intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:244

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước do tập thể cán bộ giảng dạy Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh biên soạn. Nội dung chính của giáo trình gồm có 2 phần. Phần 1 giới thiệu lịch sử kinh tế các nước, bao gồm các chương: Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu lịch sử kinh tế; Chương II: Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa; Chương III: Kinh tế nước Mỹ; Chương IV: Kinh tế Nhật Bản; Chương V: Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa; Chương VI: Kinh tế Liên X ô; Chương VII. Kinh tế Trung Quốc; Chương VIII: Kinh tế các nước đang phát triển; Chương IX: K inh t ế các nước Đông Nam Á. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước: Phần 1

  1. H PHÓ ,HỒ C H tM IN H K H Ố À KINH T Ế '■ Ị Tái bản lần th ứ nhất, có sửa chữ a và bồ súng' Biên soạn: TS. Nguyễn Chí Hải (chủ biên) P'GS-TS. Nguyễn Văn Luân TS. Nguyễn Văn Bảng TS. Ngưyến Thùy Dương ThS. Dương Thị Việt NHÀ XUẤT BÀN GIA TP HỔ CHÍ MINH *,Ịjí ỉ|ỉ- #Ị J ■
  2. Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA T P H ồ C H Í M IN H KHOA KINH TẾ LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC (T á i b ả n lầ n th ứ n h â t, c ò sử a ch ừ a v à b ổ s u n g ) B iên soạn: TS Nguyễn Chí Hải (Chủ b iên ) PGS-TS Nguyễn Văn Luân TS Nguyền Văn Bảng TS Nguyền Thùy Dương ThS Dương Thị Việt N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I HỌC Q UỐ C G IA T P H Ồ C H Í M IN H - 2006
  3. (Tái bàn lần thứ nhất, có sửa chữa và bỏ’ sung) Khoa K inh t ế NHÀ XUẤT BẢN .ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA T P H ồ C H Í M IN H Khu phố 6, phườns Linh Tnm a, quận Thủ Đức, TP HCM ĐT: 7242 ] 81, 7242160 +
  4. LỜI N H À XUẤT BẢN M ôn Lịch sứ kin h tế Việt N a m và các nước (Lịch sứ kinh tê quốc d â n ) co vị tri quan trọng trong chương trìn h đào tạo cử n h â n các ngành kin h tế ưà quản trị kinh doanh. M ôn học nà y tra n g bị n h ữ n g kiến thức cần th iết uế lịch sử kin h tế Việt N a m và các nước n h ằ m g iú p nâng cao năng lực tư d u y và p h ư ơ n g p h á p nhận thức của sin h viên về các vấn đề k in h tế hiện đ ạ i trên cả b ề rộng lẫn chiều sâu. K hông nhữ ng các kiến thức ấy làm cho việc tiếp th u lý luận kinh tế được sin h động /lơn, m à việc nghiên cứu lịch sử kin h tế còn là cơ sở đ ể bổ su n g va p h á t' triển lý luận kin h tế. Đê đáp ứng nhu cầu học tập, g iả n g dạy va nghiên cứu m ôn học này, N h à xu ấ t bản Đại học Quốc gia T P H ồ C h í M in h xuất bản cuốn g iá o t r ì n h L ịc h s ứ k i n h t ế V iệ t N a m v à c á c n ư ớ c do tập th ể cán bộ g iả n g d ạ y Khoa K inh tế - Đại học Quốc gia T P Hồ C hí M inh biên soạn. N ội d u n g sách tập tru n g trìn h bày m ột cách có hệ thống thực tiễn p h á t triển k in h tẽ cua V iệt N a m và các nước trên th ế giới qua các qiai đoạn lịch sử, g iú p người đọc tiếp thu những bai học kin h n g h iệm từ thực tiễn p h á t triển kin h tế ở Việt N am và m ột số nước tiêu biểu trên th ế giới, p h ụ c vụ cho công cuộc công ng h iệp hỏa, hiện đ ạ i hóa ở nước ta hiện nay. H i vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham kháo bô ích cho bạn đọc. NHẢ XUẤT BAN Đ Ạ I H Ọ C QUỐC G IA T P HÔ C H Í M IN H 3
  5. LỜI NÓI Đ Ầ U K hoa học lịch sử k in h tế là m ộ t lĩn h vực nghiên cứu k h ô n g th ể th iếu đ ố i với tấ t cả các nước. Khoa học lịch sử k in h tê đ ã đ ó n g m ộ t vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu thực tiễn ở các nước, đúc k ế t n h ữ n g bài học k in h nghiệm p h ụ c vụ cho việc hoạch đ ịn h chiến lược, chính sách k in h tế; đồng thời c u n g cấp cơ sở thực tiễn cho n h ữ n g lý th u y ế t k in h tế hiện đại. Giáo trìn h L ịch sử k ỉn h tế V iệt N a m và các nước (Lịch s ử k in h t ế quốc dâ n ) do tập th ể g iả n g viên K hoa K inh tế - Đ ại học Quốc g ia T h à n h p h ố H ổ C hí M in h biên soạn được x u ấ t bản n ă m 2001. Cuốn giáo trìn h kh ô n g ch ỉ nhận được sự q u a n tâ m của đ ô n g đảo sin h viên kh ố i n g ành K inh tế và Q uản tr ị k in h do a n h , m à còn được các bạn sin h viên các ch u yên n g à n h kh á c n h ư Đ ông P hương học, Q uan hệ k in h tế quốc tế, K in h tế th ế giới, Ư.v... quan tâ m n h iệ t tình. N h ằ m đ á p ứng yể u cầu học tập, th a m khảo tài liệu của các bạn sin h viền c h ú n g tôi dã tiến h à n h c h ỉn h lí, bổ su n g đ ể tái bản cuốn giá o trìn h . N h ữ n g đ iể m m ới trong cuốn giáo tr ìn h tá i bản lần n à y là: - Các s ố liệu, tìn h h ìn h k in h t ế các nước và V iệt N a m được cập n h ậ t đ ế n 2004. N h ữ n g tài liệu m à chúng tôi cập n h ậ t tro n g giáo trìn h đ ã được chọn lọc và có độ tin cậy cao. B ên cạ n h đó ch ú n g tôi củ n g ch ỉn h sửa m ộ t s ố nội d u n g trong g iá o tr ìn h clio p h ù hợp với thực tiễn h iện nay, đặc biệt là tro n g bối cảnh h ộ i n h ậ p k in h t ế quốc tế ngày càng m ạ n h mẽ. - Đ ể g iú p sin h viên chủ động trong học tập, nghiên cứu c h ú n g tôi đ ã b ổ su n g các câu hỏi thảo lu ậ n ở m ỗi chương. T ro n g quá tr ìn h thực h iện các đ ề tài thảo luận, sin h viên cần 5
  6. được sự hỗ trợ về phương p h á p làm việc và các tài liệu tham khảo từ p h ía giảng viên. - P hần p h ụ lục của giáo trình, chúng tôi đã lựa chọn và giới thiệu với các bạn sin h viên m ột số thuật ngữ căn bản về kinh tế học. Theo chúng tôi, việc giới thiệu n h ư vậy là h ữ u ích đối với các bạn sinh viên không thuộc chuyên ngành k in h tế và củng cần thiết dối với các bạn sinh viên năm th ứ n h ấ t khối ngành kin h tế và quản trị kin h doanh k h i chưa được học các môn n h ư K inh tế vi mô, K inh tế vĩ 111Ô. C húng tôi xin chân thành cám ơn Ban Chủ nhiệm Khoa K inh tế, các đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ trong quá trìn h biên soạn và tái bản cuốn giáo trình này. C húng tôi củng chân thành cám ơn N h à xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí M inh đã tạo diều kiện đ ể cuốn giáo trình được tái bản và đến với bạn dọc. Mặc dù đã rất cố gắng song chắc chắn cuốn giáo trình này sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót cần phải hoàn thiện hơn. Chúng tối rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiên của các đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các quí vị độc giả để lần tái bản sau cuốn giáo trình có chất lượng tốt hơn. M ọi ý kiến dóng góp cho cuốn giáo trìn h xin Quý vị gởi về theo địa chỉ: Bộ môn K inh tế học, Khoa K inh tế - ĐHQG TPHCM. K hu p h ố 6, phường L in h Trung, quận T h ủ Đức. ĐT: 08.7220850 - 08.7220851. E m ail: clihainguyen@yahoo.com Trân trọng cám ơn. TM tập t h ể tá c giả C hủ b iê n TS N g u y ễ n Chí H ải 6
  7. Phần I LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC
  8. Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỨU LỊCH s ử KINH TÊ I. Vị TRÍ VẢ TÁC DỤNG CỦA MÔN HỌC 1. K h á i n iệ m K in h tê quốc d ân là tổ n g th ế các ngàn h sả n x u ất và dịch vụ của m ộ t nước, có liê n q u an với nhau bời sự p h â n còng lao động x ã h ội. K inh t ế quốc d ân bao gồm những n g à n h lao dộng và sâ n x u ất v ậ t c h ấ t n h ư cóng nghiệp, nông n g h iệp , giao th õ n g v ậ n tả i, thư ơn g m ại, dịch vụ và các lin h vực lưu th ô n g tiề n tệ , t à i ch ín h , tín dụng phục vụ cho các n g àn h đó. L ịch sừ k in h tê' quốc dân (gọi tá t là lịch sừ k in h tế ) là m ộ t m ôn k h o a học xã hội, n g h iên cứu sự p h á t tr iể n tổ n g th ề của n ề n k in h t ế quốc d â n m ột nước hoặc m ột nhóm nước tro n g từ ng giai đ o ạn lịch sử cụ th ể. 2. Q u á t r ìn h h ìn h th à n h v à p h á t t r iể n c ủ a k h o a h ọ c lịc h s ử k in h tê Bộ m ôn k h o a học lịch sử k in h t ế xuất h iện và p h á t tr iể n 9
  9. cùng với sự h ìn h th à n h v à p h át triển của chủ nghĩa tư b ản ở Tây Âu vào khoảng th ế kỷ XVII. Đây là m ột lĩn h vực khoa học được h ìn h th à n h trước yêu cầu nghiên cứu của cả hai ngành khoa học lịch sử và khoa học kinh tế. Do vậy nó là một môn khoa học liên ngành. Nhưng đến giữa th ế kỷ XIX bộ môn khoa học lịch sử k in h t ế đã tách ra để trở th à n h m ột ngành khoa học độc lập có đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu riên g của nó. Sự ra đời của chủ nghĩa M arx đã tạo n ên bước ngoặt to lớn cho khoa học xã hội v à n h ân văn nói chung và cho lịch sử kinh t ế nói riêng. Với quan điểm khoa học của chủ nghĩa M arx coi to àn bộ sự p h á t triể n của lịch sử loài người đều là lịch sử p h át triể n các h ìn h th á i kinh tế — xã hội, khoa học lịch sử k inh t ế đ ã được n ân g lên m ột tầm vóc mới. H iện nay lịch sử k in h t ế là m ột lĩn h vực nghiên cứu không th ể thiếu đối với t ấ t cả các nước. Lịch sử k in h t ế đóng m ột vai trò quan trọ n g tro n g việc nghiên cứu thực tiễn kinh t ế ở các nước, đúc k ế t những bài học k in h nghiệm phục vụ cho việc hoạch định chiến lược chính sách kinh tế, đồng thời cung cấp những cơ sở thực tiễ n cho những lý th u y ết k in h t ế hiện đại. ơ V iệt N am , việc n g h iên cứu lịch sử k in h t ế mới chỉ được b ắ t đầu từ sau cách m ạn g th á n g Tám (1945), đặc b iệ t là từ sau n ăm 1954. H iện n ay tro n g các viện khoa học xã hội, các trường đại học k in h tế , các tạ p chí chuyên n g à n h k in h tê đều có các bộ p h ậ n n g h iên cứu, giảng dạy về lịch sử k in h tế . Tuy n h iê n n g à n h Khoa học lịch sử k in h t ế của nước ta v ẫn 10
  10. là m ộ t n g à n h còn r ấ t n on trẻ , sự p h á t t r iể n v à n h ữ n g đóng góp của nó chưa n g a n g tầ m so với vị tr í, vai trò to lớn của nỏ tro n g sự n g h iệ p công n g h iệp hóa, h iệ n đ ại h ó a đ ấ t nước. 3. VỊ t r í v à t á c d ụ n g c ù a m ô n h ọ c M ôn lịch sử k in h t ế giữ m ột vị t r í quan trọ n g tro n g chương tr ìn h đào tạ o cử n h ả n , chuyên gia, cán bộ k in h t ế và quản lý k in h tế . Đ ây là m ột m ôn học cơ sở tro n g chương tr ìn h đào tạo , cung cấp n h ữ n g k iến thức k in h t ế chung, có tín h ch ấ t tổ n g hợp n h ằ m góp p h ầ n tạo nên “n ền m óng" cho người học n h ằ m tiế p th u tố t h ơ n các m ôn học chuyên ng àn h . Học tậ p , n g h iê n cứu m ôn lịch sử k in h t ế có tác dụng t h iế t thự c đối vởi người học trê n các m ặt: - T ra n g bị n h ữ n g k iên thức cơ b ả n về lịch sử k in h t ế V iệt N am v à các nước n h ằ m n ân g cao tr ìn h độ n h ậ n thức và lý lu ận k in h tế. — N g h iên cứu, tiế p th u dược nhữ ng b ài học k in h nghiệm từ thực tiễ n p h á t tr iể n k in h t ế ờ các nước và V iệt N am , từ đó phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, h iệ n đ ại hóa ở nước ta h iệ n nay. - G iúp cho người học vận dụng tố t cấc quan điểm lịch sử, quan diêm to à n d iện v à quan điểm p h á t tr iể n tro n g việc n h ậ n thức và g iải q u y ết nhữ ng vấn để cụ th ể tro n g n g h iê n cứu và thực tiễn . — Giúp cho người học tiếp thu tố t hơn các m òn học có liên q u an (k in h t ế c h ín h tr ị, k in h t ế học, địa lý k in h tế, lịch sử các họe th u y ế t k in h tế...). 11
  11. — Góp p h ần n ân g cao lập trường tư tướng, chinh t n cua người học, giúp người học n ắm vững hơn đường lối, chính sách kinh tế của Đ ảng và N hà nước. II. ĐỔI TƯỢNG, NHIỆM v ụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u MÔN HỌC 1. Đ ố i tư ợ n g Đối tượng nghiên cứu của m ôn lịch sử kinh tê là nghiên cứu sự p h át triể n của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, đồng thời đề cập đến m ột số yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng khi các yếu tố này cá tác động trực tiếp đến các quá trìn h p h á t triể n k in h tế. Lịch sử kinh t ế ng h iên cứu quan hệ sản xuất bởi vì quan hệ sản xuất là cơ sở kin h tê của m ột h ìn h th ái kinh t ế — xã hội, p h ản án h tín h ch ất xã hội của nền k in h tế, th ể hiện bản chất của m ột phương thức sả n xuất. Khi quan hệ sản xuất th ay đổi th ì xả hội cũng biến đổi từ phương thức sản xuất này sang phương thức sả n xuất khác, h ìn h th á i kinh tế - xã hội này sang h ìn h th á i k in h t ế - xã hội khác. Đối tượng n g h iên cứu của lịch sử kinh tế còn có cả lực lượng sản xu ất vì lực lượng sả n xuất là yếu tố động n h ất, cách m ạng n h ất, quan trọ n g n h ấ t tro n g sự p h át triể n sản xuất của xã hội. T rìn h độ p h á t triể n của lực lượng sản xuất là thước đo trìn h độ p h át triể n k in h t ế của xã hội, là tiêu chuẩn để phân b iệt sự khác nhau giữa các thời kỳ p h át triển. Hơn nữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn có quan hệ biện chứng ch ặt chẽ với nhau, do vậy nghiên cứu về quan hệ sản 12
  12. x u ất k h ô n g th ể tá c h rời với việc nghiên cứu lực lượng sả n xuất. Tuy n h iê n , k h i n g h iên cứu các yếu tố của lực lượng sả n xuất, lịch sử k in h t ế chỉ n g h iên cứu ý nghĩa k in h t ế - xã hội của các công cụ lao động, của các p h á t m inh sáng ch ế đối với việc n â n g cao n ă n g su ấ t lao động xã hội và đối với việc cải tạo các q u an h ệ sả n x u ấ t cũ chứ không nghiên cứu các m ặ t kỹ th u ậ t của lực lượng s ả n xuất. C ác yếu tố th u ộ c về k iến trúc thượng tầ n g không p h ải là đối tượng n g h iên cứu cùa lịch sử k in h tế như ng lịch sử k in h t ế sẽ đề cập đ ến m ộ t số yếu tổ" của k iến trú c thượng tầ n g n h ằ m làm sá n g tỏ th ê m các v ấ n đề k in h tế. Bơi vì sự p h á t tr iể n của nền k in h tê quốc d â n cũng chịu sự tác động m ạn h m ẽ của các sự k iện ch ín h tr ị, lu ậ t p h áp , chiến lược, chính sách k in h tế, yếu tố tâ m lý x ã hội, tô n giáo... 2. N h iệ m v ụ c ủ a m ô n h ọ c - P h ả n á n h m ộ t cách ch ân th ậ t, sin h động và khoa học thực tiễ n p h á t tr iể n k in h t ế qua các giai đoạn lịch sử cụ th ể. Lịch sử k in h tê p h ả i m ô tả được quá tr ìn h của các sự k iện , h iệ n tượng k in h tế , g h i n h ậ n được nhữ ng điều k iện x u ất h iệ n và điều k iệ n p h á t tr iể n , v ạch r a được nhữ ng m ặt tích cực và h ạ n ch ế của các quá tr ìn h đó. - Đúc k ế t được n h ữ n g k in h nghiệm lịch sử p h át triể n k in h t ế của V iệt N am v à của các nước, qua đó phục vụ cho -nhận thức và thực tiễn xây dựn£ k in h tế tro n g giai đoạn hiện tại. - N g h iên cứu lịch sử k in h t ế còn hướng tới mục tiêu là p h ải đúc k ế t được n h ữ n g đặc điểm , nhữ ng quy lu ật đặc th ù của 13
  13. từng nước qua các giai đoạn p h á t triể n của lịch sử k in h tê, lây đó làm cơ sở thực tiễn và lý luận cho các nh à hoạch định đường lối, chính sách k in h tế. 3. M ối q u a n h ệ g iữ a lịc h sử k in h t ế vớ i c á c n gàn h khoa học khác Khoa học lịch sử k in h t ế có đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu riêng, nhưng có mối quan hệ ch ặt chẽ đối với các ngàn h khoa học khác. Trước h ết, khoa học lịch sử kinh t ế có quan hệ ch ặt chẽ với khoa học k in h tế chính tr ị học. Đây là mối quan hệ giữa cái cụ th ể và cái trừu tượng. Nếu như kinh t ế chính trị nghiên cứu kin h tế dưới góc độ lý luận để tìm ra các phạm trù, các quy luật kin h tế, th ì lịch sử k in h tế nghiên cứu nhữ ng hoạt động cụ th ể của các quy lu ật đó trong những nước k hác nhau và trong từng giai đoạn p h á t triể n cụ thể. Mối quan hệ giữa hai khoa học này th ể hiện: những kiến thức của môn k in h tế chính trị là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu lịch sử k in h tế và, ngược lại, những kiến thức của lịch sử kinh tế là cơ sở thực tiễn sin h động cho việc ng h iên cứu k in h t ế chính tr ị học. Giữa khoa học lịch sử k in h t ế và khoa học lịch sử nói chung (thông sử) cũng có quan hệ r ấ t ch ặt chẽ. Đối tượng nghiên cứu của khoa học lịch sử là toàn bộ hoạt động của xã hội loài người qua các thời kỳ lịch sử, trong đó kinh tê chỉ là m ột trong các lĩnh vực được n g h iên cứu đến. Còn khoa học lịch sử kin h tê lại chủ yêu n g h iên cứu đến các h o ạt động kinh tê, những vấn đề của n ền sản xuất v ậ t chất và trao đôi trong xã hội. N hư vậy mối quan h ệ giữa thông sử và lịch sử k in h tế 14
  14. là q u an h ệ giữa cái chung v à cái riêng. L ịch sử k in h t ế còn có quan hệ với các lĩn h vực khoa học k h ác, đặc b iệ t là các m ôn học k in h t ế như k in h t ế học, lịch sử các học th u y ế t k in h tế , địa lý k in h t ế và các lĩn h vực k in h tế n g à n h k h ác. Tuy n h iê n lịch sử k in h t ế quan tâ m đến các lĩn h vực n à y dưới góc độ của lịch sử k in h tế. 4. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u Cơ sở phương p h á p lu ận của lịch sử k in h t ế là chủ n ghĩa duy v ậ t lịch sử. N hữ ng q u an điểm cơ b ả n cần được quán tr iệ t tro n g việc n g h iên cứu lịch sử k in h t ế như: phương thức sản x u ất là n h â n tố q u y ết đ ịn h sự tồn tạ i và p h á t tr iể n xã hội, quy lu ậ t q u an h ệ sả n x u ấ t p h ải phù hợp với tín h c h ấ t và tr ìn h độ p h á t tr iể n của lực lượng sả n xuất, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở h ạ tầ n g v à k iế n trú c thư ợng tần g ... T rê n cơ sở phương p h á p lu ận của chủ n g h ĩa duy v ậ t lịch sử, phương pháp n g h iê n cứu cụ th ể của lịch sử k in h t ế bao gồm: a) K ết hợp ch ặ t chẽ giữa p h ư ơ ng p h á p lịch sử và phươ ng p h á p lô -g ích P hương pháp lịch sử là sự diễn lại tiến trìn h p h á t triể n của các sự k iện, hiện tượng m ột cách chi tiết, cụ thể. Phương pháp n ày cho p h ép diễn tả lại quá trìn h lịch sử m ột cách khách quan, m ô tả m ột cách đầy đủ mọi bước quanh của lịch sử, nhưng phương p h áp này có h ạ n chế là không có k h ả năng khái quát, r ú t ra được những quy lu ật của sự vận động và p h á t triển. P h ư ơ n g p h á p lô -g íc h là phương p h áp n g h iên cứu các sự k iệ n , h iệ n tư ợng m ộ t cách k h á i q u á t n h ấ t. Đ ây là phương 15
  15. pháp tổng hợp lý luận của m ột tiến trìn h lịch sử. ư u điểm của phương pháp này là nó p h ân tích lý luận dưới dạng th u â n túy trừu tượng, qua đó h ình th à n h một hệ thống các k h ái niệm, phạm trù và quy luật chung. Tuy nhiên, phương pháp lô-gích cũng có m ặt h ạn chế là nó không nói lên m ặt cụ th ể của sự p h á t triể n , không có k h ả n ăn g bám sá t các khúc quanh của tiến trìn h p h át triể n của các sự v ật, hiện tượng. Việc nghiên cứu lịch sử k inh tế phải k ế t hợp chặt chẽ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp lô -g í ch, bởi vì không có m ột lịch sử nào không lô-gích, cũng n h ư không có m ột lô-gích nào không m ang nội dung lịch sử. Nói cách khác, đây chỉ là hai phương pháp khác nhau về h ìn h thức nhưng giống nhau về bản chất, đều p h ản án h tiến tr ìn h p h á t triển của h iện thực. Do vậy trong nghiên cứu lịch sử k in h tê cần phải vận dụng cả hai phương pháp m ột cách hợp lý, khoa học, trá n h tìn h trạ n g quá th iê n lệch về phương pháp nào. b) Phương pháp p h â n kỳ lịch sử Đây là phương pháp p h ân chia quá tr ìn h lịch sử th àn h những thời kỳ, những giai đoạn khác nhau nhằm làm sáng tỏ quy luật p h át triể n phổ biến của xã hội loài người, cũng như quy lu ật p h át triể n đặc thù của từng nước. Cơ sở của việc phân k ỳ ’lịch sử là lý luận về h ìn h th ái k in h t ế - xã hội của chủ n ghĩa duy v ật lịch sử. c) Phương ph á p p h â n tích kin h tế Đó là việc sử dụng các công cụ thông kê, công cụ toán học đế p h ân tích các số liệu, các sự kiện, quá trìn h kinh tế. Đây là phương pháp r ấ t quan trọng đòi hỏi phải nắm vững 16
  16. nh ữ n g k iến thức lý lu ậ n và nhữ ng công cụ n h ư số b ìn h quân, chỉ số, h ệ số, b ả n g biểu, đồ th ị, mô h ìn h to án học... để p h ân tích ch ín h xác các quá tr ìn h p h á t tr iể n k in h tế. N goài r a lịch sử k in h t ế còn sử dụng các phương pháp liê n n g à n h k h ác n h ư đ ịa lý học, xã hội học, d ân số học v.v... C Â U HỎI TH ẢO LU Ậ N C âu 1: P h â n b iệ t đốì tượng n g h iên cứu và mối quan hệ giữa các m ôn học Lịch sử k in h t ế V iệt N am và các nước, K inh t ế ch ín h tr ị, Đ ịa lý k in h tế, K inh t ế học. C âu 2: P hương p h á p n g h iên cứu và ý n g h ĩa thực tiễ n của việc n g h iên cứu m ôn lịch sử k in h tê V iệt N am và các nước. C â u 3: H ãy nêu m ộ t số ví dụ về n g h iên cứu lịch sử k in h tế của đ ịa phương m à b ạ n cư trú , sin h sông. 17
  17. Chương II KINH TÊ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA I. Sự HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1. T h à n h th ị p h o n g k iế n ra đ ời Ở châu Âu đến khoảng th ế kỷ IX - X, trong các lãnh địa phong kiến sản xuất nông nghiệp và th ủ công nghiệp đã phát triển hơn trước, sản phẩm tăn g cả về số lượng và chủng loại, từ đó một bộ phận những người làm nghề thủ công có điều kiện tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp để trở th à n h các nhà sản xuất độc lập. Như vậy cuộc p h ân công lao động xã hội lần th ứ hai trong lịch sử đã diễn ra ở các nước châu Âu trong thời kỳ này. Quá trìn h phân công lao động xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp dẫn tới sự h ìn h th à n h các th à n h thị phong kiến. Những th à n h th ị phong kiến đầu tiê n xuất hiện ở Tây Âu vào th ế kỷ XI, từ th ế kỷ XI trở đi các th à n h th ị phong kiên mọc lên ngày càng nhiều ở châu Âu. Chỉ riêng ở Đức 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0