Giáo trình Nuôi nhím - MĐ02: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
lượt xem 24
download
Giáo trình Nuôi nhím là mô đun số 2 trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề "Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ" gồm 4 bài: xây dựng chuồng nuôi nhím, lựa chọn nhím giống, nuôi dưỡng và chăm sóc nhím, phòng và trị bệnh cho nhím.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Nuôi nhím - MĐ02: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI NHÍM MÃ SỐ: 02 NGHỀ: NUÔI NHÍM, CẦY HƯƠNG, CHIM TRĨ Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2014
- 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02
- 3 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay mô hình nuôi nhím làm giàu đã phát triển mạnh nhiều ở địa phương trong nước ta. Nhím là loài vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, yêu cầu về chăm sóc, nuôi dưỡng cũng rất đơn giản, chi phí đầu tư thấp mà hiệu quả kinh tế lại rất cao. Nhiều gia đình đã giàu lên từ việc nuôi nhím. Lợi thế khác của việc nuôi nhím là chi phí thức ăn thấp. Thức ăn của nhím khá đa dạng và dễ tìm, có thể dùng thức ăn có sẵn ở địa phương. Thực hiện Quyết định giao nhiệm vụ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chúng tôi biên soạn giáo trình nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ dựa trên các khảo sát thực tế, kinh nghiệm thực tiễn trong sản xuất để biên soạn thành giáo trình nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ, trong đó mô đun Nuôi nhím nhằm giới thiệu cho người học, các hộ nông dân, các cơ sở sản xuất về chuẩn bị con giống, chuồng nuôi, chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho nhím. Mô đun nuôi nhím gồm 4 bài: Bài 1: Xây dựng chuồng nuôi nhím Bài 2: Lựa chọn nhím giống Bài 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc nhím Bài 4: Phòng và trị bệnh cho nhím Trong quá trình biên soạn nội dung mô đun chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Ban chủ nhiệm và các tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để mô đun được hoàn thiện hơn./.. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Mai Anh Tùng, Chủ biên 2. Mai Thị Thanh Nga 3. Vũ Việt Hà
- 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 3 MỤC LỤC .................................................................................................................... 4 C C THU T NG CHU N M N, CH VI T T T ............................................ 9 M ĐUN/M N HỌC: NU I NHÍM ........................................................................10 Bài 1: Xây dựng chuồng nuôi nhím ...........................................................................12 Mục tiêu: .....................................................................................................................12 A. Nội dung: ...............................................................................................................12 1. Lựa chọn địa điểm và hướng chuồng nuôi .............................................................12 1.1. Địa điểm xây dựng...............................................................................................12 1.2. Hướng chuồng nuôi .............................................................................................12 2. Cấu tạo chuồng nuôi nhím ......................................................................................13 2.1. Giới thiệu các loại chuồng nuôi nhím 13 2.2. Diện tích chuồng nuôi.............................................................................................. 2.3. Thành chuồng ......................................................................................................18 2.4. Nền chuồng ..........................................................................................................19 2.5. Chuồng nhiều ô ....................................................................................................21 B. Câu hỏi và bài tập thực hành..................................................................................22 2. Bài tập thực hành ....................................................................................................23 C. Ghi nhớ.................................................................................................................233 Bài 2: Lựa chọn nhím giống ......................................................................................24 Mục tiêu: .....................................................................................................................24 A. Nội dung của bài ....................................................................................................24 1. Đặc điểm sinh học của loài nhím ...........................................................................24 1.1. Môi trường sống ..................................................................................................24 1.2. Đặc điểm ngoại hình ............................................................................................25 1.3. Tập tính sống của nhím .......................................................................................27 1.4. Tính tình của nhím ...............................................................................................28
- 5 1.5. Đặc điểm sinh sản của nhím ................................................................................30 1.6. Lông nhím............................................................................................................34 2. Chọn nhím giống nuôi thịt. .....................................................................................34 3. Chọn nhím giống nhím sinh sản .............................................................................35 4. Chọn nhím giống nuôi cảnh ...................................................................................37 5. Lựa chọn nhà cung cấp giống nhím .......................................................................38 6. Vận chuyển nhím giống ..........................................................................................40 B. Câu hỏi và bài tập thực hành..................................................................................41 C. Ghi nhớ...................................................................................................................43 Bài 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc nhím ........................................................................44 Mục tiêu: .....................................................................................................................44 A. Nội dung của bài ....................................................................................................44 1. Xác định khẩu phần ăn của nhím theo từng giai đoạn ...........................................44 1.1. Chọn lựa thức ăn cho nhím..................................................................................44 1.1.1. Thức ăn xanh ....................................................................................................44 1.1.2. Thức ăn từ lá cây ..............................................................................................45 1.1.3. Thức ăn từ củ quả .............................................................................................46 1.1.4. Các phụ phế phẩm công nghiệp........................................................................48 1.1.5. Thức ăn tinh ......................................................................................................49 1.1.6. Thức ăn bổ sung................................................................................................50 2. Khẩu phần ăn của nhím ..........................................................................................51 2.1. Nhím từ 1 - 3 tháng tuổi ......................................................................................51 2.2. Nhím từ 4 - 6 tháng tuổi ......................................................................................51 2.3. Nhím từ 7 - 9 tháng tuổi ......................................................................................51 2.4. Nhím từ 10 - 12 tháng tuổi ..................................................................................52 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .................................................................................52 C. Ghi nhớ ..................................................................................................................53 3. Cách cho nhím ăn và uống nước ...........................................................................54 3.1. Chuẩn bị thức ăn cho nhím ................................................................................54
- 6 3.2. Cách cho nhím ăn ................................................................................................54 3.3. Cho nhím ăn thức ăn thô xanh ............................................................................54 3.4. Cho nhím ăn thức ăn củ quả ...............................................................................55 3.5. Cho nhím ăn thức ăn tinh ...................................................................................56 3.6. Cho nhím ăn thức ăn giàu đạm ...........................................................................56 3.7. Cách cho nhím uống nước ..................................................................................57 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .................................................................................58 C. Ghi nhớ ..................................................................................................................59 4. Chăm sóc nhím thịt ................................................................................................59 4.1. Chọn giống nhím nuôi thịt ..................................................................................59 4.2. Thức ăn của nhím ...............................................................................................60 4.2.1. Thức ăn thô xanh .............................................................................................59 4.2.2. Thức ăn củ quả .................................................................................................60 4.2.3. Thức ăn tinh .....................................................................................................60 4.2.4. Thức ăn bổ sung ..............................................................................................61 4.3. Theo dõi sức khỏe của nhím ...............................................................................61 4.4. Vệ sinh chuồng nuôi nhím ..................................................................................62 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .................................................................................62 C. Ghi nhớ ..................................................................................................................63 5. Chăm sóc nhím sinh sản ........................................................................................64 5.1. Chọn giống nhím sinh sản ..................................................................................64 5.2. Tuổi thành thục của nhím ...................................................................................65 5.3. Thức ăn của nhím sinh sản .................................................................................65 5.3.1. Thức ăn thô xanh .............................................................................................66 5.3.2. Thức ăn củ quả .................................................................................................66 5.3.3. Thức ăn tinh .....................................................................................................66 5.3.4. Thức ăn bổ sung ..............................................................................................66 5.4. Biểu hiện động dục của nhím .............................................................................67 5.5. Ghép đôi nhím phối giống ..................................................................................68
- 7 5.6. Thời gian nhím mang thai ..................................................................................69 5.7. Thời gian nhím đẻ ...............................................................................................69 5.8. Cai sữa cho nhím con .........................................................................................71 5.9. Vệ sinh chuồng trại .............................................................................................72 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .................................................................................72 C. Ghi nhớ ..................................................................................................................74 Bài 4: Phòng và trị bệnh cho nhím ............................................................................75 Mục tiêu ......................................................................................................................75 A. Nội dung của bài ...................................................................................................75 1. Phòng bệnh cho nhím ............................................................................................75 1.1. Vệ sinh chuồng nuôi nhím ..................................................................................75 1.2. Vệ sinh máng ăn, máng uống .............................................................................76 1.3. Vệ sinh thức ăn, nước uống ................................................................................76 1.4. Phòng bằng thuốc kháng sinh .............................................................................77 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .................................................................................80 C. Ghi nhớ ..................................................................................................................81 2. Trị bệnh cho nhím ..................................................................................................81 2.1. Bệnh do ve gây ra ...............................................................................................81 2.1.1. Nguyên nhân ....................................................................................................81 2.1.2. Triệu chứng ......................................................................................................81 2.1.3. Phòng và điều trị ..............................................................................................82 2.2. Bệnh do mò gây ra ..............................................................................................84 2.2.1. Nguyên nhân ....................................................................................................84 2.2.2. Triệu chứng ......................................................................................................84 2.2.3. Phòng và điều trị ..............................................................................................84 2.3. Bệnh ghẻ .............................................................................................................87 2.3.1. Nguyên nhân ....................................................................................................87 2.3.2. Triệu chứng ......................................................................................................87 2.3.3. Trị bệnh .............................................................................................................87
- 8 2.4. Trị bệnh ỉa chảy do thức ăn, nước uống .............................................................88 2.4.1. Nguyên nhân ....................................................................................................88 2.4.2. Triệu chứng ......................................................................................................88 2.4.3. Phòng và điều trị ..............................................................................................88 2.5. Trị bệnh ỉa chảy do E. coli ..................................................................................90 2.5.1. Nguyên nhân ....................................................................................................90 2.5.2. Triệu chứng ......................................................................................................90 2.5.3. Phòng và điều trị ..............................................................................................90 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .................................................................................92 C. Ghi nhớ ..................................................................................................................94 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠ M ĐUN (M N HỌC) ............................................95 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA M ĐUN ...................................................................95 II. MỤC TI U M ĐUN .........................................................................................95 III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA M N HỌC/M ĐUN .............................................95 IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI T P, BÀI THỰC HÀNH ............................96 V. U CẦU VỀ Đ NH GI K T QUẢ HỌC T P ...........................................116 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................131 DANH S CH BAN CHỦ NHIỆM XÂ DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, GI O TRÌNH DANH S CH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH
- 9 CÁC THU T NG CHUYÊN MÔN, CH VI T T T STT Chữc viết tắt 1 ĐB Đông Bắc 2 TN Tây Nam 3 m² Mét vuông 4 ml Mililít 5 cm xăntimét 6 kg Kylôgam 7 % Phần trăm 8 g gram 9 mg Miligam 10 TT Thể trọng 11 MĐ Mô đun 12 x Dấu nhân 13 mm Milimét
- 10 MÔ ĐUN: NUÔI NHÍM Mã mô đun: MĐ02 Giới thiệu mô đun Mục tiêu trong chăn nuôi nhím cần phải đạt là - Trình bày được các căn cứ để chọn nguyên vật liệu để xây dựng chuồng nuôi nhím. - Nêu được đặc điểm chính trong quy trình xây dựng chuồng nuôi nhím đúng kỹ thuật; - Nêu được các đặc điểm của loài nhím. - Lựa chọn được giống nhím phù hợp với nhu cầu chăn nuôi. - Thực hiện được các công việc lựa chọn nhím giống trong chăn nuôi. - Có ý thức tiết kiệm và đảm bảo vệ sinh cho môi trường sinh thái - Nêu được khẩu phần ăn của nhím theo từng giai đoạn - Thực hiện cho nhím ăn đúng theo độ tuổi của nhím - Thực hiện cách cho nhím ăn, uống đúng kỹ thuật - Nêu được các công việc chọn giống và chăm sóc nhím thịt. - Thực hiện được công việc chăm sóc (thức ăn của nhím, chăm sóc, vệ sinh chuồng nuôi nhím…). - Nêu được một số yếu tố chính (để biết được nhím đực, nhím cái trong quá trình chăn nuôi, tuổi thành thục của nhím, thời kỳ động dục, thời gian mang thai, thời gian nhím đẻ, cai sữa cho nhím con và vệ sinh chuồng nuôi nhím …) - Thực hiện tốt công việc quản lý nhím sinh sản; - Nhận biết được nhím đực, nhím cái để nghép đôi giao phối; - Nhận biết đúng thời gian giao phối của nhím để tính thời gian nhím sinh sản đạt hiệu quả kinh tế cao. - Nhận biết được giai đoạn nhím chuẩn bị sinh; - Có ý thức bảo vệ nhím trong chăn nuôi. - Nêu được một số yếu tố chính (vệ sinh chuồng nuôi, vệ sinh máng ăn máng uống, vệ sinh thức ăn, nước uống và dung thuốc kháng sinh phòng bệnh cho nhím …) - Thực hiện tốt công việc vệ sinh phòng bệnh;
- 11 - Thực hiện tốt cách dùng thuốc đúng quy trình trong phòng bệnh cho nhím; - Nhận biết đúng thời điểm phòng bệnh cho nhím. - Nêu được một số yếu tố chính (như nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng của bệnh, các phòng và điều trị bệnh…); - Thực hiện biện pháp chẩn đoán sớm bệnh để điều trị - Thực hiện tốt công công tác phòng và trị bệnh cho nhím. - Đảm bảo an toàn cho người chăn nuôi và nhím. - Để đạt được mục tiêu trên người chăn nuôi nhím cần phải có những kiến thức nhất định, phải tuân theo những qui trình kỹ thuật bao gồm từ khâu: + Chọn giống + Xây dựng chuồng trại + Thức ăn + Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng + Quản lý + Vệ sinh thú y + Phương pháp hạch toán kinh tế trong chăn nuôi nhím. Chăn nuôi nhím là mô đun giúp người học có khả năng tự tổ chức chăn nuôi nhím trong điều kiện ở nông hộ, trang trại. Mô đun gồm có 4 bài với tổng thời gian là 120 giờ, trong đó lý thuyết và kiểm tra là 28 giờ, thực hành là 92 giờ. Người học mô đun chăn nuôi nhím được đánh giá thông qua bài kiểm tra lý thuyết và kiểm tra kỹ năng thực hành.
- 12 Bài 1: Xây dựng chuồng nuôi nhím Mã bài: MĐ02-01 Thời gian: 8 giờ Mục tiêu - Trình bày được các căn cứ để chọn nguyên vật liệu để xây dựng chuồng nuôi nhím. - Nêu được đặc điểm chính trong quy trình xây dựng chuồng nuôi nhím đúng kỹ thuật. A. Nội dung 1. Lựa chọn địa điểm và hướng chuồng nuôi nhím 1.1. Địa điểm xây dựng - Nhím cũng giống các loài động vật khác cần bố trí nuôi ở những nơi yên tĩnh, tránh tiếng ồn, thông thoáng, không quá nóng về mùa hè và lạnh quá về mùa đông. - Đây là loài vật dễ thích nghi với điều kiện nuôi, do vậy chuồng nuôi nhím có thể tận dụng chuồng nuôi gia súc, gia cầm đã bỏ, cải tiến thành chuồng nuôi nhím. - Chuồng nuôi nhím phải được xây ở chổ đất cao ráo, dễ thoát nước, dễ làm vệ sinh. - Có nơi xử lý phân, chất thải chăn nuôi nhím. - Không nên làm chuồng chung với các gia súc gia cầm khác để tránh lây truyền bệnh sang nhím. 1.2. Hướng chuồng nuôi - Tùy theo diện tích có sẵn, kinh tế của các hộ hay các cơ sở mà có thể thiết kế chuồng sao cho khắc phục một số nhược điểm của thời tiết như mưa tạt, gió lùa, tiếng ồn. - Có thể tận dụng những khu chuồng trại cũ, diệt tích đất, cải tạo cho phù hợp để nuôi nhím. - Hướng chuồng nuôi nhím cần đảm bảo như sau: + Chuồng phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. + Trục chuồng theo hướng Đông Bắc -Tây Nam là tốt nhất, tránh được gió mùa Đông Bắc và mưa Tây Nam.
- 13 + Có ánh nắng buổi sáng chiếu vào chuồng để đảm bảo vệ sinh thú y và làm khô dáo chuồng nuôi. Hình 2.1.1. Hướng chuồng 2. Cấu tạo chuồng nuôi nhím 2.1. Giới thiệu các loại chuồng nuôi nhím - Nuôi nhím rất dễ, thậm chí có thể nuôi cả trên sân thượng nhà cao tầng.
- 14 Hinh 2.1.2. Chuồng nuôi nhím - Diện tích chuồng nuôi nhím không cần rộng lắm, trung bình khoảng 1m²/con. Hình 2.1.3. Chuồng lồng nuôi nhím - Chuồng nuôi nhím nên làm nửa sáng, nửa tối, không cần ánh sáng trực tiếp, tránh mưa tạt và nắng nóng, đảm bảo khô sạch và thoáng mát. - Nhím thích ở hang nhưng không nên làm hang ngầm dưới đất, ta có thể làm hang giả cho nhím bằng tole uốn cong hoặc ống cống phi 50 - 60 cm. - Làm hang giả cho nhím để nổi trên nền chuồng, dễ vệ sinh, sát trùng.
- 15 Hình 2.1.4. Hang giả cho nhím - Trong chuồng nên để vài khúc gỗ, xương hoặc đá liếm để nhím mài răng và không cắn phá chuồng. Tuy nhiên, người chăn nuôi phải chú ý xương phải được luộc kỹ, bỏ hết gân, thịt và tủy. Hình. 2.1.5. Khúc gỗ cho nhím mài răng - Chuồng nhím phải đảm bảo thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ, có rãnh thoát nước, hướng Đông Nam.
- 16 Hình 2.1.6. Chuồng trại thông thoáng - Chuồng nuôi nhím phải làm nơi yên tĩnh, tránh ồn ào, tránh gần đường qua lại, cách xa nhà ở và đứng cuối hướng gió. - Tùy theo số lượng vật nuôi mà bố trí diện tích nuôi cho phù hợp. - Nhím phù hợp với điều kiện nuôi nhốt trong chuồng, theo kinh nghiệm của các cơ sở chăn nuôi thành công, loài này ở Quảng Ninh thì bố chí nhím theo các ô chuồng, diện tích mỗi ô chuồng tùy thuộc vào số lượng cá thể và mục đích nuôi. 2.2. Diện tích chuồng nuôi - Nếu nuôi nhím sinh sản: + Diện tích chuồng nuôi trung bình là 1 - 1,2 m²/con. + Số lượng nhím cho mỗi ô chuồng là một nhím cái.
- 17 Hinh 2.1.7. Chuồng nuôi nhím sinh sản + Nhím đực được luân chuyển trong 4 - 8 ô chuồng của các nhím cái để phối giống. + Mỗi ô nuôi nhím có kích thước (rộng x dài x cao): 1 - 1,5 m x 1,5 m x 1 - 1,2 m. - Nếu nuôi nhím thương phẩm: Hình 2.1.8. Chuồng nuôi nhím thương phẩm
- 18 + Diện tích ô chuồng nuôi có thể rộng hơn là 8 - 10m². + Số lượng cá thể nhím cho mỗi ô chuồng là từ 10 - 20 con. + Diện tích chuồng nuôi rộng hơn càng tốt, nhưng nếu thả nhiều cá thể chung trong một khu vực, nhím sẽ cắn và gây tổn thương ngoài da lẫn nhau. - Tùy theo diện tích hiện có của các hộ để quyết định số lượng nhím gây nuôi hoặc ngược lại. - Chú ý: Nhím là một trong những loài gặm nhấm lớn, do vậy các vật liệu dùng làm chuồng phải đảm bảo để nhím không gặm phá, chui ra ngoài. Không làm chuồng gỗ hoặc các vật liệu mềm. 2.3. Thành chuồng - Thành chuồng có thể xây dựng bằng gạch hoặc khung lưới sắt (lưới thép ô vuông có đường kính sợi thép 1mm). Hình 2.1.9. Thành chuồng làm bằng khung sắt
- 19 Hình 2.1.10. Thành chuồng xây bằng gạch - Thành chuồng nếu là khung lưới sắt thì chân thành chuồng phải xây kín cao 20 - 30cm, để đề phòng chân con này thò sang chuồng con kia. Hình 2.1.11. Chân thành chuồng nuôi cao 20 - 30cm 2.4. Nền chuồng - Nền chuồng làm bằng bê tông hoặc gạch dày 8 - 10cm, có độ nghiêng về phía rãnh ở phía sau từ 3 - 5º và có lỗ thoát nước đủ rộng để rửa chuồng.
- 20 Hình 2.1.12. Nền chuồng làm bằng gạch Hình 2.1.13. Nền chuồng làm bằng bê tông - Xung quanh khu chuồng rào bằng lưới thép B40, cao trên 1,5m.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình nuôi hải sản
95 p | 292 | 93
-
Giáo trình Nuôi chim trĩ - MĐ04: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
143 p | 251 | 77
-
Giáo trình Lập kế hoạch chăn nuôi - MĐ01: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
43 p | 289 | 76
-
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - MĐ05: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
60 p | 154 | 42
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi nhím, cày hương, chim trĩ
49 p | 139 | 23
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn