựng
68 p | 543 | 214
-
Giáo Trình KỸ thuật Thi công - Ts.Đỗ Đình Đức - Tập 1
254 p | 635 | 212
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công: Phần 1 - NXB Xây dựng
185 p | 495 | 189
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công - Chương 1: Khái niệm máy xây dựng
87 p | 286 | 98
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 1
96 p | 90 | 19
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công 2020: Phần 2
94 p | 102 | 15
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
104 p | 18 | 11
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
56 p | 26 | 8
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Nghề Vận hành máy thi công nền đường - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
82 p | 37 | 8
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công nền đường (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
80 p | 40 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 1): Phần 1 - TS. Đỗ Đình Đức (Chủ biên)
129 p | 26 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 2): Phần 1 - TS. Đỗ Đình Đức (Chủ biên)
126 p | 27 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 2): Phần 2 - TS. Đỗ Đình Đức (Chủ biên)
94 p | 23 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 2): Phần 2 (Năm 2006)
118 p | 7 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
131 p | 5 | 2
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 2): Phần 1 (Năm 2006)
101 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn