intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình môn lý thuyết mạch - Chương 3

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

168
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MẠCH ĐIỆN BA PHA 3.1. Khái niệm chung. 3.1.1. Nguồn ba pha, tải ba pha. Mạch điện ba pha bao gồm nguồn điện ba pha, đường dây truyền tải và các tải ba pha. Để tạo ra nguồn ba pha ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha. Cấu tạo: + Phần tĩnh (stato): lõi thép xẻ rãnh, trong rãnh đặt dây quấn ba pha (ba dây quấn). + Phần quay (roto): là nam châm điện N-S

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình môn lý thuyết mạch - Chương 3

  1. CHƯƠNG 3: MẠCH ĐIỆN BA PHA 3.1. Khái niệm chung. 3.1.1. Nguồn ba pha, tải ba pha. Mạch điện ba pha bao gồm nguồn điện ba pha, đường dây truyền tải và các tải ba pha. Để tạo ra nguồn ba pha ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha. Cấu tạo: + Phần tĩnh (stato): lõi thép xẻ rãnh, trong rãnh đặt dây quấn ba pha (ba dây quấn). + Phần quay (roto): là nam châm điện N-S Giả sử: e A = 2 E sin ωt 2π eB = 2 E sin(ωt − (3.1) ) 3 2π eC = 2 E sin(ωt + ) 3 EC A Y 2π/3 Z EA 2π/3 N S 2π/3 C B EB X Hình 3.1 - Nguồn điện gồm ba sức điện động hình sin cùng biên độ, tần số lệch pha nhau góc 2π/3 gọi là nguồn đối xứng: e A + eB + eC = 0 e eA eB - Nếu tải có (tổng trở phức của tải): ZA = ZB = ZC thì tải đối xứng. Mạch ωt điện ba pha gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng gọi là mạch điện ba pha eC đối xứng. Nếu không thỏa mãn một Hình 3.2 trong các điều kiện trên thì không đối xứng. 3.1.2. Các đại lượng dây và pha. Trong mạch điện ba pha ta phân biệt hai loại đại lượng là các đại lượng dây và pha: http://www.ebook.edu.vn 34
  2. + Các dòng điện chảy trên dây dẫn từ nguồn đến tải và điện áp giữa các dây ấy gọi là các dòng và áp dây: Id, Ud. + Các dòng và áp trên các pha của tải hoặc nguồn gọi là các dòng và áp pha: Ip, Up. Mạch điện ba pha được coi là một hệ thống nhất, các đại lượng dây đặc trưng cho quá trình năng lượng toàn hệ. 3.1.3. Ghép nối mạch ba pha. 1.Cách nối hình sao A a. Cách nối Ba điểm cuối của pha nối với nhau tạo XY thành điểm trung tính. Z B C Hình 3.3 b.Quan hệ giữa các đại lượng dây pha: A Ip UAB Id=IA A Up UA EA Up=UAO IA Ud=UAB EA O O’ UCA I0 EC UB UAB IC O UC EB B IB C C B IC UBC IB Hình 3.5 Hình 3.4 Nhìn mạch hình bên ta thấy: I d = I p (3.2) & & & U AB = U A − U B & & & U BC = U B − U C (3.3) & & & U = U −U CA C A E A .Y + E B .Y + EC .Y U O'O = =0 (3.4) 3Y & && && & → O ≡ O' hay : E A = U A ; E B = U B ; EC = U C Theo tam giác sđđ ta có: U d = 3U p Thật vậy: Xét tam giác OAB 3 AB = 2OA.cos30 0 = 2.OA. = 3 .OA 2 hay U d = 3U p (3.5) -Về pha thì nhìn hình vẽ ta thấy Ud vượt trước Up một góc 300 (Ví dụ: UAB vượt trước UA một góc 300) 2. Cách nối hình tam giác ∆ 3http://www.ebook.edu.vn 5
  3. a. Cách nối: Cuối của pha này nối với đầu của pha kia. b. Quan hệ giữa các đại lượng dây pha: Dòng điện tại các nút A,B,C (theo K1) Id=IA A A Ip Ud=UCA ECA EAB IC B C B C EBC IB Hình 3.6 UAB ICA UCA IAB E O 300 -ICA IBC IA F UBC Hình 3.7 ⎧. ⎧. . . . I A = I AB − I CA − j 300 ⎪I A = 3.I AB .e ⎪ ⎪. ⎪. . . ⎪ . ⎨I B = I BC − I AB hay (3.6) − j 300 ⎨I B = 3.I BC .e ⎪. ⎪. . . . ⎪I C = I CA − I BC ⎪I C = 3.I CA .e − j 300 ⎩ ⎪ ⎩ Trị số điện áp: U d = U p (3.7) Trị số dòng điện I d = 3I p (3.8) Thật vậy: xét tam giác OEF: 3 EF = 2.OE.cos30 0 = 2.OE. = OE 3 → I d = 3I f 2 Về pha thì I A , I B , I C lệch nhau góc 2π 3 và chậm sau dòng điện pha tương ứng một . . . góc 300.(Ví dụ: IA chậm sau IAB một góc 300 ). 3.1.4. Công suất mạch điện 3 pha. 1. Công suất tác dụng. http://www.ebook.edu.vn 36
  4. Công suất tác dụng P của mạch 3 pha bằng tổng cong suất tác dụng của các pha. Gọi PA, PB, PC tương ứng là công suất tác dụng của pha A, B, C. Ta có: P = PA + PB + PC = U A .I A .cosϕ A + U B .I B .cosϕ B + U C .I C .cosϕC (3.9) Khi mạch 3 pha đối xứng ta có: UA = UB = UC = UP IA = IB = IC = I P (3.10) cosϕ A = cosϕ B = cosϕ C = cosϕ Vậy: P = 3.U p .I p .cosϕ hoÆc p = 3.R p .I 2 p (Rp: điện trở pha) Mặt khác : Ud Nối sao: I p = I d ; U p = 3 Id Nối tam giác: U d = U p ; I d = I p . 3 (I p = ) 3 Ta có: P viết cho cả hai trường hợp nối sao và tam giác: P = 3.U d .I d .cosϕ (3.11) Trong đó ϕ: là góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha tương ứng. 2. Công suất phản kháng: Q = Q A + Q B + Q C = U A .I A .sinϕ A + U B .I B .sinϕ B + U C .I C .sinϕ C (3.12) Khi đối xứng ta có: Q = 3.U p .I p .sinϕ hoÆc Q = 3.U d .I d .sinϕ hoÆc Q = 3.X p .I p 2 3. Công suất biểu kiến S: Để đặc trưng cho khả năng của tải → đưa ra công suất biểu kiến S (VA, KVA, MVA) S = P 2 + Q 2 = 3.U p .I p = 3U d .I d (3.13) 4.Đo công suất mạch 3 pha *Mạch 3 pha đối xứng: Dùng một Oát mét A W một pha. Mạch ba B P=3.Pp=3.W pha đối C xứng W: số chỉ oát kế một pha O Hình 3.8 *Mạch 3 pha không đối xứng: dùng ba Oát mét hoặc hai Oát mét P = PA + PB + PC (3.14) 3http://www.ebook.edu.vn 7
  5. A A W W Mạch ba Mạch ba B B W W pha không pha không C C W đối xứng đối xứng O Hình 3.9 Trường hợp dùng hai Oát mét như hình vẽ trên ta có: rr rr r rr r rr rr rr rr r P = U AC . I A + U BC . I B = (U A − U C ). I A + (U B − U C ). I B = U A . I A + U B . I B − U C ( I A + I B ) = (3.15) rr rr r r rr rr rr = U A . I A + U B . I B − U C .(− IC ) = U A . I A + U B . I B + U C . IC = PA + PB + PC 3.2. Giải mạch ba pha đối xứng Đối với mạch 3 pha đối xứng: dòng (áp) các pha có giá trị bằng nhau, lệch pha 2π/3. Vì vậy khi giải mạch đối xứng, ta tách ra một pha để tính. 3.2.1.Nguồn nối sao đối xứng: (thường gặp) + Theo hình vẽ hình (3.2) ta có O là trung tính của nguồn O’ là trung tính của tải (nếu tải nối sao) + Các dây AA’ BB’ CC’ là các dây pha; OO’ là dây trunng tính. + Mạch có dây trung tính là mạch 3 pha 4 dây, mạch không trung tính là mạch 3 pha 3 dây. . . . . + Mạch đối xứng thì : I 0 = I A + I B + I C = 0 → có thể bỏ dây trung tính. - Nếu gọi sức điện động pha của nguồn là Ep thì Ud và Up của mạch: Điện áp pha phía đầu nguồn: Up = Ep Điện áp dây phía đầu nguồn: U d = 3E p 3.2.2.Nguồn nối tam giác đối xứng: + Điện áp pha phía đầu nguồn: Up = Ep + Điện áp dây phía đầu nguôn: Ud = Up = Ep Ud → cách điện của các pha sẽ dễ - Nguồn thường chỉ nối hình sao vì khi đó U p = 3 dàng hơn. Nối sao còn tạo ra hai loại điện áp khác nhau. Từ giá trị Ud (Up) của mạch điện 3 pha ta xác định điện áp pha của tải. Ta đi xét cụ thể: http://www.ebook.edu.vn 38
  6. 3.23.Giải mạch 3 pha đối xứng tải nối sao. * Điện áp đặt lên mỗi pha (bỏ qua Zd) Zp Id=Ip UA U Up = d Ud Zp 3 UB Zp Tổng trở pha tải: Z p = R p + X p 2 2 UC Rp , Xp: là điện trở, điện kháng mỗi pha tải. Hình 3.10 Ud: điện áp dây của mạch 3 pha Dòng điện pha của tải: Up Ud Ip = = (3.16) Zp 3. R p + X p 2 2 Xp Góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha là: ϕ = arctg Rp Dòng điện: Id = Ip. Biểu diễn phức quan hệ này: ⎧ ⎪U = 3.U ∠30 0 & ⎪d p ⎪& & ⎨I d = I p (3.17) ⎪ & ⎪I = U p & ⎪ Zp p ⎩ * Khi xét đến tổng trở đường dây Zd: Zd Zp Id=Ip UA Ud Zd Zp UB Zd Zp UC Hình 3.11 Cách tính tương tự: Ud Id = I p = (3.18) 3. ( Rd + R p ) 2 + ( X d + X p ) 2 R: điện trở mạch X: điện kháng mạch 3.2.4. Giải mạch điện 3 pha đối xứng tải nối tam giác: 3http://www.ebook.edu.vn 9
  7. A A Id=IA Id=IA Zd Zp Zp Ud Ud C IB C B IB B IC IC Hình 3.12 * Khi không xét tổng trở đường dây Up = Ud Up Ud Dòng điện pha tải là: I p = = (3.19) R2 + X2 Zp p p Xp Góc lệch pha giữa áp và dòng : ϕ = arctg Rp Dòng điện dây: I d = 3I p ⎧ ⎪U = 3.U ∠30 0 & ⎪d p ⎪& & ⎨I d = I p Biểu diễn phức quan hệ này: ⎪ & ⎪I = U p & ⎪p Zp ⎩ * Khi có xét tổng trở đường dây: Tổng trở mỗi pha lúc nối tam giác: Z ∆ = R p + jX p Z∆ R p Xp Biến đổi sang sao: Z Y = = +j (3.20) 3 3 3 Sau đó giải như ở 3.5.2 Dòng điện dây và pha: Ud Id Id = Ip = (3.21) ; Rp Xp 3 3. ( Rd + )2 + ( X d + )2 3 3 3.3. Mạch ba pha không đối xứng Khi tải không đối xứng Z A ≠ Z B ≠ Z C thì dòng điện và điện áp trên các pha không đối xứng. Ta xét một số trường hợp sau: 3.3.1.Tải nối hình Y, có dây trung tính tổng trở Z0, không có tổng trở đường dây http://www.ebook.edu.vn 40
  8. & UA ZA IA & UB IB ZB O O’ & IC UC ZC I0 Z0 Hình 3.13 Để giải mạch điện này ta thường dùng phương pháp điện áp 2 nút. Ta có điện áp 2 nút giữa hai điểm trung tính OO’ & & & U .Y + U B .YB + U C .YC & U O'O = A A (3.22) YA + YB + YC 1 1 1 1 Trong đó: YA = ; YB = ; YC = ; Y0 = (3.23) ZA ZB ZC Z0 là tổng dẫn phức các pha của tải và dây trung tính. Trường hợp nguồn đối xứng thì ta có: & UA =Up 0 & U B = U p .e − j .120 0 & U C = U p .e − j .240 0 0 Y + Y .e − j .120 + YC .e − j .240 & Vậy ta có: U O'O = U p . A B (3.24) YA + YB + YC + Y0 & Sau khi tính được U O O ta tính được điện áp trên các pha của tải: ' &' & & Tải pha A: U A = U A − U O'O (3.25) &' & & Tải pha B: U B = U B − U O'O (3.26) &' & & Tải pha C: U C = U C − U O'O (3.27) Dòng điện trên các pha: & &' &' U' &U &U & &' &' I A = A = U A .YA ; I B = B = U B .YB ; I C = C = U C .YC ; &' (3.28) ZB ZC ZA & &U & & & & I 0 = O 'O = U O 'O .YO hoặc I 0 = I A + I B + I C ZO 4http://www.ebook.edu.vn 1
  9. 3.3.2.Tải nối hình Y, có dây trung tính tổng trở Z0, có tổng trở đường dây Zd: Phương pháp tính toán vẫn như vậy & UA ZA ZA IA nhưng lúc đó tổng trở các pha phải & UB gồm cả tổng trở dây dẫn Z . Vì vậy: I Z Z B d B B O O’ 1 1 & IC YA = ; YB = ; UC ZC ZC Z A + Zd ZB + Zd I0 Z0 1 1 YC = ; Y0 = ZC + Zd Z0 + Zd Hình 3.14 3.3.3.Tải nối hình Y, dây trung tính tổng trở Z0=0: Khi đó điểm trung tính của tải O’ trùng với & UA ZA IA điểm trung tính của nguồn O và điện áp trên các & pha của tải bằng điện áp pha tương ứng của nguồn. UB IB ZB Rõ ràng là nhờ có dây trung tính nên điện áp pha O O’ & IC UC ZC trên tải trở thành đối xứng. Cho nên việc tính dòng điện trên từng pha ta chỉ việc áp dụng định luật Ôm cho từng pha riêng rẽ. Hình 3.15 & & & &U &U &U & & I A = A = U A .YA ; I B = B = U B .YB ; I C = C = U C .YC ; & (3.29) ZB ZC ZA 3.3.4. Tải nối hình Y, dây trung tính bị đứt hoặc không có dây trung tính: & Vì Z O = ∞ hay YO = 0 nên điện áp U O 'O có thể rất lớn, nên điện áp trên các pha của tải khác điện áp pha nguồn rất nhiều, có thể gây nên quá điện áp trên một pha nào đó. Cách giải mạch vẫn tương tự, ta giải mạch bằng phương pháp điện thế nút: 0 0 − j .120 + YC .e − j .240 & ' = U . YA + YB .e & UA UOO ZA IA p YA + YB + YC & UB IB 0 0 & & & trong đó: U A = U p ; U B = U p .e − j .120 ; U C = U p .e − j .240 ZB O O’ & Điện áp trên các pha là khác nhau nên ta có thể IC UC ZC dùng mạch điện này làm các chỉ thứ tự pha (sinh Hình 3.16 viên có thể tự chứng minh). http://www.ebook.edu.vn 42
  10. 3.3.5. Giải mạch ba pha tải nối tam giác không đối xứng, không có tổng trở đường dây: Trường hợp tải không đối xứng A nối tam giác, ta chọn nguồn là đối A Id=IA xứng lấy theo điện áp dây: Z CA Z AB 0 & U AB = U d .e j .0 B C IB C B Z BC 0 & U BC = U d .e j .120 IC 0 & U CA = U d .e j .240 Hình 3.17 Nếu không xét tổng trở các dây dẫn pha, điện áp đặ lên các pha của tải là các điện áp dây của nguồn, do đó ta tính ngay được dòng điện trong các pha tải: & & & U U U & & I AB = AB ; I BC = BC ; I CA = CA & (3.30) Z BC Z CA Z AB áp dụng định luật Kirhop tại các nút A, B, C ta suy ra được dòng điện dây: & & & & & & & & & I A = I AB − I CA ; I B = I BC − I AB ; I C = I CA − I BC (3.31) 3.3.6. Giải mạch ba pha tải nối tam giác không đối xứng, có tổng trở đường dây Zd: Trường hợp này ta chọn nguồn là đối xứng lấy theo điện áp pha: 0 0 0 & & & U AB = U d .e j .0 ; U BC = U d .e j .120 ; U CA = U d .e j .240 hoặc: 0 0 0 & & & U A = U p .e j .0 ; U B = U p .e − j .120 ; U C = U p .e − j .240 Tải phải được chuyển từ hình tam giác A Id=IA sang hình sao, khi đó bài toán trở thành giải Zd ZCA ZAB Ud mạch hình sao có tổng trở đường dây và ZBC C IB B không có dây trung tính, có thể dùng phương pháp điện thế nút để giải mạch. IC Hình 3.18 4http://www.ebook.edu.vn 3
  11. 3.4. Bài tập Bài 3.1: Mạch 3 pha đối xứng: Ud=380V, cung cấp cho 2 tải. Tải 1: nối sao (R1=20Ω ; X1=10Ω) Id Id2 Tải 2: động cơ có P2đm=5kW; cosϕ Id1 Ud = 0,8 nối tam giác, hiệu suất Z2 η = 0,9 Tính: + Dòng điện trong các pha tải (Ip1; Z1 Ip2) + Dòng điện trên đường dây (Id1; Hình 3.19 Id2) + Dòng điện tổng Id + Công suất: P, Q, S toàn mạch Bài3. 2: Mạch 3 pha đối xứng: Ud=380V, Id Id2 cung cấp cho 2 tải. Z2 Ud Id1 Tải 1 (sao: R1=20Ω ; X1=20Ω) Tải 2 (sao: R2=30Ω ; X2=40Ω) Tính: Z1 + Id1, Id2, Id + Công suất P, Q, S từng Hình 3.20 tả i Bài3. 3: Cho động cơ ba pha công suất P = 10 KW đấu Y điện áp lưới 380 V hệ số công suất cosϕ = 0,8; η = 0,8. Tính Id, Ip, vẽ đồ thị Up, Ip Bài3. 4: Cho động cơ ba pha công suất P = 10 KW đấu ∆ điện áp lưới 380 V hệ số công suất cosϕ = 0,8; η = 0,8. Tính Id, Ip, vẽ đồ thị Up, Ip Bài 3.5: Z d = 2 + j 2 (Ω ) A Id Z p = 4 + j 4 (Ω ) Ud Ud = 220 V Zp Tính Ip; Id; Up; P; Q C B Hình 3.21 http://www.ebook.edu.vn 44
  12. Bài3. 6: Nguồn điện 3 pha đối xứng: Ud=380V, f=50 Hz, cung cấp cho tải ba pha đối xứng nối Y : Z = 4 + j.5 (Ω) . Xác định dòng điện, điện áp, công suất trong các trường hợp sau: a. Chế độ làm việc bình thường b. Đứt dây pha C c. Ngắn mạch tải pha C Bài 3.7: Nguồn điện 3 pha đối xứng: Ud=380V, f=50 Hz, cung cấp cho tải ba pha đối xứng nối ∆: Z = 6 + j.6 (Ω) . Xác định dòng điện, điện áp, công suất trong các trường hợp sau: a. Chế độ làm việc bình thường b. Đứt dây C từ nguồn tới tải c. Đứt dây pha tải BC Bài 3.8: Nguồn điện 3 pha đối xứng: Ud=220V, f=50 Hz, cung cấp cho tải ba pha không đối xứng nối tam giác: Z AB = 4 + j.6 (Ω) ; Z BC = 2 + j.3 (Ω) ; Z CA = 6 + j.9 (Ω) . a. Tính dòng điện pha, dòng điện dây, công suất P, Q của mạch điện và số chỉ của các Oát kế mắc AB và CB khi mạch làm việc bình thường. b. Tính dòng điện pha, dòng điện dây, công suất P, Q của mạch điện khi đứt dây C từ nguồn tới tải. c. Tính dòng điện pha, dòng điện dây, công suất P, Q của mạch điện khi đứt dây pha tải BC CHƯƠNG 4: MẠNG HAI CỬA 4.1. Khái niệm chung. Mạch hai cửa hay còn gọi là mạng bốn cực là I2 I1 phần mạch có bốn đầu dây dẫn ra 1,1’,2,2’. Trạng 1 2 thái của nó được xác định bởi các điện áp U1, U2 ở U2 U1 từng cặp đầu dây dẫn (mỗi cặp đầu dây làm thành 1’ I1’ 2’ I2 ’ một cửa) và các dòng điện I1, I2 ở các cửa (hình 4.1). Hình 4.1. ’ ’ Điều kiện về dòng điện: I1 = I1 ; I2 = I2 (1) Các điều kiện về dòng điện được thoã mãn trong hai trường hợp: - Trường hợp 1: Cả hai cửa đều mắc tải, trên các tải này điều kiện (1) được thoã mãn (hình 4.2). 4http://www.ebook.edu.vn 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1