intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng nguyên lý lập trình bằng ngôn ngữ visual basic trên java p6

Chia sẻ: Sdfsdf Fdsfds | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng nguyên lý lập trình bằng ngôn ngữ visual basic trên java p6', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng nguyên lý lập trình bằng ngôn ngữ visual basic trên java p6

  1. 3. Tạo hệ thống Menu và gán mã lệnh cho từng MenuItem Sub TaoMenu() Dim cb As CommandBar Dim cpop As CommandBarPopup Dim cpop2 As CommandBarPopup Dim cbtn As CommandBarButton ' LẤY THAM CHIẾU ĐẾN THANH TRÌNH ĐƠN Set cb = Application.CommandBars("Worksheet Menu Bar") ' TẠO MENU1: “VI DU MENU” (CommandBarPopup). Set cpop = cb.Controls.Add(Type:=msoControlPopup, Temporary:=True) cpop.Caption = "&Vi du Menu" ' TẠO MENUITEM2: “TINH TONG” (CommandBarButton). ' (thêm MenuItem vào MENU1) Set cbtn = cpop.Controls.Add(msoControlButton, , , , True) ' Gán thuộc tính cho MenuItem. cbtn.Caption = "Tinh Tong" ‘ Gán tiêu đề cbtn.OnAction = "Macro1" ‘ Gán mã lệnh ' TẠO MENUITEM3: “TINH TICH” (CommandBarButton). Set cbtn = cpop.Controls.Add(msoControlButton, , , , True) cbtn.Caption = "Tinh Tich" cbtn.OnAction = "Macro2" ' TẠO MENU4: “MENU CAP 2” (CommandBarPopup). ' Đây là MenuItem bắt đầu một nhóm trình đơn khác Set cpop2 = cpop.Controls.Add(msoControlPopup, , , , True) cpop2.Caption = "Menu Cap 2" ' Thêm SeparatorBar vào phía trước Menu này. cpop2.BeginGroup = True ' TẠO MENUITEM5: “LUA CHON 1” (CommandBarButton). Set cbtn = cpop2.Controls.Add(msoControlButton, , , , True) cbtn.Caption = "Lua chon &1" cbtn.OnAction = "Macro3" ' TẠO MENUITEM6: “LUA CHON 2” (CommandBarButton). Set cbtn = cpop2.Controls.Add(msoControlButton, , , , True) cbtn.Caption = "Lua chon &2" cbtn.OnAction = "Macro4" End Sub Trong các câu lệnh tạo hệ thống trình đơn như trên, tham số Temporary của phương thức Add đều được gán bằng True, vì vậy, khi người dùng thoát khỏi Excel thì các hệ thống trình đơn vừa thêm vào sẽ được tự động xoá đi. 8.4.3. Xoá trình đơn tuỳ biến Khi người dùng chỉ đóng workbook mà không đóng Excel, trình đơn vừa được thêm vào vẫn còn được hiển thị trên hệ thống thanh trình đơn của Excel hoặc người dùng làm việc với một workbook khác mà không cần đến những tính năng trong trình đơn. Như vậy, có những lúc cần phải xoá trình đơn vừa được thêm vào. Để thực hiện điều này, có thể sử dụng phương thức Delete có trong đối tượng kiểu CommandBarControl hoặc CommandBarPopup hoặc CommandBarButton. Đoạn mã lệnh sau thực hiện xoá trình đơn “Vi du Menu” đã được tạo ra ở ví dụ trên. 178
  2. CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH TRÊN MICROSOFT EXCEL  Sub XoaMenu() Dim cb As CommandBar Dim cbp As CommandBarPopup ‘Lấy tham chiếu đến thanh trình đơn Set cb = Application.CommandBars("Worksheet Menu Bar") On Error Resume Next ‘Tham chiếu đến trình đơn “Vi du Menu” Set cbp = cb.Controls("Vi du Menu") If Not IsNull(cbp) Then cbp.Delete End If End Sub Ngoài ra, thay vì xoá trình đơn vừa tạo ra, người lập trình có thể thiết lập lại trạng thái ban đầu của hệ thống thanh trình đơn trong Excel thông qua phương thức Reset. Sau khi sử dụng phương thức này, tất cả các trình đơn do người dùng tạo ra sẽ được xoá đi, và hệ thống thanh trình đơn sẽ trở về trạng thái mặc định. Sub ResetMenu() Dim cb As CommandBar Dim cbp As CommandBarPopup ‘Lấy tham chiếu đến thanh trình đơn Set cb = Application.CommandBars("Worksheet Menu Bar") cbp.Reset End Sub Trong hầu hết các trường hợp, người lập trình sẽ tạo trình đơn lúc mở workbook, và sẽ xoá trình đơn khi đóng workbook và ta có thể thực hiện tự động quá trình này thông qua viêc xử lý sự kiện liên quan đến việc mở và đóng Workbook. Trong sự kiện Workbook_Open, gọi đến thủ tục thực hiện việc tạo trình đơn, còn trong sự kiện Workbook_BeforeClose, gọi đến thủ tục thực hiện việc xoá trình đơn. ‘SỰ KIỆN Workbook_Open Private Sub Workbook_Open() ‘Gọi thủ tục thực hiện việc tạo trình đơn TaoMenu End Sub ‘SỰ KIỆN Workbook_BeforeClose Private Sub Workbook_BeforeClose(Cancel As Boolean) ‘Gọi thủ tục thực hiện việc xoá trình đơn XoaMenu End Sub 8.4.4. Gán phím tắt cho Menu Item Gán phím tắt cho Menu Item thực chất là gán phím tắt cho Macro tương ứng với Menu Item đó (là Macro được gán cho Menu Item thông qua thuộc tính OnAction). Bổ sung đoạn mã lệnh sau vào cuối thủ tục TaoMenu ở ví dụ trước để gán phím tắt là CTRL+SHIFT+T cho Menu Item “Tinh Tong”: ‘Tạo phím tắt cho MenuItem Application.MacroOptions _ Macro:="Macro1", _ HasShortcutKey:=True, _ ShortcutKey:="T" 179
  3. Trong khi tạo hệ thống trình đơn “Vi du Menu” ở ví dụ trước, Menu Item “Tinh Tong” có thuộc tính OnAction được gán bằng “Macro1”. Do đó để gán phím tắt cho Menu Item này, người lập trình phải thực hiện thông qua việc gán phím tắt cho Macro có tên là “Macro1”. 180
  4. CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH TRÊN MICROSOFT EXCEL  181
  5. CHƯƠNG V: LẬP TRÌNH TRÊN AUTOCAD 1. Tổng quan về AutoCAD 1.1. Khả năng của AutoCAD AutoCAD là một phần mềm hỗ trợ tạo bản vẽ kỹ thuật được dùng phổ biến nhất hiện nay. Đây là sản phẩm của hãng Autodesk và được phát triển liên tục trong nhiều năm nay, điều này thể hiện ở việc cập nhật hàng năm của các phiên bản AutoCAD. Với AutoCAD, người dùng có thể dễ dàng tạo ra bản vẽ kỹ thuật dạng 2 chiều và dựng mô hình ba chiều cho các vật thể với nhiều cách thể hiện khác nhau như dạng khung lưới hoặc dạng vật thể đặc như hình dưới. Hình vẽ trong AutoCAD được tổ chức chủ yếu theo dạng vector và chuẩn lưu trữ dạng DWG được biết đến như là chuẩn lưu trữ hình vẽ dạng vector hiệu quả nhất thế giới. Để tạo sự thuận lợi tối đa cho người dùng, AutoCAD đã được thiết kế với cấu trúc và tính năng rất hợp lý: Không gian để tạo bản vẽ được chia thành hai loại: Không gian mô hình (Model), là nơi mà người dùng có thể vẽ hay dựng mô hình của bất cứ vật thể nào mà không cần quan tâm đến giới hạn về kích thước của đối tượng, của bản vẽ cũng như tỷ lệ trình bày. Không gian trình bày hay còn gọi là không gian in (Layout), là nơi mà người dùng có thể vẽ hay dựng mô hình như không gian mô hình, nhưng đây không phải là mục đích chính của không gian in. Mục đích chính của không gian in là giúp cho người dùng có thể biểu diễn hoặc trình bày bản vẽ theo ý tưởng của mình dựa trên mô hình đã được dựng (hay đã được vẽ) trong không gian mô hình. Trong không gian in, với số lượng không hạn chế, người dùng có thể dễ dàng tạo ra những bản in có tỷ lệ khác nhau, cách bố trí, sắp đặt khác nhau từ một mô hình đã vẽ này. Hình dưới là mô hình của vật thể được xây dựng trong không gian mô hình. 182
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2