Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 7
lượt xem 15
download
Giải thích: Khi một đầu vào ở trạng thái tích cực và các đầu vào còn lại không được tích cực (mức logic 0) thì đầu ra xuất hiện từ mã tương ứng. Cụ thể là: khi đầu vào x0 = 1 và các đầu vào còn lại bằng 0 thì từ mã ở đầu ra là 000, khi đầu vào x1 = 1 và các đầu vào còn lại bằng 0 thì từ mã ở đầu ra là 001, …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 7
- Giải thích: Khi một đầu vào ở trạng thái tích cực và các đầu vào còn lại không được tích cực (mức logic 0) thì đầu ra xuất hiện từ mã tương ứng. Cụ thể là: khi đầu vào x0 = 1 và các đầu vào còn lại bằng 0 thì từ mã ở đầu ra là 000, khi đầu vào x1 = 1 và các đầu vào còn lại bằng 0 thì từ mã ở đầu ra là 001, … Phương trình logic tối giản: Sơ đồ logic (hình 4.3): Biểu diễn bằng cổng logic dùng Diode (hình 4.4) 155
- Nên chúng ta chọn mức tác động tích cực ở đầu vào là mức logic 0, bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch lúc này như sau: Phương trình logic tối giản: Sơ đồ mạch thực hiện cho trên hình 4.5: 4.2.2.2. Mạch mã hoá thập phân 156
- Bảng trạng thái mô tả hoạt động: Phương trình logic đã tối giản: Biểu diễn bằng sơ đồ logic Biểu diễn bằng cổng logic dùng Diode (hình 4.8) 157
- 4.2.2.3. Mạch mã hoá ưu tiên Trong mạch mã hoá đã xét ở trên, tín hiệu đầu vào tồn tại độc lập tức là không có tình huống có 2 tín hiệu trở lên đồng thời tác động ở mức logic 1 (nếu chọn mức tích cực ở đầu vào là 1), do đó cần phải đặt ra vấn đề ưu tiên. Vấn đề ưu tiên: Khi có nhiều tín hiệu đồng thời tác động, tín hiệu nào có mức ưu tiên cao hơn ở thời điểm đang xét sẽ tác động, tức là nếu đầu vào có độ ưu tiên cao hơn bằng 1 trong khi những đầu vào có độ ưu tiên thấp hơn nếu bằng 1 thì mạch sẽ tạo ra từ mã nhị phân ứng với đầu vào có độ ưu tiên cao nhất. Xét mạch mã hoá ưu tiên 4 → 2 (4 đầu vào, 2 đầu ra) hình 4.9: 158
- Sơ đồ logic 4.2.3. Mạch giải mã 4.2.3.1. Mạch giải mã nhị phân Xét mạch giải mã nhị phân 2 →4 như trên hình vẽ 4.11 Chọn mức tích cực ở đầu ra là mức logic 1. Phương trình logic tối giản Sơ đồ logic hình 4.12: 159
- Biểu diễn bằng cổng logic dùng Diode: Trường hợp chọn mức tích cực ở đầu ra là mức 0 (hình 4.14): Phương trình logic: 160
- Sơ đồ logic: 4.2.3.2. Mạch giải mã thập phân a. Giải mã đèn NIXIE Đèn NIXIE là loại đèn điện tử lạo Katod lạnh (Katod không được nung nóng bởi tin đèn), có cấu tạo gồm một Anod và 10 Katod mang hình các số từ 0 đến 9. Sơ đồ khai triển của đèn được cho trên hình 4.16: Sơ đồ khối: 161
- Chọn mức tích cực ở đầu ra là mức logic 1, lúc đó bảng trạng thái hoạt động như mạch sau: Phương trình logic: Sơ đồ thực hiện mạch giải mã đèn NIXIEX được cho trên hình 4.18, 4.19 162
- b. Giải mã đèn LED 7 đoạn Đèn LED 7 đoạn, mỗi đoạn là một đèn LED. Tuỳ theo cách nối các Kathode hoặc các Anode của các LED trong đèn mà người ta phân thành 2 loại: - LED 7 đoạn anode chung - LED 7 đoạn Kathode chung: 163
- Ứng với mỗi loại LED khác nhau ta có một mạch giải mã riêng. Sơ đồ khối của mạch giải mã LED 7 đoạn như sau: Xét đèn LED 7 đoạn anode chung: Đối với LED 7 đoạn anode chung, vì các anode của các đoạn được nối chung với nhau và đưa lên mức logic 1 (5V), nên muốn đoạn led nào tắt ta nối kathode tương ứng lên mức logic 1 và ngược lại muốn đoạn led nào sáng ta nối kathode tương ứng xuống mức logic 0. Ví dụ: để hiển thị số 0 ta nối kathode của đèn g lên mức logic 1 để đèn g tắt, và nối các kathode của đèn a,b,d,e,f xuống 0 nên ta thấy số 0. Lúc đó bảng trạng thái mô tả hoạt động như sau: Dùng bảng Karnaugh để tối thiểu hoá mạch trên. Phương trình tối thiểu hoá có thể viết ở dạng chính tắc 1 hoặc chính tắc 2. 164
- 165
- Xét mạch giải mã đèn led 7 đoạn kathode chung: Chọn mức tích cực ử đầu ra là mức 1. Vì kathode của các đoạn led được nối chung và được nối xuống mức 0 nên muốn đoạn led nào tắt ta đưa anode tương ứng xuống mức 0. Ví dụ: để hiển thị số 0 ta nối anode của đèn g lên mức logic o để đèn g tắt, và nối các kathode của đèn a,b,d,e,f được nối lên nguồn nên các đoạn này sẽ sáng nên ta thấy số 0. Lúc đó bảng trạng thái mô tả hoạt động như sau: Tương tự như trường hợp trên, ta cũng dùng bảng Karnaugh để tối thiểu hoá và đi tìm phương trình logic tối giản cho các đầu ra của đoạn led. 166
- 167
- 4.3 MẠCH CHỌN KÊNH – PHÂN ĐƯỜNG 4.3.1 Đại cương Mạch chọn kênh còn gọi là mạch ghép kênh là mạch có chức năng chọn lần lượt 1 trong N kênh vào để đưa đến đầu ra duy nhất. Do đó, mạch chọn kênh còn gọi là mạch chuyển dữ liệu song song ở đầu vào thành dữ liệu nối tiếp ở đầu ra, được gọi là Multiplex (viết tắt MUX). Mạch chọn kênh thực hiện chức năng ở đầu phát còn mạch phân đường thực hiện chức năng ở đầu thu. Mạch phân đường còn gọi là mạch phân kênh, mạch này có nhiệm vụ tách N nguồn dữ liệu khác nhau ở cùng một đầu vào để rẽ ra N đầu ra khác nhau. Do đó, mạch phân kênh còn gọi là mạch chuyển dữ liệu nối tiếp ở đầu vào thành dữ liệu song song ở đầu ra, được gọi là Demultiplex (viết tắt DEMUX). 4.3.2. Mạch chọn kênh Xét mạch chọn kênh đơn giản có 4 đầu vào và một đầu ra như hình 4.23a; Trong đó: x1, x2, x4: các kênh dữ liệu vào - Đầu ra y: đường truyền chung - c1, c2: các đầu vào điều khiển - Vậy mạch này giống như 1 chuyển mạch: 168
- Để thay đổi lần lượt từ x1 → x4 phải có điều khiển do đó đối với mạch chọn kênh đê chọn lần lượt từ 1 trong 4 kênh vào cần có các đầu vào điều khiển c1, c2 . Nếu có N kênh vào thì cần có n đầu vào điều khiển thoả mãn quan hệ: N = 2n. Nói cách khác: Số tổ hợp đầu vào điều khiển bằng số lượng các kênh vào. Việc chọn dữ liệu từ 1 trong 4 đầu vào để đưa đến đường truyền chung là tuỳ thuộc vào tổ hợp tín hiệu điều khiển tác động đến hai đầu vào điều khiển c1, c2. Vậy tín hiệu điều khiển phải liên tục để dữ liệu từ các kênh được liên tục đưa đến đầu ra. Từ đó ta lập được bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch chọn kênh. Phương trình logic mô tả hoạt động của mạch: Sơ đồ logic của mạch: 169
- Giải thích hoạt động của mạch: + c1 = c 2 = 0 ⇒ c1 = c 2 = 1 ⇒ cổng NAND 1 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 1 mở cho dữ liệu x1 đưa vào. + c1 = 0, c 2 = 1 ⇒ c1 = 1, c2 = 0 ⇒ cổng NAND 2 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 2 mở cho dữ liệu x2 đưa vào. + c1 = 1, c 2 = 0 ⇒ c1 = 1, c 2 = 1 ⇒ cổng NAND 3 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 3 mở cho dữ liệu x3 đưa vào. + c1 = 1, c 2 = 1 ⇒ c1 = c 2 = 1 ⇒ cổng NAND 4 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 4 mở cho dữ liệu x4 đưa vào. Bây giờ, xét mạch chọn kênh có 4 đầu vào và 1 đầu ra, nhưng ngược lại có 4 đầu điều khiển. Lúc này, ta không dựa vào tổ hợp tín hiệu tác động lên đầu vào điều khiển, mà chỉ xét đến mức tích cực ở đầu vào điều khiển. Ta sẽ chọn một trong 2 mức logic 1 hoặc 0 làm mức tích cực, nếu 1 đầu vào trong số 4 đầu vào điều khiển 170
- tồn tại mức logic tích cực thì kênh dữ liệu vào có cùng chỉ số với đầu vào điều khiển đó sẽ được kết nối với đầu ra. Trên hình 4.25 biểu diễn mạch chọn kênh với số lượng đầu vào điều khiển bằng số lượng kênh vào. Nếu chọn mức tích cực của các đầu vào điều khiển là mức logic 1, ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch như sau: Phương trình logic: Ý nghĩa trong thực tế cảu mạch: + c1 , c 2 , c3 , c4 : có thể hiểu là các địa chỉ (nguồn và đích) + x1 , x 2 , x3 , x4 : thông tin cần truyền đi 4.3.3. Mạch phân đường Xét mạch phân đường đơn giản có 1 đầu vào và 4 đầu ra ký hiệu như sau: Trong đó: x là kênh dữ liệu vào - 171
- y1 , y 2 , y 3 , y 4 các đầu ra dữ liệu - c1 , c 2 các đầu vào điều khiển - Ta có thể thấy mạch này thực hiện chức năng như 1 chuyển mạch (hình 4.26). Tuỳ thuộc vào tổ hợp tín hiệu điều khiển tác dụng vào mạch mà lần lượt tín hiệu từ đầu vào x sẽ chuyển đến đầu ra y1 , y 2 , y3 , y 4 một cách tương ứng. Lúc đó bảng trạng thái như sau: Phương trình logic các đầu ra: Sơ đồ logic được cho trên hình 4.27: Giải thích: 172
- + c1 = c 2 = 0 ⇒ c1 = c 2 = 1 ⇒ cổng NAND 1 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 1 mở cho dữ liệu từ đầu vào x đến đầu ra y1. Đồng thời lúc đó các cổng AND 2,3,4 có ít nhất một đầu vào điều khiển ở mức logic 0 nên không cho dữ liệu từ đầu vào x đến các đầu ra. + c1 = 0, c 2 = 1 ⇒ c1 = 1, c 2 = 1 ⇒ cổng NAND 2 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 2 mở cho dữ liệu từ đầu vào x đến đầu ra y2. + c1 = 1, c 2 = 0 ⇒ c1 = 1, c 2 = 1 ⇒ cổng NAND 3 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 3 mở cho dữ liệu từ đầu vào x đến đầu ra y3 + c1 = 1, c 2 = 1 ⇒ c1 = c 2 = 1 ⇒ cổng NAND 4 có 2 đầu vào điều khiển ở mức logic 1, cũng tương ứng với 1 đầu vào điều khiển ở mức logic 1 nên cổng NAND 4 mở cho dữ liệu từ đầu vào x đến đầu ra y4. Nếu x = 1 và hoán đổi đầu vào điều khiển thành đầu vào dữ liệu thì mạch phân kênh chuyển thnàh mạch giải mã nhị phân. Vì vậy, nhà sản xuất đã chế tạo IC đảm bảo cả hai chức năng: giải mã và giải đa hợp. Ví dụ: IC 74138, 74139, 74154: giải mã và phân kênh tuỳ thuộc vào cách nối chân. Trong trường hợp tổng quát, mạch phân kênh có 1 đầu vào và 2n đầu ra: để tách 2n nguồn dữ liệu khác nhau cần có n đầu vào điều khiển, lúc đó số tổ hợp đàu vào điều khiển bằng số lượng đầu ra. Tuy nhiên trong thực tế, ta còn gặp mạch phân kênh có số lượng đầu vào điều khiển bằng số đầu ra (hình 4.28). Lúc đó chỉ xét đến mức tích cực ở đầu vào điều khiển, người ta chọn một trong hai mức logic 1 hoặc 0 làm mức tích cực. Giả sử chọn mức 1: nếu 1 đầu vào trong số 4 đầu vào điều khiển tồn tại mức logic 1 thì đầu ra dữ liệu tương ứng có cùng chỉ số với đầu vào điều khiển nó sẽ được nối với đầu vào dữ liệu chung x. Ví dụ: 173
- Lúc đó bảng trạng thái hoạt động của mạch như sau: Phương trình logic và sơ đồ logic được cho trên hình 4.29: Giải thích hoạt động: + Khi c1 = 1, c 2 = c3 = c 4 = 0 chỉ có cổng AND1 thông cho dữ liệu từ x nối đến đầu ra y1 + Khi c 2 = 1, c1 = c3 = c 4 = 0 chỉ có cổng AND2 thông cho dữ liệu từ x nối đến đầu ra y2 + Khi c3 = 1, c1 = c2 = c 4 = 0 chỉ có cổng AND3 thông cho dữ liệu từ x nối đến đầu ra y3 + Khi c 4 = 1, c2 = c3 = c1 = 0 chỉ có cổng AND4 thông cho dữ liệu từ x nối đến đầu ra y4 Vì mạch chọn kênh thực hiện ở đầu phát và mạch phân kênh thực hiện ở đầu thu nên đảm bảo dữ liệu được chuyển đúng kênh thì mạch chọn kênh và phân kênh phải đồng bộ với nhau. 174
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kỹ thuật xung - Đh Công nghiệp Tp.HCM
55 p | 369 | 93
-
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
408 p | 20 | 9
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
244 p | 33 | 9
-
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương
98 p | 26 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề Đông Sài Gòn
160 p | 20 | 5
-
Giáo trình kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
126 p | 48 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
128 p | 5 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật xung: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
87 p | 19 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
57 p | 13 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện tử công nghiệp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
86 p | 20 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện công nghiệp-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
69 p | 29 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Nghề Điện Công nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
83 p | 32 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện tử công nghiệp) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
144 p | 30 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật xung - số (Ngành: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
169 p | 8 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
243 p | 7 | 2
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số - Trường Cao đẳng nghề Số 20
109 p | 3 | 2
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
243 p | 3 | 1
-
Giáo trình Kỹ thuật xung – số (Ngành: Điện tử nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
220 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn