intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 9

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

84
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hình 5.7 Hình 5.8 Quan sát tín hiệu ra ở các Flipflop ta thấy sau mỗi FF tần số của tín hiệu ra giảm đi một nửa, nghĩa là: Như vậy xét về khía cạnh tần số, ta còn gọi mạch đếm là mạch chia tần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 9

  1. Hình 5.7 Hình 5.8 Quan sát tín hiệu ra ở các Flipflop ta thấy sau mỗi FF tần số của tín hiệu ra giảm đi một nửa, nghĩa là: Như vậy xét về khía cạnh tần số, ta còn gọi mạch đếm là mạch chia tần. 198
  2. 5.2.2.3. Mạch đếm không đồng bộ, n tầng, đếm lên, xuống (n=4): Để có mạch đếm lên hoặc đếm xuống người ta dùng các mạch đa hợp 2→1 với đầu vào điều khiển C chung để chọn Q hoặc Q của tầng trước nối vào CK tầng sau tùy theo yêu cầu về cách đếm. Trong (Hình 5.9), khi C =1, Q nối vào CK , mạch đếm lên và khi C = 0, Q nối vào CK, mạch đếm xuống. Hình 5.9 Trên thực tế, để đơn giản, ta có thể thay đa hợp 2→1 bởi một cổng EX-OR, đầu điều khiển C nối vào một đầu vào cổng EX-OR, đầu vào còn lại nối với đầu ra Q của FF và đầu ra của cổng EX-OR nối vào đầu vào CK của FF sau, mạch cũng đếm lên/xuống tùy vào C=0 hay C=1. Hình 5.10 199
  3. 5.2.2.4. Mạch đếm không đồng bộ modulo - N (N=10) Kiểu Reset: Để thiết kế mạch đếm kiểu Reset, trước nhất người ta lập bảng trạng thái cho số đếm. Quan sát bảng dưới đây ta thấy ở xung thứ 10, nếu theo cách đếm 4 tầng thì QD và QB phải lên 1. Lợi dụng hai trạng thái này ta dùng một cổng NAND 2 đầu vào để đưa tín hiệu về xóa các FF, ta được mạch đếm ở (Hình 5.11). Hình 5.11 Mạch đếm kiểu Reset có khuyết điểm như: - Có một trạng thái trung gian trước khi đạt số đếm cuối cùng. - Ngã vào Cl không được dùng cho chức năng xóa ban đầu. Kiểu Preset: Trong kiểu Preset các đầu vào của các FF sẽ được đặt trước thế nào để khi mạch đếm đến trạng thái thứ N thì tất cả các FF tự động quay về không. Để thiết kế mạch đếm không đồng bộ kiểu Preset, thường người ta làm như sau: 200
  4. - Phân tích số đếm N = 2n.N’ (N’
  5. Có thể xác định J, K của các FF B và D bằng phương pháp MARCUS: Ta có ngay KD=KB=1 Dùng bảng Karnaugh xác định JD và JB Hình 5.12 là mạch đếm 10 thiết kế theo kiểu đếm 2x5 với mạch đếm 5 có được từ kết quả trên. Hình 5.12 202
  6. IC 7490 là IC đếm 10, có cấu tạo như mạch (Hình 5.12) thêm các đầu vào Reset 0 và Reset 9 có sơ đồ mạch (Hình 5.13) Hình 5.13 Bảng sự thật cho các đầu vào Reset: Dùng IC 7490, có thể thực hiện một trong hai cách mắc: - Mạch đếm 2x5: Nối QA vào đầu vào B, xung đếm (CK) vào đầu vào A. - Mạch đếm 5x2: Nối QD vào đầu vào A, xung đếm (CK) vào đầu vào B Hai cách mắc cho kết quả số đếm khác nhau nhưng cùng một chu kỳ đếm 10. Tần số tín hiệu ở đầu ra sau cùng bằng 1/10 tần số xung CK (nhưng dạng tín hiệu ra khác nhau). Dưới đây là hai bảng trạng thái cho hai trường hợp nói trên. 203
  7. Đếm 2x5 Đếm 5x2 Hình 5.14 cho thấy dạng sóng ở các đầu ra của hai mạch cùng đếm 10 nhưng hai kiểu đếm khác nhau: - Kiểu đếm 2x5 cho tín hiệu ra ở QD không đối xứng - Kiểu đếm 5x2 cho tín hiệu ra ở QA đối xứng Hình 5.14 5.2.3 Mạch đếm vòng Thực chất là mạch ghi dịch trong đó ta cho hồi tiếp từ một đầu ra nào đó về đầu vào để thực hiện một chu kỳ đếm. Tùy đường hồi tiếp mà ta có các chu kỳ đếm khác nhau. Sau đây ta khảo sát vài loại mạch đếm vòng phổ biến. 5.2.3.1. Hồi tiếp từ QD về JA và QD về KA Hình 5.15 204
  8. Đối với mạch này, sự đếm vòng chỉ thấy được khi có đặt trước đầu ra - Đặt trước QA =1, ta được kết quả như bảng - Nếu đặt trước QA = QB = 1 ta có bảng: 5.2.3.2. Hồi tiếp từ QD về JA và QD về KA (Hình 5.16) Hình 5.16 Mạch này còn có tên là mạch đếm Johnson. Mạch có một chu kỳ đếm nmặc hiên mà không cần đặt trước và nếu có đặt trước, mạch sẽ cho các chu kỳ khác nhau tùy vào tổ hợp đặt trước đó. Bảng dưới là chu kỳ đếm mặc nhiên. 205
  9. 5.2.3.3. Hồi tiếp từ QD về JA và QC về KA (Hình 5.17) Hình 5.17 Bảng trạng thái: Ví dụ về thiết kế mạch đếm: 1. Dùng FF JK thiết kế mạch đếm 6, đồng bộ Bảng trạng thái và hàm chuyển mạch đếm 6: 206
  10. HC = 1 ⇒ JC =KC = 1 Xác định JA, KA, JB, KB Bảng Karnaugh cho hai hàm chuyển HA & HB Mạch điện: 2. Thiết kế mạch đếm 7 không đồng bộ, dùng FF JK có đầu vào xung đồng hồ tác động bởi cạnh lên của CK. Bảng trạng thái: 207
  11. Nhận xét bảng trạng thái ta thấy mỗi lần QB thay đổi từ 1 xuống 0 thì QA đổi trạng thái, mà FF có xung đồng hồ tác động bởi cạnh lên nên ta có thể lấy QB làm xung đồng hồ cho FFA và JA=KA=1. FF B và FFC sẽ dùng xung đồng hồ hệ thống, dùng phương pháp MARCUS để xác định J & K của các FF này. Ta thấy ngay KC=1 5.3. BỘ GHI DỊCH Các thông tin nhị phân có thể được lưu trữ nhờ các trigơ có vai trò như một ô nhớ số nhị phân. Đấu nối tiếp nhiều trigơ D ta nhận được một bộ ghi dịch: Mỗi khi có xung nhịp đặt vào cửa nhịp, thông tin vào cửa D sẽ được dịch từ một ô sang ô tiếp theo từ F0 ÷ F3, đây là phương pháp ghi nối tiếp thông tin vào các ô nhớ. 208
  12. Bộ ghi dịch 4 bít nhị phân với khả năng ghi và nhớ 4 bit thông tin cấu tạo từ 4 trigơ JK nối kiểu trigơ D được cho trên hình 5.17. Có hai khả năng lấy thông tin ra khỏi bộ ghi dịch: lấy ra đồng thời ở Q0 ÷ Q3 (kiểu song song) sau 4 nhịp ghi nối tiếp hoặc lấy ra lần lượt tại Q3 các thông tin vào trước đó 4 nhịp. Q1 Q0 Q2 Q3 Xung xoá D RQ RQ RQ J R Q1 J J J 2 3 0 (Số C C C C liệu K K K K Q1 Q2 Q3 Q0 cần ghi F0 F1 F2 F3 dịch) C (Xung nhịp) Hình 5.17 : Bộ ghi dịch đưa vào nối tiếp dùng Trigơ JK nối kiểu trigơ D Nhịp Q0 Q1 Q2 Q3 0 0 0 0 0 1 D1 0 0 0 2 D2 D1 0 0 3 D3 D2 D1 0 4 D4 D3 D2 D1 5 D5 D4 D3 D2 6 D6 D5 D4 D3 7 D7 D6 D5 D4 Trạng thái ra của bộ ghi dịch 4 bit hình 5.17 theo trật tự xung nhịp Ngoài ra còn cách ghi song song (đồng thời) vào các ô nhớ như hình 5.18. - G0 ÷ G7 là các cổng 3 trạng thái với đặc điểm: Tín hiệu điều khiển G="1" đầu ra được nối với đầu vào, G ="0" đầu ra ở trạng thái trở kháng cao. - Khi lệnh ghi nhận trị "1" thông tin nhị phân D0 ÷ D7 được ghi vào các trigơ D (F0 ÷ F7), kết thúc lệnh ghi (nhận trị "0") thông tin nhị phân được lưu trữ trong đó. 209
  13. Khi có lệnh đọc (G nhận trị "1") Xung xoá Lệnh "đọc" F0 D0 D Q G0 CR F1 D Q D1 G1 CR F7 D7 D Q G7 CR Lệnh "ghi" Hình 5.18: Bộ ghi cấu trúc vào - ra song song (8 bit) các cổng 3 trạng thái được mở, thông tin nhị phân được gửi tới địa chỉ cần nhận. Các thao tác ghi - đọc được thực hiện đồng thời với cả 8 bit thông tin. Ngoài ra người ta còn kết hợp phương pháp nối tiếp và song song trong một bộ ghi dịch để sử dụng linh hoạt các ưu thế của mỗi cách đồng thời tạo khả năng chuyển từ một dãy thông tin nối tiếp thành dạng song song hoặc ngược lại. Hình 5.19 đưa ra cấu trúc một bộ ghi dịch 4 bit kiểu này, sử dụng 4 trigơ D kết hợp với các cổng logic phụ. Số liệu đưa vào bộ ghi dịch hình 5.19 có thể tuần tự (kiểu nối tiếp) ở đầu vào D hay kiểu đồng thời ở các đầu P0 ÷ P3 tuỳ theo xung điều khiển L và xung nhịp C. 210
  14. Q0 Q1 Q2 Q3 (Xung R C R R R R (Xung Q1 Q2 Q3 Q0 ®ång bé) C C C C Dra D D D D F0 F3 F2 F1 G00 G02 G01 G03 G1 G8 G2 G7 G3 G4 G5 G6 (Sè P0 Dvµo P3 P2 P1 L (TÝn hiÖu ®iÒu Hình 5.19: Bộ ghi dịch 4 bit hỗn hợp. Khi L = 0 thì với việc có xung nhịp C, thông tin D sẽ được dịch phải 1 bit hướng F0 → F3. Lúc L = 1 thì khi có xung nhịp C, thông tin P0 ÷ P3 sẽ được đưa đồng thời vào F0 ÷ F 3. Việc lấy số liệu ra cũng có thể đồng thời cả 4 bit trên các lối ra Q 0 ÷ Q3 hay tuần tự trên lối ra Dra kiểu vào trước ra trước sau 4 nhịp của xung C. Kết cấu hình 5.19 cho phép sử dụng linh hoạt và khai thác hết các ưu điểm của mỗi phương pháp ghi dịch kiểu tuần tự hay đồng thời. 5.4. BỘ NHỚ 5.4.1. Các khái niệm Đối với các thiết bị số, khả năng chứa đựng được dữ liệu là một yêu cầu quan trọng. Chẳng hạn trong máy tính, các con số cần thiết trong phép toán phải được lưu trữ ngay trong máy. Còn các thiết bị điều khiển số thì lệnh điều khiển cũng phải được lưu trữ để thực hiện dần theo một trình tự nào đó. Vì vậy, bộ nhớ là một thành phần không thể thiếu được của các thiết bị số. Khi nghiên cứu về bộ nhớ, thông tin hay dữ liệu lưu chuyển trong các thiết bị số đều phải viết dưới dạng mã hệ 2, tức là một chuỗi kết hợp bởi 0 và 1 và được biểu diễn bởi hai mức điện thế khác nhau. Thông thường, thông tin hay dữ liệu được tạo thành từ một đơn vị cơ bản gọi là từ (word). Một từ có chiều dài nhất định tuỳ theo loại máy, chẳng hạn 8 bit, 16 bit, 211
  15. 32 bit, .v..v... Từ là thành phần thông tin cơ bản nhất. Các bộ phận của thiết bị thường chỉ truyền đi hay nhận vào nguyên một từ (hay nguyên từ) chứ không phải vài bit của từ. Tuy nhiên, vì từ được tạo thành từ nhiều bít nên đơn vị cơ bản của bộ nhớ chính là bit. Khi so sánh các bộ nhớ người ta thường lưu ý đến các đặc tính sau: + Dung lượng. Dung lượng (hay nói rõ hơn là dung lượng nhớ) là khối lượng thông tin hay dữ liệu có thể lưu trữ được trong bộ nhớ. Để xác định dung lượng ta thường dùng đơn vị là số bít (hoặc kilobit hoặc megabit). Dung lượng liên quan mật thiết đến giá thành của bộ nhớ. Giá thành này được đánh giá theo tiêu chuẩn: chi phí/ bit. + Thời gian thâm nhập (access time). Thời gian này gồm có 2 phần: thứ nhất là thời gian cần thiết để xác định vị trí cần thiết của từ (thời gian tìm từ) trong bộ nhớ và thứ hai là thời gian cần thiết để lấy ra khỏi bộ nhớ. Thời gian thâm nhập (viết tắt là at) là một thông số quan trọng của bộ nhớ, nếu nó kéo dài thì sẽ làm giảm khả năng làm việc của thiết bị vì thiết bị chỉ hoạt động được chừng nào chúng nhận được dữ liệu mà thôi. Bộ nhớ thường được chia làm hai loại căn cứ vào hai tính chất vừa nêu trên là bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ. + Bộ nhớ chính. Bộ nhớ chính nằm gần các bộ xử lý dữ liệu và cần có at rất ngắn (≤ µ sec) với dung lượng không cần lớn lắm (vài chục kilobit là có thể được). Phần này chứa các dữ liệu, thông tin, hoặc các lệnh cần ngay cho công tác. + Bộ nhớ phụ. Bộ nhớ phụ không cần thiết phải nằm gần thiết bị, at có thể lớn (tới ms) nhưng lại cần có dung lượng lớn (từ hàng chục kilobit trở lên, có thể đến hàng chục megabit) để lưu trữ các thông tin chưa cần ngay hoặc các kết quả vừa được xử lý xong. Chúng có tính chất như một thư viện. Bộ nhớ chỉ có khả năng lưu trữ, khi sử dụng ta phải ghi dữ liệu vào (thường gọi là viết vào) hoặc lấy dữ liệu ra (thường gọi là đọc ra). Việc viết và đọc như vậy thường bao gồm cả việc xác định vị trí của mỗi từ trong bộ nhớ. Mỗi từ (trong bộ 212
  16. nhớ) phải có một vị trí riêng được xác định bởi một mã số gọi là địa chỉ của từ. Như vậy bộ nhớ cần phải có mạch để xác định địa chỉ của mỗi từ trước khi đọc hay viết. Ta thường có thể xoá các dữ liệu cũ trong bộ nhớ để viết vào đó dữ liệu mới, loại bộ nhớ như vậy gọi là bộ nhớ đọc - viết (Read - Write Memory). Sở dĩ phải gọi như thế là vì cần phải phân biệt với một loại bộ nhớ khác có chứa sẵn các dữ liệu, khi sử dụng ta cần đọc ra mà không viết gì vào được. Với loại bộ nhớ này dữ liệu được ghi vào trong quá trình chế tạo, sau đó nội dung của bộ nhớ được lưu trữ vĩnh viễn trong bộ nhớ mà không thay đổi được. Loại này gọi là bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory) ứng dụng của loại này thường là để chứa các lệnh điều khiển sự hoạt động của thiết bị mà các lệnh này không cần thay đổi trong quá trình làm việc khác nhau. Nằm giữa hai loại bộ nhớ nói trên còn có một loại bộ nhớ khác, chúng giống như bộ nhớ đọc viết ở chỗ có thể viết vào bằng phương tiện đặc biệt và sau đó nội dung được lưu trữ vĩnh viễn cho đến khi ta muốn xoá đi (tất nhiên cũng bằng phương tiện đặc biệt), loại bộ nhớ này đôi khi được gọi là bộ nhớ bán cố định (Read Mostly Memory). Sau đây chúng sẽ xét các loại bộ nhớ thông dụng nhất hiện nay. 5.4.2. Bộ nhớ RAM Thuật ngữ RAM là viết tắt của từ tiếng anh Random Access Memory, thường dùng để chỉ các bộ nhớ đọc viết. Bộ nhớ Ram thường được sử dụng trong các thiết bị tính để cất giữ các kết quả trung gian hay kêt quả tạm thời khi thực hiện các chương trình điều khiển. Như ta biết một mạch FF có hai trạng thái bền, rất tiện dụng để làm một đơn vị nhớ của bộ nhớ đọc viết. Tuy nhiên, trong quá khứ ý tưởng này không được thực hiện vì mạch FF làm bằng bộ phận rời có kích thước tương đối lớn, tiêu thụ công suất đáng kể và tốn kém. Nhưng từ khi kỹ thuật mạch tích hợp ra đời người ta chế tạo được các mạch tích hợp với nhiều bộ phận bán dẫn trên một diện tích Silic ngày càng bé. Từ đó bộ nhớ bán dẫn dùng FF ra đời. Hiện nay có hai loại bộ nhớ bán dẫn RAM chính là dùng Tranzitor lưỡng cực (npn) và loại MOSFET. 213
  17. + Bộ nhớ Ram dùng Tranzitor lưỡng cực lấy FF làm đơn vị nhớ cơ bản nên vận tốc rất cao, at vào khoảng vài chục nanosec và công suất tiêu thụ vào khoảng 1 nanowatt/bit. + Bộ nhớ RAM dùng MOSFET được chia làm hai loại: - Loại tĩnh (static) cũng lấy cấu trúc FF làm đơn vị nhớ cơ bản. - Loại động (dynamic) lợi dụng điện dung kí sinh của cực cổng (gate) để chứa dữ liệu. Sở dĩ người ta gọi tĩnh và động là vì loại dùng FF không cần xung kích thích để tăng cường thêm điện tích trong tụ điện (thao tác làm tươi bộ nhớ ), nếu không điện tích này sẽ giảm đi và mất dữ liệu. Nói chung bộ nhớ MOSFET chậm hơn bộ nhớ lưỡng cực nhưng bù lại đơn vị nhớ có kích thước nhỏ hơn nên có thể thu gọn nhiều đơn vị nhớ trong một diện tích silic nhỏ mà công suất tiêu thụ lại không đáng kể (chẳng hạn 250 mW cho 4096 bit đối với các bộ nhớ thế hệ đầu tiên). Khi cần các bộ nhớ RAM có dung lượng lớn ta có thể mắc nhiều bộ nhớ nhỏ lại với nhau mà kích thước toàn thể không lớn lắm. 5.4.3. Bộ nhớ ROM - MROM (Mask ROM): được lập trình bởi nhà sản xuất. Ưu và nhược điểm: chỉ có tính kinh tế khi sản xất hàng loạt nhưng lại không phục hồi được khi chương trình bị sai, hỏng. - PROM (Programmable): Đây là loại ROM cho phép lập trình bởi nhà sản xuất. Nhược điểm: nếu hỏng không phục hồi được - EPROM (Erasable ROM): là loại PROM có thể xoá và lập trình lại. Ứng dụng: chứa chương trình điều khiển vào ra của máy tính, PC, µ P, µ C, ROM BIOS. Dùng để chứa ký tự. Dùng để chứa các biến đổi hàm. 214
  18. Hình 5.20: Sơ đồ khối của ROM 16x8 = 128 bit 215
  19. MỤC LỤC Phần 1: Kỹ thuật xung...............................................................................................................1 Chương 1:...................................................................................................................................2 KHÁI NIỆM CHUNG................................................................................................................2 1. Tín hiệu xung và tham số:..................................................................................................2 1.1. Định nghĩa....................................................................................................................2 1.2. Các tham số cơ bản của tín hiệu xung:......................................................................3 2. Các dạng điện áp đơn giản và phản ứng của mạch điện RC – RL đối với dạng xung. .................................................................................................................................................5 2.1. Khái niệm....................................................................................................................5 2.2. Mạch lọc RC:..............................................................................................................8 2.3. Mạch RL......................................................................................................................8 3. Phản ứng của mạch lọc RC đối với các xung đơn..........................................................9 3.1. Điện áp lấy ra trên điện trở (mạch vi phân)..............................................................9 3.2. Tín hiệu lấy ra trên tụ điện:.....................................................................................10 4. Chế độ khóa của tranzito.................................................................................................11 4.1. Các yêu cầu cơ bản:..................................................................................................11 4.2. Đặc tính truyền đạt...................................................................................................14 5. Chế độ khóa của khuếch đại thuật toán.........................................................................16 5.1. Mạch so sánh một ngưỡng:......................................................................................16 5.2. Mạch so sánh 2 ngưỡng............................................................................................18 Chương 2: ................................................................................................................................20 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI VÀ TẠO DẠNG XUNG.................................................20 1. Mạch vi phân....................................................................................................................20 1.1. Định nghĩa và khái niệm...........................................................................................20 1.2. Mạch khuếch đại thuật toán vi phân........................................................................23 2. Mạch tích phân.................................................................................................................23 2.1. Định nghĩa và khái niệm...........................................................................................23 2.2. Các mạch tạo điện áp biến đổi đường thẳng .........................................................26 3. Mạch hạn chế biên độ ....................................................................................................27 Chương 3:.................................................................................................................................28 CÁC MẠCH DAO ĐỘNG XUNG...........................................................................................28 1. Các mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định............................................................28 1.1. Trigơ đối xứng (RS) dùng tranzitor..........................................................................28 1.2. Trigơ Smit dùng IC tuyến tính..................................................................................29 2. Các mạch không đồng bộ một trạng thái ổn định..........................................................31 2.1. Đa hài đợi dùng tranzitor...........................................................................................31 2.2. Đa hài đợi dùng khuếch đại thuật toán....................................................................33 3. Các mạch không đồng bộ hai trạng thái không ổn định.................................................34 3.1. Đa hài tự dao động dùng tranzitor.............................................................................34 3.2. Đa hài tự dao động dùng khuếch đại thuật toán......................................................37 4. Dao động Blocking...........................................................................................................39 5. Mạch tạo xung tam giác...................................................................................................43 5.1. Vấn đề chung............................................................................................................43 5.2. Mạch ổn dòng cơ bản...............................................................................................45 5.3. Mạch tạo xung tam giác dùng transistor...................................................................46 5.4. Mạch tạo xung tam giác dùng vi mạch khuếch đại thuật toán...............................49 Chương 4:.................................................................................................................................53 VI MẠCH ĐỊNH THỜI 555, DAO ĐỘNG TÍCH THOÁT DÙNG UJT................................53 216
  20. 1. Sơ đồ chân và cấu trúc 555..............................................................................................53 1.1. Sơ đồ chân IC 555.....................................................................................................53 1.2. Sơ đồ cấu trúc IC 555...............................................................................................53 1.3. Nguyên tắc hoạt động các chân IC555.....................................................................54 2. Mạch đa hài dùng IC555..................................................................................................55 3. Mạch đơn đa hài dùng IC555...........................................................................................59 4. Mạch dao động tích thoát dùng UJT................................................................................60 5. Mạch tạo tín hiệu xung tam giác dùng UJT....................................................................63 6. Mạch tạo tín hiệu xung nấc thang dùng UJT..................................................................66 7. Mạch dao động tích thoát tạo xung đồng bộ..................................................................67 7.1. Mạch đồng bộ điều khiển nắn nửa chu kỳ.............................................................67 7.2. Mạch đồng bộ điều khiển nắn toàn chu kỳ.............................................................68 Chương 5. ................................................................................................................................70 MẠCH DAO ĐỘNG TẠO XUNG DÙNG CỔNG LOGIC, VCO, CCO................................70 1. Mạch đa hài đơn ổn dùng cổng logic..............................................................................70 2. Mạch đa hài tự dao động dùng cổng logíc......................................................................70 3. Mạch dao động VCO (Voltage Control Oscilator) dùng IC 566.....................................71 Phần 2: Kỹ thuật số.................................................................................................................78 CHƯƠNG I..............................................................................................................................79 HỆ THỐNG ĐẾM VÀ KHÁI NIỆM VỀ MÃ.........................................................................79 1.1 HỆ THỐNG SỐ ĐẾM....................................................................................................79 1.1.1 Hệ đếm....................................................................................................................79 1.1.2 Cơ số của hệ đếm..................................................................................................79 1.1.3 Đổi cơ số.................................................................................................................81 1.2 HỆ ĐẾM NHỊ PHÂN VÀ KHÁI NIỆM VỀ MÃ..........................................................81 1.2.1 Hệ đếm nhị phân.....................................................................................................81 1.2.2 Khái niệm về mã.....................................................................................................83 CHƯƠNG II.............................................................................................................................88 ĐẠI SỐ BOOLE.......................................................................................................................88 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA................................................................................................88 2.2 CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN CỦA ĐẠI SỐ BOOLE...................................................88 2.3 CÁC ĐỊNH LÝ CỦA ĐẠI SỐ BOOLE.........................................................................89 2.3.1 Định lý......................................................................................................................89 2.3.2 Các phương pháp biểu diễn hàm logic...................................................................90 2.3.3 Tối thiểu hoá hàm Boole.........................................................................................94 CHƯƠNG III.........................................................................................................................101 CÁC PHẦN TỬ LOGIC CƠ BẢN........................................................................................101 3.1 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH SỐ........................................................................................101 3.1.1 Mạch tương tự......................................................................................................101 3.1.2 Mạch số.................................................................................................................101 3.1.3 Họ logic dương/âm...............................................................................................101 3.2 Cổng Logic...................................................................................................................103 3.2.1 Khái niệm..............................................................................................................103 3.2.2 Phân loại................................................................................................................103 3.2.3. Công suất tiêu tán Ptt............................................................................................128 3.2.4. Fanout....................................................................................................................129 3.2.5. Fanin (Hệ số mắc mạch đầu vào).......................................................................129 3.2.6. Độ chống nhiễu....................................................................................................129 3.2.7. Trễ truyền đạt......................................................................................................129 3.3. FLIP-FLOP (FF)..........................................................................................................130 217
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2