Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu tạo ra những kiểu dữ liệu mới đa hình p6
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu tạo ra những kiểu dữ liệu mới đa hình p6', tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu tạo ra những kiểu dữ liệu mới đa hình p6
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# public class Fraction { public Fraction( int numerator, int denominator) { this.numerator = numerator; this.denominator = denominator; } public override string ToString() { StringBuilder s = new StringBuilder(); s.AppendFormat(“{0}/{1}”,numerator, denominator); return s.ToString(); } internal class FractionArtist { public void Draw( Fraction f) { Console.WriteLine(“Drawing the numerator {0}”, f.numerator); Console.WriteLine(“Drawing the denominator {0}”, f.denominator); } } // biến thành viên private private int numerator; private int denominator; } public class Tester { static void Main() { Fraction f1 = new Fraction( 3, 4); Console.WriteLine(“f1: {0}”, f1.ToString()); Fraction.FractionArtist fa = new Fraction.FractionArtist(); fa.Draw( f1 ); } } ----------------------------------------------------------------------------- Lớp Fraction trên nói chung là không có gì thay đổi ngoại trừ việc thêm một lớp lồng bên trong và lược đi một số phương thức không thích hợp trong ví dụ này. Lớp lồng bên trong 148 . Kế Thừa – Đa Hình
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# chỉ cung cấp một phương thức thành viên duy nhất, phương thức Draw(). Điều FractionArtist thú vị trong phương thức Draw() truy cập dữ liệu thành viên private là f.numerator và f.denominator. Hai viến thành viên private này sẽ không cho phép truy cập nếu FractionArtist không phải là lớp lồng bên trong của lớp Fraction. Lưu ý là trong hàm Main() khi khai báo một thể hiện của lớp lồng bên trong, chúng ta phải xác nhận tên của lớp bên ngoài, tức là lớp Fraction: Fraction.FractionArtist fa = new Fraction.FractionArtist(); Thậm chí khi lớp FractionArtist là public, thì phạm vị của lớp này vẫn nằm bên trong của lớp Fraction. Câu hỏi và trả lời Câu hỏi 1: Có cần thiết phải chỉ định từ khóa override trong phương thức phủ quyết của lớp dẫn xuất hay không? Trả lời 1: Có, chúng ta phải khai báo rõ ràng từ khóa override với phương thức phủ quyết phương thức ảo (của lớp cơ sở ) bên trong lớp dẫn xuất. Câu hỏi 2: Lớp trừu tượng là thế nào? Có thể tạo đối tượng cho lớp trừu tượng hay không? Trả lời 2: Lớp trừu tượng không có sự thực thi, các phương thức của nó được tạo ra chỉ là hình thức, tức là chỉ có khai báo, do vậy phần định nghĩa bắt buộc phải được thực hiện ở các lớp dẫn xuất từ lớp trừu tượng này. Do chỉ là lớp trừu tượng, không có sự thực thi nên chúng ta không thể tạo thể hiện hay tạo đối tượng cho lớp trừu tượng này. Câu hỏi 3: Có phải khi tạo một lớp thì phải kế thừa từ một lớp nào không? Trả lời 3: Không nhất thiết như vậy, tuy nhiên trong C#, thì tất cả các lớp được tạo điều phải dẫn xuất từ lớp Object. Cho dù chúng có được khai báo tường minh hay không. Do đó Object là lớp gốc của tất cả các lớp được xây dựng trong C#. Một điều thú vị là các kiểu dữ liệu giá trị như kiểu nguyên, thực, ký tự cũng được dẫn xuất từ Object. Câu hỏi 4: Lớp lồng bên trong một lớp là như thế nào? Trả lời 4: Lớp lồng bên trong một lớp hay còn gọi là lớp nội được khai báo với từ khóa internal, chứa bên trong phạm vi của một lớp. Lớp nội có thể truy cập được các thành viên private của lớp mà nó chứa bên trong Câu hỏi 5: Có thể kế thừa từ một lớp cơ sở được viết trong ngôn ngữ khác ngôn ngữ C#? Trả lời 5: Được, một trong những đặc tính của .NET là các lớp có thể kế thừa từ các lớp được viết từ ngôn ngữ khác. Do vậy, trong C# ta có thể kế thừa một lớp được viết từ ngôn ngữ khác của .NET. Và những ngôn ngữ khác cũng có thể kế thừa từ các lớp C# mà ta tạo ra. Câu hỏi thêm Câu hỏi 1: Sự đặt biệt hóa được sử dụng trong C# thông qua tính gì? Câu hỏi 2: Khái niệm đa hình là gì? Khi nào thì cần sử dụng tính đa hình? Câu hỏi 3: Hãy xây dựng cây phân cấp các lớp đối tượng sau: Xe_Toyota, Xe_Dream, Xe_Spacy, Xe_BMW, Xe_Fiat, Xe_DuLich, Xe_May, Xe? 149 . Kế Thừa – Đa Hình
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# Câu hỏi 4: Từ khóa new được sử dụng làm gì trong các lớp? Câu hỏi 5: Một phương thức ảo trong lớp cơ sở có nhất thiết phải được phủ quyết trong lớp dẫn xuất hay không? Câu hỏi 6: Lớp trừu tượng có cần thiết phải xây dựng hay không? Hãy cho một ví dụ về một lớp trừu tượng cho một số lớp. Câu hỏi 7: Lớp cô lập là gì? Có thể khai báo protected cho các thành viên của nó được không? Câu hỏi 8: Lớp Object cung cấp những phương thức nào mà các lớp khác thường xuyên kế thừa để sử dụng. Câu hỏi 9: Thế nào là boxing và unboxing? Hãy cho biết hai ví dụ về quá trình này? Bài tập Bài tập 1: Hãy mở rộng ví dụ trong chương xây dựng thêm các đối tượng khác kế thừa lớp Window như: Label, TextBox, Scrollbar, toolbar, menu,... Bài tập 2: Hãy xây dựng các lớp đối tượng trong câu hỏi 3, thiết lập các quan hệ kế thừa dựa trên cây kế thừa mà bạn xây dựng. Mỗi đối tượng chỉ cần một thuộc tính là myNane để cho biết tên của nó (như Xe_Toyota thì myName là “Toi la Toyota”...). Các đối tượng có phương thức Who() cho biết giá trị myName của nó. Hãy thực thi sự đa hình trên các lớp đó. Cuối cùng tạo một lớp Tester với hàm Main() để tạo một mảng các đối tượng Xe, đưa từng đối tượng cụ thể vào mảng đối tượng Xe, sau đó cho lặp từng đối tượng trong mảng để nó tự giới thiệu tên (bằng cách gọi hàm Who() của từng đối tượng). Bài tập 3: Xây dựng các lớp đối tượng hình học như: điểm, đoạn thẳng, đường tròn, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình bình hành, hình thoi. Mỗi lớp có các thuộc tính riêng để xác định được hình vẽ biểu diễn của nó như đoạn thẳng thì có điểm đầu, điểm cuối.... Mỗi lớp thực thi một phương thức Draw() phủ quyết Draw() của lớp cơ sở gốc của các hình mà nó dẫn xuất. Hãy xây dựng lớp cơ sở của các lớp trên và thực thi đa hình với phương thức Draw(). Sau đó tạo lớp Tester cùng với hàm Main() để thử nghiệm đa hình giống như bài tập 2 ở trên. Bài tập 4: Chương trình sau đây có lỗi. Hãy sửa lỗi biên dịch và chạy chương trình. Cho biết lệnh nào gây ra lỗi. Và nguyên nhân gây ra lỗi? ----------------------------------------------------------------------------- using System; abstract public class Animal { public Animal(string name) { this.name = name; } 150 . Kế Thừa – Đa Hình
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# // phương thức trừu tượng minh họa việc // đưa tên của đối tượng abstract public void Who(); // biến thành viên protected protected string name; } // lớp Dog dẫn xuất từ lớp Animal public class Dog : Animal { // hàm khởi dựng lấy hai tham số public Dog(string name, string color) : base(name) { this.color = color; } // phủ quyết phương thức trừu tượng Who() public override void Who( ) { Console.WriteLine(“Gu gu! Toi la {0} co mau long {1}”, name, color); } // biến private của lớp private string color; } public class Cat : Animal { // hàm khởi dựng lấy hai tham số public Cat(string name, int weight) : base(name) { this.weight = weight; } // phủ quyết phương thức trừu tượng Who() public override void Who( ) { Console.WriteLine(“Meo meo! Toi la {0} can nang {1}”, name, weight); } // biến private của lớp private int weight; } public class Tester 151 . Kế Thừa – Đa Hình
- . Ngôn Ngữ Lập Trình C# { static void Main() { Animal[] Arr = new Animal[3]; Arr[0] = new Dog(“Lu Lu”, “Vang”); Arr[1] = new Cat(“Mun”, 5); Arr[2] = new Animal(“Noname”); for( int i=0; i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p1
5 p | 96 | 7
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p8
5 p | 66 | 7
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p6
5 p | 122 | 7
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p2
5 p | 76 | 7
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p7
5 p | 63 | 6
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p6
5 p | 79 | 6
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p5
5 p | 61 | 6
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p4
5 p | 62 | 6
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p9
5 p | 65 | 6
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p3
5 p | 80 | 5
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p4
5 p | 75 | 5
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p1
5 p | 77 | 5
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p10
5 p | 77 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p9
5 p | 73 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p7
5 p | 77 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p5
5 p | 73 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p3
5 p | 85 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình nghiên cứu giai đoạn tăng lãi suất thời gian tích lũy p2
5 p | 91 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn