Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mặt cắt ngang nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình p1
lượt xem 5
download
Phương án đầu tư xây dựng phân kỳ: + Phương án 1a và 1c: Là một kết cấu kín, khả năng cải thiện chế độ thuỷ nhiệt của kết cấu này là rất tốt, do có lớp móng trên là lớp đá dăm gia cố xi măng của phương án Ia cũng như lớp cát vàng gia cố ximăng của phương án 1c, có kết cấu chặt kín và rất ổn định nước, đối với Xác định môđyun đàn hồi Echm trên mặt lớp đá cấp phối đá dăm loại I: TT 3 Tên vật liệu CPĐD loại I Dmax25...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mặt cắt ngang nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình p1
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N Giáo Án Tốt Nghiệp tích khả năng ứng dụngKmặt cắtựng Cầu Đường Đồ trình phân hoa Xây D ngang y y bu bu to to k k lic lic nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k + 1/x = 1/1,75: khi chiều cao đào đ ắp H > 6m. 6 .5. Tính toán khối lượng đào đắp: Để tiến hành so sánh các phương án tuyến thiết kế, để thiết kế tổ chức thi công n ền đường (tính ra ca máy, số nhân công cần thiết...), bố trí thi công cụ thể (đất thừa: thừa bao nhiêu, đổ đi đâu; đất thiếu: thiếu bao nhiêu, lấy ở đâu...). Để tính được giá thành, lập khái toán (thiết kế sơ bộ) lập dự toán (thiết kế kỹ thuật) công trình ta cần phải tính khối lượng đất nền đường. Cơ sở để tính toán khối lượng đ ào đắp là các bản vẽ trắc dọc, trắc ngang và bình đồ địa h ình. Để tính được khối lượng đào hoặc đắp một cách chính xác th ì rất phức tạp do phải tính tích phân: L V Fdl (m 3). (6.1). 0 Trong đó: + V: Khối lượng đào hoặc đắp (m3). + F: Diện tích mặt cắt ngang nền đư ờng biến đổi dọc theo tuyến tùy theo đ ịa h ình, cao độ đ ào đắp thiết kế và cấu tạo kích thước nền đường (m2). + L: Chiều dài đo ạn tuyến định tính toán (m). Vì F phụ thuộc nhiều yếu tố như trên và thay đổi không theo quy luật nào. Do vậy việc áp dụng công thức trên rất khó khăn. Nên ta tính theo phương pháp gần đúng như sau: - Chia đo ạn tuyến thành từng đoạn nhỏ, điểm chia là các cọc địa h ình và tại các vị trí điểm xuyên. - Trong mỗi đoạn giả thiết mặt đất là ph ẳng và tính khối lượng đất đào hay đắp như th ể tích một lăng trụ. . S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 56
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y . Đồ Án Tốt Nghiệp bu bu Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k Cọc 2 FTBđ ào F(2) ắp đ F(1) ào đ F đắp TB Cọc 1 F(1) ắp đ Hình 6.11: Sơ đồ tính khối lượng đất giữa hai cọc (1) và cọc (2). dao dao F(2) F(1) L(1)( 2) (m) (6.2). Vdao 2 dap dap F(2) F(1) L(1)( 2) (m) (6.3). Vdap 2 Trong đó: + Vđào,Vđắp: Khối lượng đất phải đ ào, đắp trong đoạn. + F(1)đào, F(2)đào: Diện tích mặt cắt ngang phần đào tại đầu đoạn và cuối đoạn. + F(1)đắp, F(2)đắp: Diện tích mắt cắt ngang phần đắp tại đầu đoạn và cuối đoạn. - Với những trắc ngang nửa đào, nửa đắp tính riêng diện tích phần đào, phần đắp. - Khối lượng rãnh biên tính luôn vào diện tích phần đào. - Cao độ đào hay đ ắp nền đường ở đây là cao độ tại tim đường, nên ta có thể đắp ở phần đường bên này nhưng đào ở phần đ ường bên kia, vậy tại các vị trí điểm xuyên vẫn có thể có khối lượng đ ào và khối lượng đắp. - Trên đoạn các đường cong cách tính khối lượng đất cũng như trên, cự ly giữa h ai cọc trên đường cong tính theo cự ly cong ở bên đường. - Khối lượng đất đào đ ắp của toàn tuyến (hay đoạn tuyến) là tổng khối lượng của từng đoạn nhỏ đã tính. n V Vi (m3) (6.4) i 1 . S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 57
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W . O O N N y y bu bu Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k 6 .4. Khối lượng đào đắp cho các phương án: Được thể hiện ở Bảng 1,2 phụ lục 3 6 .4.1. Khối lượng đào đắp phương án 1: - Khối lượng đất đ ào: Fđào = 19164,94 (m 3). - Khối lượng đất đắp: Fđắp = 21450,08(m3). 6 .4.2. Khối lượng đào đắp phương án 2: - Khối lượng đất đ ào: Fđào = 7930,96 (m3). - Khối lượng đất đắp: Fđắp = 9430,89(m3). . S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 58
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N . Đồ Án Tốt Nghiệp y y bu bu Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Áo đường mềm là một kết cấu nhiều lớp. Chọn lựa và bố trí các lớp kết cấu một cách hợp lý để tạo được một hệ kết cấu nền mặt đường vừa có thể chịu đ ược tải trọng xe chạy và tác dụng của các yếu tố môi trường, vừa có thể phát huy đầy đủ khả năng lớn nhất của các tầng lớp lại vừa hợp lý về mặt kinh tế. Vấn đề n ày chính là một nội dung quan trọng của việc thiết kế kết cấu mặt đường và cũng là tất yếu phải giải quyết trước tiên đó là việc thiết kết cấu tạo các lớp áo đường và tính toán chiều d ày của các lớp áo đường dựa trên tiêu chuẩn 22TCN 211 -06, sau đó so sánh lựa chọn kết cấu áo đường cũng như việc chọn phương án đầu tư thích hợp. 7 .1. Quy trình tính toán, tải trọng tính toán. 7 .1.1. Quy trình tính toán. Áo đường mềm được tính toán thiết kế theo quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06. 7 .1.2. Tải trọng tính toán.(tra trang 36-22TCN211-06) Tải trọng trục (trục đơn) : P = 100 KN. áp lực tính toán lên mặt đư ờng : p = 0 ,6 Mpa. Đường kính vệt bánh xe tương đương : D = 33 cm. 7 .2. Xác định số trục xe tính toán trên một làn xe. Số trục xe tính toán Ntt là tổng số trục xe đã được quy đổi về trục xe tính toán tiêu chuẩn sẽ thông qua mặt cắt ngang đoạn đường thiết kế trong một ngày đ êm trên làn xe chịu đựng lớn nhất vào thời kỳ bất lợi nhất ở cuối thời hạn thiết kế. 7 .2.1. Xác định lượng xe của các loại xe ở năm cuối thời hạn thiết kế Lưu lượng xe chạy tính toán ở năm tương lai được xác định theo công thức: Nt = N1.(1+q)t-1 (7.1) Trong đó: + Nt: Lưu lượng xe ở năm tương lai thứ t (xe/ngày đêm). + N1: Lưu lượng xe ở năm đầu tiên công trình được đưa vào khai thác. + t: Số năm khai thác (tính từ năm đầu trở đi). + q: Hệ số tăng trưởng hàng năm. . S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 59
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu . Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k 15 - Theo số liệu đã cho ta có: N = 820 xehh/ng.đêm. hh - Hệ số tăng trưởng xe hàng năm: q = 10% - Thành phần dòn g xe: + Xe tải nặng: 18% + Xe tải trung: 51% + Xe tải nhẹ: 24% + Xe con: 7% Từ Công thức (7.1). Ta suy ra lưu lượng xe ở năm đầu tiên công trình được đưa vào khai thác. 15 N hh 820 N1 = 216 xehh/ng.đêm 151 (1 0,1)14 (1 q) * Lưu lượng xe chạy ở năm tính toán thứ 10: N10 = N1.(1+0,1)10-1= 216x(1,1)9 = 510 xehh/ng.đêm Căn cứ vào lưu lượng xe hỗn hợp ở năm tính toán ta tính toán lưu lượng của các xe chạy ở tính toán như sau: n i = N10.Ni Xe con: n i = 510 x 0,07 = 36 (xe/ng.đêm) Xe tải nhẹ: n i = 510 x 0,24 = 123 (xe/ng.đêm) Xe tải trung: n i = 510 x 0,51 = 260 (xe/ng.đêm) Xe tải nặng: n i = 510 x 0,18 = 92 (xe/ng.đêm) Bảng 7.1: Bảng tổng hợp thành phần giao thông ở năm th ứ 10. Trọng lư ợng trục Pi Số Số bánh của mỗi Kho ảng cách (KN) trục cụm bánh ở trục giữa các trục Lượng xe ni Trục trước Trục sau sau sau sau (m) (xe/ng.đêm) Loại xe Xe tải nhẹ 18 56 1 Cụm bánh đôi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p9
11 p | 71 | 8
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p1
5 p | 103 | 7
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p8
5 p | 89 | 7
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p2
5 p | 91 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng polyline và chamfer trong quá trình vẽ đối tượng phân khúc p4
5 p | 64 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng polyline và chamfer trong quá trình vẽ đối tượng phân khúc p2
5 p | 80 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p3
5 p | 67 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng polyline và chamfer trong quá trình vẽ đối tượng phân khúc p5
5 p | 76 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng polyline và chamfer trong quá trình vẽ đối tượng phân khúc p3
5 p | 65 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p4
5 p | 86 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p5
5 p | 86 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p10
5 p | 78 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p9
5 p | 88 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p4
5 p | 75 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p7
5 p | 76 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p1
5 p | 88 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p6
5 p | 87 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng phân loại các loại diode phân cực trong bán kì âm tín hiệu p3
5 p | 74 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn