Chương 5<br />
<br />
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN<br />
<br />
5.1 ẵTỔNG QUAN<br />
Năng lượng là nhu cầu thiết yếu của sự sống và ph á t triển xã hội loài người, nó<br />
góp phần Lo lớn nâng cao châ't lượng cuộc sông xã hội. Trong quá trìn h p h á t triển xã<br />
hội. nhu cẩu về nàng- lượng tăng ]ên nh anh chóng. Ngà}7 nay, định mức n ảng lượng<br />
trên dầu người được sử dụng như ỉà một chi tiêu để clánh giá trình dộ p h á t triển của<br />
một xã hội. một thông số phản ánh mức sống của một địa bàn dân cư. Trong quá trình<br />
phát tri é n náng lượng, các vấn để môi trường luôn p h á t sinh, từ hoạt động khai thác<br />
nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp đến quá trình vận h à n h các phương tiện cung<br />
cấp năng lượng và sử dụng trong đời sông, con người luôn phải dương dầu với những<br />
thách ihức về MT.<br />
Có nhìểu phương thửc và nhiểư dạng nhiên liệu được sử dụng dể sản xuất năng<br />
ìượng. trong c!ó các nhiên liệu hoá thạch dược sử dụng- rộng rãi nhất. Trong sô"các nhiên<br />
liệu hoá thạch, loài người biêt sử dụng đầu tiên là than đá, tiếp theo )à dầu lửa và CUÔ1<br />
cùng là khí đốt. Nhiên liệu hoá thạch ià những tài nguyên không tái Lạo. Do dó, dể đảm<br />
bảo PTBV của một quôc gia. cần thiết phải xây dựng Chiến lược an Loàn năng lượng,<br />
bao gồm nhừn£ chính sách, những giải pháp đảm bảo nguồn cung cấp nhiên liệu bển<br />
vừng trước những rủi ro về chính trị và an ninh khu vực cũng n h ư toàn cầu.<br />
Từ giữa th ế kỷ XX' đến nay, nguyên liệu phóng xạ (Uran) đã dược sử dụng làm<br />
nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng. Ngoài những nguồn năng lượng đã nêu, loài<br />
người còn sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo khác như: năng lượng gió (NLG).<br />
năng lượng M ặt Trời, năng lượng địa nhiệt và năng lượng sinh học.<br />
Bôn cạnh nhu cầu về năng lượng, loài người còn cần nhiều loại nguyên liệu<br />
khoáng sản khác phục vụ cuộc sống như dá xây dựng, nhiều loại khoáng sản và những<br />
khoáng sản đặc biệt phục vụ để phát triển các phương tiện kỷ th u ậ t như đất hiếm, .<br />
platin. vàng. Lịch sử việc sử dụng nguyên liệu khoáng sản, loài người đã để lại những<br />
dấu ấn với những tên gọi tương ứng như: thòi kỳ đồ đá, thòi kỳ đồ đồng, thời kỳ đồ sắt.<br />
Chính vì vậy, tài nguyên khoáng sản quốc gia được xem như một trong những chỉ tiêu<br />
quan trọng đánh giá tiềm lực kinh tế —quốc phòng của quốc gia đó.<br />
5.2. TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG<br />
<br />
j<br />
<br />
5.2.1. Khái nỉệm<br />
<br />
ị<br />
<br />
Oang năng lương đầu tiên được loài người sử dụng là lửa và sức nóng của nó<br />
(nàng lượng nhiệt) để đun nấu, sưởi ấm. Loài người sau đó khai thác và sử dụng- sức<br />
nước, sức gió (năng lượng dạng công) để kéo nước, xay lúa. Cùng với những tiến bộ vể<br />
khoa học và kỹ thuật, loài người dã biết chuyển năng lượng nhiệt thành năng lượng<br />
công (máy hơi nước) dể vận hành máy móc và phương tiện vận chuyển. Cu 01 cùng loài<br />
136<br />
<br />
ị<br />
S<br />
I<br />
-ị<br />
ị<br />
I<br />
<br />
ị<br />
<br />
I<br />
<br />
I.<br />
\<br />
ị<br />
'<br />
[<br />
[<br />
<br />
người đã tạo ra được nguồn năng lượng mới có tính năng sử dung rông rãi, đăc biêt là<br />
kha năng chiêu sáng, dó là năng lượng điện. Bước tiến quan trọng của loài người là<br />
khả nàng chuyên đổi các dạng năng lượng khác nhau phục vụ cho những nhu cầu<br />
khác nhau. Nguồn nhiên liệu để tạo ra năng lượng vì vậy cũng trỏ nên đa dạng từ bức<br />
xạ M ặt Trời, gỗ. than, dầu lửa, khí đốt, nguồn nhiệt trong lòng đất và cả các phản ứng<br />
hạt nhân, cho đến sức gió; sức nước của các sông, của sóng và của thuỷ triều (năng<br />
lượng dạng công).<br />
a) N ă n g lư ợ ng d ạ n g n h iệ t<br />
N ăng lượng dạng nhiệt được sản sinh từ việc đốt cháy các nguồn nguyên nhiên<br />
liệu khác nhau, từ các vật liệu đốt cháy (gồ củi, xác bã,...) đến nhiên liệu hoá thạch<br />
như than đá, khí đ ô t Năng lượng nhiệt còn được sản 'sin h từ bức xạ M ặt Trời, từ các<br />
phàn ứng nhiệt hạch của các lò phản ứng h ạ t nhân (năng lượng h ạ t nhân) và từ nguồn<br />
nhiệt trong lòng đ ất (địa nhiệt). Năng lượng nhiệt một phần được sử dụng trực tiếp và<br />
một phẩn chuyên thành năng lượng điện hoặc năng lượng công. Ngược lại, năng lượng<br />
điện lại là nguồn cung cấp nhiệt một cách trực tiếp hay gián tiếp.<br />
b) N ă n g lư ơ ng d a n g công<br />
Đảy là dạng cung cấp năng lượng từ sự vận dộng của các dòng vật chất như nàng<br />
lượng thuỷ điện, NLG, nãng lượng sóng — năng lượng thuỷ triều. Nàng iượng dạng<br />
công sẽ được chuyên thành điện năng và từ diện năng cũng có thể chuyển dổi ngược<br />
lại thành năng lượng dạng công. Năng lượng dạng công được xem là nâng lượng sạch<br />
(NLS) vì không gây ô nhiễm môi trường. Trong nhóm năng lượng dạng công thì năng<br />
lượng của các dòng sông là phổ biến nhất, s ả n phẩm của nó là Ihuỷ điện, đã và đang<br />
phát triển ở rấ t nhiêu nơi với những quy mô khác nhau.<br />
5.2.2. Hiện trạng và xu thê sử dụng năng lượng toàn cầu<br />
<br />
ị’<br />
ị:<br />
■<br />
.<br />
Ịỉ<br />
ì<br />
•<br />
<br />
ị<br />
ịp<br />
ậ<br />
<br />
f<br />
■ị.<br />
Ị<br />
ặ.<br />
<br />
I<br />
<br />
Sự phát triển và mức tiêu th ụ nàng lượng Jà một trong những ch]' sô đế dánh yi;ì<br />
nền vãn minh và là một trong những chỉ sô phát triên công nghệ của nước dó. Với Lôc<br />
độ phát triển kinh tế và dân số như hiện nay, ỏ các nước dang p h á t triến thì tống nàng<br />
lượng tiêu thụ của thê giới (trên ]ý thuyết) sẽ ỉớn hơn 200 tý dơn vị nàng lượng nhiệi<br />
(TCA). Nhiên liệu truyền thông tại các nước đang phát trien chiêm dến 25% tông náng<br />
lượng cần thiết của họ, phục vụ chủ yếu cho việc đun nấu của 73% dân sổ. ti ự phụ<br />
thuộc của con ngưòi vào năng ìượng truyền thông có thể còn tiép tục lãng lén trong<br />
Lhâp niên Lới do sù gia tăng dân sô. do các nguồn náng iượng thav Lhố đáp ứnịí ve mại,<br />
kinh tế vẫn còn tiềm ẩm và thời gian cần Lhiết cho xã hội thích nghi- Tuy nhiên, việc<br />
sử dụng năng lượng ti’uyển thống tại các nước dang phát tri en lại bộc ]ộ một sỏ vấn de<br />
đòi hỏi từng bước phải có những chính sách mang tính hệ thông vể nhiên liệu. Nhừng<br />
vấn để chính nảy sinh do đốt năng lượng truyền thống gồm: mất; cân bàng sinh thái,<br />
.tảng tẳi trọng ô nhiễm không kh í và Lăng sự tiếp xúc ô nh iễm của người nội LrỢ.<br />
Hiện nay, các nước công nghiộp (bao gồm câ Đông Ấu và Nga) dang sử dụng 74%<br />
năng lượng tiêu thụ toàn cầu. trong khi dán số’của họ chỉ chiếm 28% dân số’thê giới, còn<br />
tại các nước đang phát triển, bên cạnh việc sử dụng năng lượng chung trên Trái Đấụ<br />
nâng lượng phi thương mại (nhiên liệu truyền thông như: củi, rơm rạ, phân gia súc)<br />
phục vụ cho nhừng nhu cầu thiết yếu của 2.5 tỷ người, chi chiếm 6,38% (bẳng 5.1).<br />
'■<br />
<br />
137<br />
<br />
Bảng 5.1. Tiêu thụ năng lư ợng th ế g iớ i và tỷ lệ phân b ố<br />
Loại nhiên liệu<br />
thương mại<br />
<br />
Các nước đang pháỉ<br />
triển<br />
<br />
Các nước công<br />
nghiệp hoá<br />
<br />
Tiêu thụ năng iượng trên<br />
th ế giới<br />
<br />
(%)<br />
<br />
(%)<br />
<br />
(triệu TCA)<br />
<br />
Nhiên liệu hiện đại<br />
Dẩu mỏ<br />
Than<br />
Khí tự nhiên<br />
<br />
8,77<br />
<br />
33,09<br />
<br />
4.270<br />
<br />
-8,57<br />
<br />
23,53<br />
<br />
3.275<br />
<br />
1,67<br />
<br />
14,71<br />
<br />
1.670<br />
<br />
Thuỷ điện và nguyên tử<br />
<br />
0,59<br />
<br />
2,21<br />
<br />
285<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
19,60<br />
<br />
73,54<br />
<br />
9.500<br />
<br />
4,17<br />
<br />
0,44<br />
<br />
470<br />
<br />
Rơm<br />
<br />
1,47<br />
<br />
0,05<br />
<br />
155<br />
<br />
Phán gia súc<br />
<br />
0,74 ■<br />
<br />
-<br />
<br />
75<br />
<br />
Nhiên liệu truyền thông<br />
Củi<br />
<br />
Cộng<br />
Tổng cộng<br />
<br />
6,38<br />
<br />
0,49<br />
<br />
7.00<br />
<br />
25,98<br />
<br />
74,03<br />
<br />
10.200<br />
<br />
Nguón: H. VenkataKrìshna -Bhatt, 2005<br />
<br />
. Nhu cầu sử dụng các nguồn năng lượng trên th ế giói ngày càng tăng. Dự báo nhu<br />
cầu xáng dầu đến năm 2020 sẽ tăng 220% so với năm 2005 do lượng ô tô và xe máy<br />
tăng nhanh (bảng 5.2).<br />
Bảng 5.2. Dự báo nhu cầu xăng dầu đến năm 2020 (đơn vị: 1.000 tấn)<br />
Sản phâm<br />
<br />
2005<br />
<br />
2010<br />
<br />
2015<br />
<br />
2020<br />
<br />
Gasolin<br />
<br />
2.829<br />
<br />
4.156<br />
<br />
5.090<br />
<br />
6.024<br />
<br />
Diesel<br />
<br />
5.800<br />
<br />
8.740<br />
<br />
11.140<br />
<br />
13.024<br />
<br />
Kerosen<br />
<br />
440<br />
<br />
420<br />
<br />
392<br />
<br />
360<br />
<br />
JAI<br />
<br />
419<br />
<br />
615<br />
<br />
844<br />
<br />
1.023<br />
<br />
FO<br />
<br />
2.878<br />
<br />
3.665<br />
<br />
4.350<br />
<br />
5.089<br />
<br />
Tổng s ố xáng dấu<br />
<br />
12.362<br />
<br />
17.596<br />
<br />
21.816<br />
<br />
26.036<br />
<br />
Tống só xăng dieseí<br />
<br />
8.629<br />
<br />
12.896<br />
<br />
16.230<br />
<br />
19.564<br />
<br />
Nguôn: Đò Huy Định, 2007<br />
<br />
5Ế2.3. Nhiên liệu hoá thạch<br />
<br />
ì<br />
<br />
Nhiên liệu hoá thạch hay còn gọi là khoáng sản năng lượng, có th àn h phần chủ<br />
vếu ]à các hơp chất của cacborụ gồm th a n đá. th a n bùn, dầu mỏ, khí đôt. Dựa vào<br />
trạng thái, khoáng sản năng lượng chia thành 3 nhóm: rắ n (than đá, th a n b ù n ; các đá<br />
chứa than), lỏng (dầu mỏ) và khí (khí đốt). Do đặc điểm hình th à n h và tính tập trung<br />
trong lòng đất. người ta thường mô tả chúng theo 2 nhóm cơ bản là khoáng sản lỏng<br />
(dầu mỏ và khí đốt) và khoáng sản rắn (than đá, th a n bùn và các đá chứa than).<br />
<br />
ị<br />
]<br />
1<br />
I<br />
I<br />
1<br />
<br />
a) D ầ u m ỏ và k h í đ ố t<br />
I<br />
—<br />
Dầu mo và khí đôt là các hyđrocacbon được hình th à n h do sự biến đôi tàn dư<br />
Ihực vật bậc thấp trong điểu kiện kỵ khí. Từ nơi sinh thành (đá sinh dầu), dầu mỏ và 1<br />
ị<br />
138<br />
<br />
ị<br />
<br />
%<br />
H<br />
w<br />
<br />
: khí dôt sẽ di chuyển đến nơi có diều kiện thích hợp đê tập tru n g th à n h vĩa dầu/khí (đá<br />
chứa dầu). Nơi dầu khí tập trung được gọi là bẫy dầu. Nếu môi trường chưa bị biến đổi<br />
trong điểu kiện nhiệt độ cao, dầu sẽ bị biến đổi chuyển th à n h khí.<br />
Dầu mỏ được sử dụng đầu tiên ở các nưóc Trưng Cận Đông dạng asfan. Nhưng di chỉ<br />
kháo cố về các hoạt động khai thác và sử'dụng dầu hoả để thắp sáng lại được phát hiện ở<br />
Trung Quốc. Sang th ế kỷ XX, công nghiệp chựng cất dầu và hoá dầu phát triển, dầu được<br />
sử đụng rộng rãi trong công nghiệp năng lượng và nhiêu ngành công nghiệp khác.<br />
Khí đốt được sử dụng gián tiếp (nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện) hay sử dụng<br />
trực tiếp (nhiên liệu đun nấu). Khí đốt được sử dụng là khí tự nhiên hay là khí được<br />
chế biến - khí hoá lỏng (LPG). Ngày nay dầu mỏ thường không được sử dụng trực tiếp<br />
mà được chế biến tạo nhiều loại nhiên liệu khác nhau theo yêu cầu sử dụng. Ví dụ:<br />
đầu hoả dùng để đun nấu thông thường, dầu FO dùng chạy các máy phát điện, cho<br />
đến các loại xăng đặc biệt dùng cho các động cơ máy bay. Do vậy, công nghiệp dầu khí<br />
!: là một tổ hợp công tác từ tìm kiếm, thăm dò đến khai thác, chế biến, vận chuyển và<br />
; lưu trữ. Trên th ế giối, dầu mỏ và khí đốt phân bcí khá rộng rãi, khu vực có trữ lượng<br />
dầu mỏ và khí đốt lớn là khu vực Trung Đông và Nam Mỹ, vùng châu Á - Thái Bình<br />
■<br />
; Dương. 70% trữ lượng khí đôt tập trung ỏ các nước Đông Au (đặc biệt là Sibêri - Nga)<br />
ị và Trung Đông.<br />
Ban đầu dầu mỏ đứợc khai thác trên đất ỉiển với độ sâu không lớn, năm 1959, lỗ<br />
khoan khai thác đầu tiên ở độ sâu 32m dược Drake thực hiện tại Pensylvania. Ngày<br />
nay, hoạt: dộng th ăm dò khai thác dầu khí đã phát triển ra biển ở độ sâu mực nước cao<br />
nhất, khoảng lOOm.<br />
ị<br />
- Dặc điểm của dầu mỏ và khí đốt:<br />
r<br />
Là những hydratcacbon. dầu mỏ và khí đốt có th àn h phần cơ bản là cacbon (C) và<br />
ị hvdro (H). Hàm lượng H tăng dần từ thành phần dầu đến th àn h phần khí. Ngoài<br />
I hvdratcacbon. trong thành phần dầu thô còn chứa các nguyên tố N, 0, s và một sô"<br />
I nguvèn tô" VI lượng. Trong một vỉa dầu thường xuyên chứa n h ữ n g kh í đồng h àn h , nếu<br />
I không được tổ chức thu hồi tốt những khí đồng h àn h này thì phải xử lý bằng phương<br />
I pháp đốt bỏế T h àn h phần dầu thô chứa 4 tổ hợp cơ bản là paraphin, napthen, hợp chất<br />
1’ mạch vòng n hân thơm và axetylen, ngoài ra còn chứa nhựa (resin) và asfan.<br />
Ị<br />
b) T h a n đá<br />
':ị<br />
Than dá là sản phẩm được hình thành từ các tích tụ thực v ật bị chôn vùi trải qua<br />
£ quá trình biến chất trong điều kiện nhiệt độ và áp su ất cao. Theo mức độ biến chất,<br />
^ 'thành phần th a n đá biến thiên theo chiều hướng sau:<br />
Than lửa dài —» than khí —> than mỡ -* than luyện côc<br />
th a n nghèo thiêu kết —><br />
than gầy -* antraxit.<br />
'jậị<br />
Cacbon là th à n h phân cơ bán trong than, ngoài ra còn có tô phân khí và tô phân<br />
§1; vật liệu vô cơ. Tiêu chuẩn cơ bản đổì với than đá dùng làm nhiên liệu là nhiệt lượng và<br />
độ tro. tiêu chuẩn này phụ thuộc vào thành phần quặng than.<br />
í<br />
ỉ.%<br />
- Hàm lương cacbon: thay đổi Lừ 76 - 92%. trong đó thành phần có ích là cacbon y<br />
s . hữu cơ. Đây chính là chỉ tiêu quyết định trong than dùng làm ch ất đốt và dùng trong<br />
công nghiệp. Trưng bình lkg c khi cháy hoàn toàn sẽ sinh ra 8.140kcalo.<br />
ịềf<br />
<br />
- Tể phần khí: phổ’ biến ià khí mêian (CH.,), c o , COv; H2S, dao động Lừ 9 - 43%.<br />
Hàm lượng các khí càng cao, nhiệt lượng toá ra khi cháv càng lớn. N hững Lích tụ khi<br />
mêtan trong mỏ than là nguyên nhãn gây ra những- sự cô' thướng gặp trong khai thác<br />
hầm ]ò.<br />
- Tổ phần vật liệu vô cơ: gồm các khoáng vật như sét (kaolmit, í]]ít. smectit),<br />
, thạch anh, các khoáng vật sunfua (chủ yếu là pvrit), cacbonat và thạch cao. Tổ phần<br />
vô cơ quyết định độ tro của than. Độ tro là thành phần không bị thiêu huý khi đốt<br />
chảy hoàn toàn một khôi th a n ở nhiệt độ t° = 8 0 0 - 25°c. Lượng tro càng nhiều chất<br />
lượng th a n càng giảm.<br />
5Ế2 A Năng lượng hạt nhân nguyên tử<br />
Các nguyên lò’"phóng xạ là<br />
những nguyên tô" có thê tự<br />
phán rã tạo thành nguyên tô"<br />
mới và giải phóng năng lượng.<br />
Trong các nguyên tố phóng xạ.<br />
uran là nguyên tô" phô biến<br />
nbấi. Từ nám 1942, người La<br />
dã bắt đầu thử nghiệm dùng<br />
nơtron bắn phá nhân uran,<br />
kết quả uran bị phân rã thành<br />
2, nguyên tô' mới nhẹ hơn cùng<br />
với rấ t nhiều nơlrcm và toả<br />
nhiều năng lượng (hình 5.1).<br />
Nếu các phản ứng xảv ra liên tục, năng lượng phóng xạ tích luỹ từ phan ứng dây<br />
chuyển sẽ rất lớn, năng lượng này nếu không được kiểm soát sẽ có sức công phá rất<br />
lớn. đây là nguyên lý chế tạo bom nguyên tử. Khi được không chế, năng lượng này có<br />
thể tập trung để đôt nóng nước làm vận hành turbin của máy p h át điện, đây là<br />
nguyên lý của việc hình th àn h công nghiệp năng lượng h ạ t nhân. Những khảo sát cho<br />
biết, lk g ôxit urani khi bị bắn phá sẽ cung cấp một lượng năng lượng tương đương với<br />
đôt 16 tấn than đá, nói cách khác, 27;3g ôxit urani sẽ sản xuất dược 1 m egaw att điện.<br />
Trong tự nhiên, 3 dồng vị bển vững của uran là u 328 (99,3%), Ư235 (0,7%) và ư 23,1<br />
(0 005%). Chí có u 235 mới tạo ra được phản ứng nhiệt hạch để sản xuất năng lượng. Do<br />
đó trong sản xuâ't điện nguyên tử, nguyên liệu uran tự nhiên phải qua quá trình làm<br />
giàu để nâng hàm lượng Ư2:ỉ5 trong nguyên liệu lên đến 3% rồi mới đưa vào buồng<br />
phản ứng. u 32,5* tuy không sử dụng trong phản ứng nhiệt hạch, nhưng khi bị tác kích<br />
bằng nơ tron thì Ư3'2S sẽ tạo th àn h plutonium 239 (Pu239) có thể tạo phản ứng nhiệt<br />
hạch và cũng có thể sản xuất năng lượng.<br />
Với những dặc diểm như trên nên việc xuấl khẩu uran bị không chế bỏi Hiệp ưốc cám<br />
vũ khí hạt nhân. Iróng dó cho phép mỗi lần xuất khẩu < 10 tấn và các lần xuất khẩu cách<br />
nhau 3 tháng thì không cần phải xin phép Ưỷ ban năng lượng Quốc tô (IAEA).<br />
Các t h a n h Ư328 được xếp trong buồng ph an ứng. nếu đ ù n g P u 239 thì xung quanh<br />
1-10<br />
<br />