intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình phân tích khả năng định vị công trình dẫn tim cốt trong lắp đặt ván khuôn p6

Chia sẻ: Fgsdga Erytrh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

66
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình lu lèn không được dừng lại trên lớp BTN mới rải (nhất là lúc BTN còn nóng). Khi tiến hành lu phải điều khiển nhẹ nhàng để hỗn hợp BTN không bị dồn về phía trước thành làn sóng, máy lu cần phải đi lùi lại trong vài lượt lu đầu tiên. Sau 2 3 lượt lu đầu tiên của máy lu sơ bộ cần phải kiểm tra độ dốc ngang và độ bằng phẳng của mặt đường. - Bố trí nhân công theo dõi và tiến hành làm các công việc sau: + San đều chỗ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình phân tích khả năng định vị công trình dẫn tim cốt trong lắp đặt ván khuôn p6

  1. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: A 6 SƠ ĐỒ LU BEÀ ROÄ NG VEÙ T 1 0.2 0.2 1 2 1 1 LU 8T 4. Thi Công Lớp Cấp Phối Đá Dăm Loại II a/ Chuẩn bị: - Hồ sơ nghiệm thu chuyển giai đoạn. - Các chứng chỉ, chỉ tiêu cơ lý của vật liệu. - Ô tô vận chuyển tự đổ. - Trang thiết bị phun nước ở mọi khâu thi công (xe phun n ước, vòi tưới nước cầm tay, bình tưới thủ công…).
  2. - Máy rải CP đá dăm (nếu không có máy chuy ên dùng thì cho phép dùng máy san tự hành nhưng tuyệt đối không được dùng máy ủi). - Các loại lu chuyên dụng:lu tĩnh 8 10T; lu rung hoặc lu bánh lốp có tải trọng 4 tấn /bánh. 2,5 - Sử dụng ô tô tự đổ để vận chuyển vật liệu CP đá dăm đến công tr ường, đổ thành từng đống ngay trên lòng đường. - Ta tiến hành rải cấp phối đá dăm loại II - Khoảng cách các đống CP đá dă m được tính toán như sau: Trong đó: Q: thể tích của xe vận chuyển (Q = 14m3) B: chiều rộng mặt đường cần đổ ( chọn B=10m) h: bề dày của lớp CP đá dăm cần rải Với: h = h1 * k k: hệ số lu lèn CP đá dăm k = 1,4 h1: bề dày lớp CP đá dăm 0.2m Khoảng cách giữa các đống sỏi đỏ là: = 5m Vậy ta chọn: l = 5 m - Nếu cho xe đổ cùng lúc 14m3 với khoảng cách là 5m thì xe san sẽ khó làm việc dẫn đến năng suất giảm. Do đó ta sẽ cho xe đổ làm 2 lần, mỗi lần khoảng 7m3 và khoảng cách giữa các đống CP đá dăm là hơn 2.5m. b/ Công tác ra đá:
  3. - Thi công 1 đoạn thử 200 300m2 trước khi triển khai đại trà để rút kinh nghiệm hoàn chỉnh quy trình và dây chuyền công nghệ trên thực tế ở tất cả các khâu: chuẩn bị rải và đầm nén CP đá dăm. - Việc rải thử phải có chứng kiến của Chủ Đầu Tư và TVGS. - Khi rải (hoặc san) đại trà độ ẩm của CP đá dăm phải bằng độ ẩm tốt nhất hoặc +1%, nếu CP đá dăm chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rải (san) vừa tưới nước bằng xe hoặc bình vòi sen với vòi phun chếch lên để tạo mưa (tránh phun mạnh làm trôi các hạt nhỏ, đồng thời phải đảm bảo phun đều). - Dùng lưỡi san, san đống CP đá dăm thành lớp có chiều dày: H1 = h * k h: chiều dày lớp vật liệu khi đã lu lèn (h = 0,2m) k: hệ số lu lèn (k = 1,4) Vậy H1 = 0,2* 1,4 = 0,28m = 28cm c/ Công tác lu lèn: Trước khi lu nếu thấy CP đá dăm ch ưa đạt độ ẩm thì có thể tưới nước (tưới - nhẹ và đều, không phun mạnh); trời nắng to có thể tưới 2 3l nước /m2. Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 8 10T với 3 4 lần / điểm. - Dùng lu rung 14T với số lần 8 10 lần / điểm. - Tiếp theo dùng lu 25T. - Lu là phẳng lại bằng lu bánh sắt 8 10T . -
  4. SƠ ĐỒ LU 10T væa heø 1.1 0.2 0.3 0.3 0.5 0.2 0.3 3 2 2 1 1 LU 10T - Trong quá trình lu vẫn cần tưới ẩm nhẹ để bù lại lượng nước đã mất và nên luôn giữ ẩm mặt lớp CP đá dăm khi đang lu chặt. Độ chặt CP đá dăm K 0 . 9 8 tr o n g c ả bề dày lớp. Trong quá trình lu lèn phải thường xuyên kiểm tra độ chặt. 5. Thi Công Lớp Cấp Phối Đá Dăm Loại I. - Ta tiến hành tương tự như thi công CP đá dăm loại II chỉ khác là ở công tác này CP đá dăm chỉ rải (san) dày 15cm cho đường tại nhẹ. SƠ ĐỒ LU BÁNH LỐP 16T
  5. væa heø CAÁP PHOÁI ÑAÙ DAÊM LOAÏI II DAØY 20cm 2.3 0.2 0.3 1.3 0.2 0.3 3 2 2 1 1 LU BAÙNH LOÁP 16T 6. Thi Công Bó Vỉa: - Sau khi thi công xong lớp CP đá dăm loại I dày 15cm thì ta tiến hành lắp đặt bó vỉa - Bó vỉa được thiết kế đúc sẵn tại xưởng rồi vận chuyển đến công trường. - Trước khi lắp đặt bó vỉa ta dùng máy thủy bình để kiểm tra lại cao độ của lớp vữa đệm (vữa xi măng M100 dày 2cm). Sau đó ta tiến hành đục bề mặt của lớp bê tông cho lồi lõm tạo độ nhám để có thể dính tốt. Ta trét một lớp hồ l ên bề mặt để tạo độ dính bám. - Ta tận dụng máy đào để cẩu và lắp dặt bó vỉa, sau đó tiến hành trét nối các khe của bó vỉa. * Nghiệm thu bó vỉa: - Ta tiến hành nghiệm thu ngay tại công trường với một số yêu cầu sau:
  6. - Kết cấu bê tông của bó vỉa phải phù hợp với thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà Nước. - Cường độ bê tông của bó vỉa phải đúng với thiết kế. - Hình dạng bên ngoài của kết cấu không được biến dạng, sứt mẻ, phải đảm bảo đúng với kích thước thiết kế. 7. Tưới nhũ tương dính bán tiêu chuẩn 1.0kg/m2 Để cho lớp BTN hạt trung được bằng phẳng và dính bám tốt với lớp CP đá - dăm thì ta phải tiến hành công tác chuẩn bị thật cẩn thận; gạt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm cục bộ của lớp CP đá dăm; tưới 1 lớp nhựa tiêu chuẩn 1.kg/m2. 8. Thi công lớp btn hạt thô dày 7 cm a/ Chuẩn bị trước khi rải - Kiểm tra cao độ của mặt lớp móng bằng máy thủy bình. - Kiểm tra độ bằng phẳng của mặt lớp móng bằng thước dài 3m. - Kiểm tra độ dốc ngang của móng bằng thước mẫu hoặc bằng máy thủy bình. - Kiểm tra độ dốc dọc của móng. - Kiểm tra độ sạch và độ khô ráo của mặt móng bằng mắt - Kiểm tra kỹ thuật tưới nhựa dính bám bằng mắt. - Kiểm tra vị trí các cọc tim và các cọc giới hạn của vệt rải. - Dùng xe có tải trọng 10T để vận chuyển hỗn hợp BTN từ bãi trộn về địa điểm thi công rồi đổ vào phễu tiếp nhận của máy rải BTN. Vì máy rải có công suất 20T/h nên ta bố trí 2 xe vận chuyển liên tiếp và đổ vào cùng một lúc nhằm nâng cao năng suất của máy rải BTN và rút ngắn thời gian thi công.
  7. Chú ý: - Phải đảm bảo nhiệt độ của BTN khi đến nơi thi công không được thấp hơn 120 , do đó khi vận chuyển ta phải che kín thùng xe. - Phải ghi rõ lịch trình xe chạy. b/ Rải hỗn hợp BTN: - Do 2 bên mép của chiều rộng BTN là bó vỉa nên không cần đặt cốt pha. - Dùng máy rải có công suất 20T/h tiến hành rải hỗn hợp BTN thành lớp có chiều dày: H1 = h * k Với: H1: chiều cao lớp rải BTN h: chiều cao lớp BTN theo thiết kế (7cm) k: hệ số đầm nèn (k = 1,4)? H1 = 7 * 1,4 = 9,8cm - Dùng máy thủy bình và mia để kiểm tra cao độ lớp rải. Chú ý: - Khi đoạn đường dài phải chia ra nhiều đoạn để rải thì trước khi rải dãy BTN mới ở bên cạnh thì ta phải sửa sang và quét 1 lớp nhựa lỏng ở mép dãy BTN cũ. c/ Lu lèn: - Tổ chức lu thử để xác dịnh rõ lần lu lèn có kết hợp các loại lu. - Máy rải đến đâu thì phải lu ngay đến đó, hỗn hợp BTN càng nóng thì việc lu lèn càng đạt hiệu quả.
  8. - Sau 1 lượt lu đầu tiên ta phải kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước 3m. - Lu sơ bộ: dùng lu bánh nhẵn 10T lu khoảng 3 lượt/ điểm với tốc độ lu khoảng 2Km/h. - Lu chặt: Dùng lu bánh lốp 16T lu khoảng 15 lượt/ điểm với tốc độ khoảng 3Km/h. - Lu hoàn thiện: Sau đó tiếp tục dùng lu bánh nhẵn 10T lu lại khoảng 10 lượt/ điểm với tốc độ lu khoảng 3,5Km/h. - Trong quá trình lu, xe lu đi từ mép đường vào tim đường, vệt bánh lu sau đè lên vệt lu trước khoảng 20 25cm. Các lượt lu đầu tiên dành cho chỗ tiếp giáp của chỗ tiếp giáp giữa mép đường và lề đường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2