intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình kỹ thuật xung - Chương 2

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

145
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MẠCH BIẾN ĐỔI DẠNG XUNG 2.1. MẠCH XÉN Chức năng: Giới hạn biên độ tín hiệu. Phân loại theo chức năng có 3 loại: - Mạch xén trên (xén dương). - Mạch xén dưới (xén âm). - Mạch xén hai mức(xén dương và xén âm) Phân loại theo cấu trúc có 2 loại: - Mạch xén nối tiếp: phần tử xén mắc nối tiếp với tải - Mạch xén song song: phần tử xén mắc song song với tải 2.1.1. Mạch xén dùng Diode Đn: là một dạng mạch sửa dạng sóng rất phổ biến trong thực tế. Giả sử...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật xung - Chương 2

  1. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy CHƯƠNG 2 MẠCH BIẾN ĐỔI DẠNG XUNG 2.1. MẠCH XÉN Chức năng: Giới hạn biên độ tín hiệu. Phân loại theo chức năng có 3 loại: - Mạch xén trên (xén dương). - Mạch xén dưới (xén âm). - Mạch xén hai mức(xén dương và xén âm) Phân loại theo cấu trúc có 2 loại: - Mạch xén nối tiếp: phần tử xén mắc nối tiếp với tải - Mạch xén song song: phần tử xén mắc song song với tải 2.1.1. Mạch xén dùng Diode Đn: là một dạng mạch sửa dạng sóng rất phổ biến trong thực tế. Giả sử các diode lý tưởng: Vγ = 0 : điện áp bắt đầu dẫn Is = 0 : dòng rỉ khi phân cực nghịch rf = 0 : điện trở thuận rs = ∞ : điện trở nghịch a. Mạch xén trên : Xén phần tín hiệu lớn hơn giá trị VN. R D + + + + D R Vi Vo Vi Vo Vn Vn - - - - Hình 2.1a. Mạch xén song Hình 2.1b. Mạch xén nối tiếp song Vi > VN : D dẫn Vi ≥ VN : D tắt ⇒ V0 = VN ⇒ V0 = VN Vi ≤ VN : D tắt Vi < VN : D dẫn ⇒ V0 = Vi ⇒ V0 = Vi Đặc tuyến hàm truyền đạt: Biểu diễn sự phụ thuộc giữa tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra. vo VN VN vi http://www.ebook.edu.vn Trang 20
  2. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy Dạng tín hiệu ra khi tín hiệu vào là tín hiệu sin: v vi VN t vo b. Mạch xén dưới : Xén phần tín hiệu nhỏ hơn giá trị VN. R D + + + + D R Vi Vo Vi Vo Vn Vn - - - - Hình 2.2a. Xén dưới song song Hình 2.2 b.Xén dưới nối tiếp • Vi ≥ VN : D tắt • Vi > VN : D dẫn ⇒ V0 = Vi ⇒ V0 = Vi • Vi < VN : D dẫn • Vi ≤VN : D tắt ⇒ V0 = VN ⇒ V0 = VN Đặc tuyến hàm truyền đạt: Biểu diễn sự phụ thuộc giữa tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra. vo VN VN vi http://www.ebook.edu.vn Trang 21
  3. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy Dạng tín hiệu ra khi tín hiệu vào là tín hiệu sin: v vo VN t vi c. Mạch xén 2 mức: Kết hợp mạch xén trên và xén dưới. Xén 2 mức nối tiếp. Xén 2 mức song song. Xén 2 mức nối tiếp và song song. R D1 D2 vi vo VN 1 VN2 V N 1 < VN 2 Hình 2.3. Mạch song song • Vi < VN1 < VN2 : D1 dẫn, D2 tắt ⇒ V0 = VN1 • VN1 < Vi < VN2 : D1 tắt, D2 tắt ⇒ V0 = Vi • Vi >VN2 >VN1 : D1 tắt, D2 dẫn ⇒ V 0 = VN 2 Đặc tuyến hàm truyền đạt: vo VN2 V N1 VN 1 V N2 vi http://www.ebook.edu.vn Trang 22
  4. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy Dạng tín hiệu ngõ ra khi tín hiệu ngõ vào có dạng hình sin: v VN 2 Vo t V N1 Vi Ví dụ: Cho mạch xén như hình vẽ. A D1 D2 R1 R2 vi vo V1 V2 R1 = 100KΩ V1 = 25V R2 = 200KΩ V2 = 100V Các diode D1 và D2 là diode lý tưởng. Điện áp ngõ vào vi biến thiên từ 0V đến 150V. Hãy xác định và vẽ hàm truyền đạt. Giải: • vi = 0 : D1 off, D2 on Suy ra: vo = VA V − V1 i= 2 R 2 + R1 VA = V1 + VR1 = V1 + i.R1 V − V1 = V1 + 2 .R 1 R 2 + R1 100 − 25 = 25 + .100 100 + 200 = 50 (V). • V2 > vi > VA : D1 on , D2 on vo = VA = vi • vi ≥ V2 : D1 on Suy ra VA = vi , do đó D2 off http://www.ebook.edu.vn Trang 23
  5. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy Dòng iR2 = 0 ⇒ vo = V2 =100 (V). • Đặc tuyến hàm truyền đạt: vo 100 50 50 100 D1 off D1 on D1 on vi D2 on D2 on D2 off 2.1.2. Mạch xén 2 mức dùng diode zenner: Để giới hạn biên độ xung người ta còn dùng diode zener thay cho diode D và nguồn chuẩn VR. Điện áp VZ do hiệu ứng zener sẽ là điện áp giới hạn biên độ xung. Giả sử các diode zenner lý tưởng: Vγ = 0 : điện áp bắt đầu dẫn Is = 0 : dòng rỉ khi phân cực nghịch rf = 0 : điện trở thuận Vz : điện áp ổn định củ Z khi phân cực nghịch a. Giới hạn xung dương R + VZ Z Vi Vo - Hình 2.4. Mạch giới hạn xung dương • Vi < 0 : Z phân cực thuận, Z dẫn giống Diode ⇒ V0 = 0 • Vi ≥ 0 : Z phân cực nghịch ⇒ V0 = Vi + Vi < VZ : Z tắt + Vi > VZ : Z dẫn ổn áp ⇒ V0 = VZ b. Giới hạn xung âm R - VZ Z Vi Vo + Hình 2.5. Mạch giới hạn xung âm http://www.ebook.edu.vn Trang 24
  6. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy • Vi < 0 : Z phân cực nghịch ⇒ V0 = Vi + Vi > - VZ : Z tắt ⇒ V0 = - VZ + Vi 0 : Z phân cực thuận, Z dẫn giống Diode ⇒ V0 = 0 c. Giới hạn xung âm dương R VZ1 – Z1 + Vi Vo VZ2 + - Z2 Hình 2.5. Mạch giới hạn xung âm dương • Vi Vi >0 : Z1 phân cực thuận, Z1 dẫn bình thường Z2 phân cực nghịch, Z2 tắt ⇒ V0 = Vi • Vi >VZ2 >0 : Z1 phân cực thuận, Z1 dẫn bình thường Z2 phân cực nghịch, Z2 dẫn ổn áp ⇒ V0 = VZ2 Đặc tuyến hàm truyền đạt: vo VZ2 vi -VZ1 VZ2 -VZ1 http://www.ebook.edu.vn Trang 25
  7. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy 2.2 MẠCH GHIM (MẠCH KẸP) ĐN: Mạch ghim là mạch cố định đỉnh trên hay đỉnh dưới của tín hiệu ở một giá trị điện áp nhất định. Mach ghim không làm thay đổi biên độ đỉnh đỉnh của tín hiệu . Có hai loại mạch ghim đỉnh trên và mạch ghim đỉnh dưới. 2.2.1.Mạch ghim đỉnh trên ở 0 V C + + D R >> Vi Vo - - Hình 2.6. Mạch ghim đỉnh trên ở 0V VD: Vi 1,5Vm Vm Vm 0 1 2 3 4 5 t -Vm -1,5Vm Vo Vm 0 1 2 3 4 5 t -0,5Vm -2Vm -2,5Vm -3Vm • t = (0÷1): Vi =Vm , D dẫn ⇒ Vo = 0 Đồng thời tụ C nạp nhanh Vc = Vm • t = (1÷2): Vi =-Vm , D tắt ⇒ tụ C không xả được ⇒ Vc = Vm = const ⇒ điện áp ra: Vo = Vi - VC = -Vm –Vm =- 2Vm • t = (2÷3): Vi tăng biên độ, Vi =1,5Vm , D dẫn ⇒ Vo = 0 (Mạch vẫn còn khả năng ghim áp khi Vi tăng) Đồng thời tụ C nạp tiếp Vc = 1,5Vm http://www.ebook.edu.vn Trang 26
  8. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy • t = (3÷4): Vi =-1,5 Vm , D tắt ⇒ tụ C không xả được ⇒ Vc = 1,5Vm = const ⇒ điện áp ra: Vo = Vi - VC = -1,5Vm –1,5Vm =- 3Vm • t = (4÷5): Vi giảm biên độ, Vi =Vm , D tắt ⇒ tụ C không xả được ⇒ Vc = 1,5Vm = const ⇒ điện áp ra: Vo = Vi - VC = Vm –1,5Vm =-0,5Vm (Mạch mất khả năng ghim áp khi Vi giảm) . * Như vậy mạch sẽ mất khả năng ghim đỉnh trên ở mức 0V khi biên độ điện áp giảm. Để khắc phục tình trạng này ta mắc điện trở R rất lớn song song với Diode, tụ C sẽ xả bớt điện tích qua R sau một vài chu kỳ mạch sẽ hồi phục lại khả năng ghim * Chú ý : Khi phân tích mạch ghim ta bắt đầu tại bán kỳ mà tụ C nạp điện. 2.2.2. Mạch ghim đỉnh trên ở VN C + + D R >> Vi Vo Vn - - Hình 2.5. Mạch ghim đỉnh trên ở Vn 2.2.3. Mạch ghim đỉnh dưới ở VN C + + D R >> Vi Vo Vn - - Hình 2.5. Mạch ghim đỉnh dưới ở Vn http://www.ebook.edu.vn Trang 27
  9. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy 2.3. MẠCH SO SÁNH: • Nguyên lý: vi So vo sánh + VN - vi < VN : vo = -Vcc. vi > VN : vo = Vcc. Mạch so sánh dùng khuyếch đại thuật toán (op_amp): Khuyếch đại thuật toán ở chế độ xung tồn tại chủ yếu ở trạng thái bão hòa. +Vcc V- VO + V+ -Vcc V+ > V- : Vo = +Vc c : bão hòa dương. V+ < V- : Vo = -Vc c : bão hòa âm. 2.3.1. Mạch so sánh không đảo Điện áp Vi vào ngõ không đảo V+ VR vào ngõ đảo V- +Vcc + Vi Vo -Vcc VN http://www.ebook.edu.vn Trang 28
  10. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy Đặc tuyến hàm truyền đạt: V0 +VCC VN Vi -VCC • Vi < VN (hayV+< V- ) thì V0 = -VCC • Vi > VN (hayV+ > V- ) thì V0 = +VCC. 2.3.2. Mạch so sánh không đảo Điện áp Vi vào ngõ đảo V- VR vào ngõ không đảo V+ +Vcc + Vi Vo -Vcc VN Đặc tuyến hàm truyền đạt: V0 +VC C Vi VN - VCC • VI < VN (hayV+ > V- ) thì V0 = +VCC • Vi > VN (hayV+< V- ) thì V0 = -VCC * Chú ý: Nếu op-amp được cung cấp nguồn đơn thì khi bão hoà âm Vo = 0 http://www.ebook.edu.vn Trang 29
  11. Giáo Trình Kỹ Thuật Xung Biên Soạn: Đào Thị Thu Thủy Ví dụ: +Vcc + Vi Vo -Vcc v+ = vi v- = 0 Khi vi > 0 ⇒ V+ > V- ⇒ vo = +Vcc. Khi vi < 0 ⇒ V+< V- ⇒ vo = -Vcc. v vi vo +Vcc t -Vcc http://www.ebook.edu.vn Trang 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2