intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2020)

Chia sẻ: Đàm Tuyết Hạ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên viết được chương trình cho các loại PLC khác nhau đạt yêu cầu kỹ thuật; thực hiện các kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi; phân tích luận lý một số chương trình, phát hiện sai lỗi và sửa chữa khắc phục;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2020)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH PLC NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NĂM 2020
  2. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Nghề: Điện công nghiệp 1 Giáo trình: PLC nâng cao
  3. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trình độ CĐ, giáo trình PLC nâng cao là một trong những giáo trình đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình đào tạo của Nhà trường đã được phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 150 giờ Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tuy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thể sử dụng cho phù hợp. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn sẽ hiện chỉnh hoàn thiện hơn sau thời gian sử dụng Nghề: Điện công nghiệp 2 Giáo trình: PLC nâng cao
  4. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử MÔ ĐUN: PLC NÂNG CAO Mã mô đun: MĐ 35 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: * Vị trí của môn học: Môđun được bố trí dạy cuối chương trình sau khi học xong các môn chuyên môn như kỹ thuật cảm biến, điện tử công suất, Vi xử lí, trang bị điện, lắp đặt điện điều khiển trong công nghiệp, PLC cơ bản. * Tính chất của môn học: Mô đun PLC nâng cao mang tính tích hợp. * Ý nghĩa của mô đun: Là môn học bắt buộc * Vai trò của mô đun: Sau khi học xong mô đun này, người học có thể kết nối dây giữa PC - CPU và thiết bị ngoại vi, nắm được cấu hình phần cứng của một số loại PLC của hãng khác, Viết chương trình, nạp trình để thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản trong công nghiệp, Phân tích luận lý một số chương trình, phát hiện sai lỗi và sửa chữa khắc phục. Mục tiêu của mô đun: * Về kiến thức: - Trình bày được cấu trúc và phương thức hoạt động của các loại PLC theo nội dung đã học. - Mô tả cấu trúc các phần chính của hệ thống điều khiển: ngôn ngữ, liên kết, định thời của các loại PLC khác nhau * Về kỹ năng: - Viết chương trình cho các loại PLC khác nhau đạt yêu cầu kỹ thuật - Thực hiện các kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi * Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Thực hành, STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra bài tập Bài 1: Vị trí, ứng dụng PLC trong công nghiệp 1.1. Các bài toán điều khiển 1 2 2 0 động cơ 1.2. Các bài toán điều khiển quá trình Bài 2: Điều khiển đèn giao 2 thông. 15 3 12 2.1. Phân tích yêu cầu điều Nghề: Điện công nghiệp 3 Giáo trình: PLC nâng cao
  5. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Thời gian (giờ) Thực hành, STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra bài tập khiển 2.2. Các lệnh của PLC được sử dụng trong chương trình. 2.3. Lập bảng phân công ngõ vào ra 2.4. Vẽ sơ đồ kết nối 2.5. Viết chương trình cho PLC 2.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 2.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 2.8. Lưu chương trình, kết thúc Bài 3: Đếm sản phẩm. 3.1. Phân tích yêu cầu điều khiển 3.2. Các lệnh của PLC được sử dụng trong chương trình. 3.3. Lập bảng phân công ngõ vào ra 3 20 3 16 1 3.4. Vẽ sơ đồ kết nối 3.5. Viết chương trình cho PLC 3.6 Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 3.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 3.8. Lưu chương trình, kết thúc Bài 4: Điều khiển máy trộn. 4.1. Phân tích yêu cầu điều khiển 4 4.2. Các lệnh của PLC được sử 15 3 12 dụng trong chương trình. 4.3. Lập bảng phân công ngõ vào ra Nghề: Điện công nghiệp 4 Giáo trình: PLC nâng cao
  6. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Thời gian (giờ) Thực hành, STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra bài tập 4.4. Vẽ sơ đồ kết nối 4.5. Viết chương trình cho PLC 4.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 4.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 4.8. Lưu chương trình, kết thúc Bài 5: Đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF. 5.1. Phân tích yêu cầu điều khiển 5.2. Các lệnh của PLC được sử dụng trong chương trình. 5.3. Lập bảng phân công ngõ 5 vào ra 5.4. Vẽ sơ đồ kết nối 15 3 11 1 5.5. Viết chương trình cho PLC 5.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 5.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 5.8. Lưu chương trình, kết thúc Bài 6: Điều khiển nhiệt độ. 6.1. Phân tích yêu cầu điều khiển 6.2. Các lệnh của PLC được sử dụng trong chương trình. 6 6.3. Lập bảng phân công ngõ vào ra 15 2 12 1 6.4. Vẽ sơ đồ kết nối 6.5. Viết chương trình cho PLC 6.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. Nghề: Điện công nghiệp 5 Giáo trình: PLC nâng cao
  7. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Thời gian (giờ) Thực hành, STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra bài tập 6.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 6.8. Lưu chương trình, kết thúc Bài 7: Điều khiển động cơ SERVOMOTOR. 7.1. Phân tích yêu cầu điều khiển 7.2. Các lệnh của PLC được sử dụng trong chương trình. 7.3. Lập bảng phân công ngõ 7 vào ra 18 4 14 7.4. Vẽ sơ đồ kết nối 7.5. Viết chương trình cho PLC 7.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 7.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 7.8. Lưu chương trình, kết thúc Bài 8: Điều khiển thang máy. 8.1. Phân tích yêu cầu điều khiển 8.2. Các lệnh của PLC được sử dụng trong chương trình. 8.3. Lập bảng phân công ngõ vào ra 8 15 4 10 1 8.4. Vẽ sơ đồ kết nối 8.5. Viết chương trình cho PLC 8.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 8.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 8.8. Lưu chương trình, kết thúc 9 Bài 9: Màn hình cảm ứng. 15 2 12 1 Nghề: Điện công nghiệp 6 Giáo trình: PLC nâng cao
  8. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Thời gian (giờ) Thực hành, STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra bài tập 9.1. Giới thiệu về màn hính cảm ứng 9.2. Kết nối màn hình cảm ứng với PC 9.3. Thiết kế giao diện cho màn hình cảm ứng 9.4. Các lệnh của PLC được sử dụng trong chương trình. 9.5. Viết chương trình cho PLC. 9.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 9.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 9.8. Lưu chương trình, kết thúc Bài 10: Kết nối PLC với màn hình cảm ứng 10.1. Phân tích yêu cầu điều khiển 10.2. Kết nối màn hình cảm ứng với PC 10.3. Thiết kế giao diện cho màn hình cảm ứng 10.4. Các lệnh của PLC được 10 sử dụng trong chương trình. 20 4 15 1 10.5. Viết chương trình cho PLC. 10.6. Mô phỏng chương trình, chạy thử và sửa lỗi. 10.7. Kết nối, nạp chương trình vận hành 10.8. Lưu chương trình, kết thúc Cộng: 150 30 114 6 Nghề: Điện công nghiệp 7 Giáo trình: PLC nâng cao
  9. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử BÀI 1: VỊ TRÍ, ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHIỆP Giới thiệu: - Việc kết nối giữa dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi rất quan trọng. Nó quyết định đến việc PLC có thể giao tiếp với thiết bị lập trình ( máy tính ) cũng như hệ thống điều khiển có thể hoạt động đúng theo yêu cầu được thiết kế hay không. Ngoài ra việc nối dây còn liên quan đến an toàn cho PLC cũng như hệ thống điều khiển. Mục tiêu: - Trình bày được cách kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi. - Kiểm tra nối dây bằng phần mềm chính xác theo nội dung đã học - Thực hiện cài đặt phần mềm ứng dụng đạt các yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp Nội dung chính: 1.1. Các bài toán điều khiển động cơ Trong ứng dụng các công nghệ khoa học vào sản xuất công nghiệp yêu cầu tự động hoá ngày càng tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng được những yêu cầu đó, với mục tiêu tăng năng suất lao động bằng con đường tăng mức độ tự động hóa các quá trình và thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lượng, cải thiện chất lượng và độ chính xác của sản phẩm. Tự động hóa trong sản xuất nhằm thay thế một phần hoặc toàn bộ các thao tác vật lý của công nhân vận hành máy thông qua hệ thống điều khiển. Những hệ thống điều khiển này có thể điều khiển quá trình sản xuất với độ tin cậy cao, ổn định mà không cần sự tác động nhiều của người vận hành. Điều này đòi hỏi hệ thống điều khiển phải có khả năng khởi động, kiểm soát, xử lý và dừng một quá trình theo yêu cầu hoặc đo đếm các giá trị đã được xác định nhằm đạt được kết quả mong muốn ở sản phẩm đầu ra của máy hay thiết bị. Một hệ thống như vậy được gọi là hệ thống điều khiển. - Trong kỹ thuật tự động điều khiển, các bộ điều khiển chia làm 2 loại: + Điều khiển nối cứng + Điều khiển logic khả trình ( PLC) - Một hệ thống điều khiển bất kỳ được tạo thành từ các thành phần: + Khối vào + Khối xử lý – điều khiển + Khối ra * Sơ đồ tổng quát của điều khiển lập trình như sau ( hình 1.1): Nghề: Điện công nghiệp 8 Giáo trình: PLC nâng cao
  10. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Hình 1.1 Khối vào: ( bảng 1.1) Còn được gọi là giao tiếp ngõ vào có nhiệm vụ biến đổi các đại lượng vật lý đầu vào ( từ các tiếp điểm của cảm biến, hay các nút nhấn, điện trở đo sức căng….) thành các mức tín hiệu số ON/OFF (digital) hay tín hiệu liên tực (analog) tùy theo bộ chuyển đổn ngõ vào và cấp vào cho khối xử lý trung tâm (CPU). Bộ chuyển đổi Đại lượng đo Đại lượng ra Công tắc (Switch) Sự dịch chuyển/ Điện áp nhị phân vị trí (ON/OFF) Công tắc hành trình (Limit Sự dịch chuyển/ Điện áp nhị phân switch) vị trí (ON/OFF) Bộ điều chỉnh nhiệt Nhiệt độ Điện áp nhị phân (Thermostat) (ON/OFF) Cặp nhiệt điện Nhiệt độ Điện áp thay đổi (Thermocouple) Nhiệt trở (Thermister) Nhiệt độ Trở kháng thay đổi Tế bào quang điện (Photo Ánh sáng Điện áp thay đổi (analog) cell) Tế bào tiệm cận (Proximity Sự hiện diện của Trở kháng thay đổi cell) đối tượng Điện trở đo sức căng (Strain Áp suất/ sự dịch Trở kháng thay đổi gage) chuyển Bảng 1.1 Bộ nhớ (Memory): - Lưu chương trình điều khiển được lập trình bởi người dùng và các dữ liệu khác như cờ, thanh ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra… Nội dung các bộ nhớ đã được mã hóa dưới dang mã nhị phân. Nghề: Điện công nghiệp 9 Giáo trình: PLC nâng cao
  11. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Khối xử lý – điều khiển: - Là khối xử lý trung tâm (CPU) thay thế người vận hành thực hiện các thao tác đảm bảo quá trình hoạt động. Từ thông tin tín hiệu vào hệ thống điều khiển tuần tự thực thi các lệnh trong chương trình lưu trong bộ nhớ, xử lý các đầu vào và đưa kết quả xuất hoặc điều khiển cho phần giao diện đầu ra ( output) như: cuộn dây, mô tơ….Tín hiệu điều khiển được thực hiện theo 2 cách: + Dùng mạch điện nối kết cứng + Dùng chương trình điều khiển Khối ra: ( bảng 1.2) Còn được gọi là phần giao diện đầu ra. Tín hiệu ra là kết quả của quá trình xử lý của hệ thống điều khiển. Lúc này tín hiệu ngõ vào được biến đổi thành mức tín hiệu vật lý thích hợp bên ngoài như: đóng mở rơle, biến đổi tuyến tính số- tương tự….. Thiết bị ở ngõ ra Đại lượng ra Đại lượng tác động Động cơ điện Chuyển động quay Điện Xy lanh- Piston Chuyển động thẳng/áp Dầu ép/ khí ép lực Solenoid Chuyển động thẳng/áp Điện lực Lò xấy/ lò cấp nhiệt Nhiệt Điện Van Tiết diện cửa van thay Điện/dầu ép/khí ép đổi Rơle Tiếp điểm điện/ chuyển Điện động vật lý có giới hạn 1.2. Các bài toán điều khiển quá trình Giới thiệu chung: - Phần bộ nhớ CPU dành cho chương trình ứng dụng có tên gọi là logic block. Như vậy logic block là tên chung để gọi tất cả các khối chương trình bao gồm những khối chương trình tổ chức OB (Organization block), khối chương trình FC (Function), khối hàm FB (Function block). Trong các khối chương trình này chỉ có duy nhất khối OB1 được thực hiện trực tiếp theo vòng quét. Nó được hệ điều hành gọi theo chu kỳ lặp với khoảng thời gian không cách đều nhau mà phụ thuộc vào độ dài của chương trình. Các loại khối chương trình khác không được tham gia trực tiếp vào vòng quét. - Với hình thức tổ chức chương trình như vậy nên ta chia ra 2 dạng lập trình như sau: + Lập trình tuyến tính ( hính1.22): Trong vòng quét của PLC chỉ duy nhất khối OB1 được tham gia trực tiếp nên nó có đầy đủ điều kiện của một chương trình điều khiển thời gian thực và toàn bộ chương trình ứng dụng có thể được Nghề: Điện công nghiệp 10 Giáo trình: PLC nâng cao
  12. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử viết trong OB1 là đủ. Cách tổ chức chương trình chỉ với khối OB1 được gọi là lập trình tuyến tính (linear programming). Hình 1.22: Lập trình tuyến tính - Đặc điểm của chương trình được lập trình dạng tuyến tính: + Áp dụng cho các giải thuật điều khiển đơn giản, không phức tạp. + Các câu lệnh được thực hiện tuần tự theo vòng quét. + Lập trình cấu trúc (hình1.23): Khác với kiểu lập trình tuyến tính, kỹ thuật lập trình có cấu trúc (structure programming) là phương pháp lập trình mà ở đó toàn bộ chương trình điều khiển được chia nhỏ thành các khối FC hay FB mang một nhiệm vụ cụ thể riêng và được quản lí bởi chung bởi các khối OB. Kiểu lập trình này rất phù hợp cho các bài toán điều khiển phức tạp, nhiều nhiệm vụ,… Lập trình tuyến tính: Chương trình được lập trình theo dạng tuyến tính thường có giải thuật lập trình khá đơn giản. Hoạt động của hệ thống trải qua các bước theo tuần tự (Sequence step) với các đặc điểm như sau: ( hình 1.23) - Trong một thời điểm nhất định chỉ có duy nhất 1 bước hoạt động. - Bước hoạt động trước sẽ chuẩn bị điều kiện cho bước kế tiếp. Nghề: Điện công nghiệp 11 Giáo trình: PLC nâng cao
  13. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử - Khi đã chuyển sang bước sau thì bước hoạt động trước đó bị vô hiệu hóa. Hình 1.24 sơ đồ khối lập trình tuyến tính Lưu đồ hoạt động tổng quát: Trên lưu đồ hoạt động dạng tổng quát ta thấy: Start Các trạng thái hoạt động gồm được phân biệt bởi số thứ tự bao gồm Y1 ÷ Y(n+1) Điều kiện chuyển trạng thái đủ khi có đủ 2 thành phần sau: Y1 Act - Tiếp điểm tác động chuẩn bị của trạng thái trước. Y1. X2 - Tiếp điểm tác động ngoài. Y2 Y2. X3 Y3 Act Y(n-1). Xn Yn Act Yn. X(n+1) Yn+1 Act Y(n+1). X1 Nghề: Điện công nghiệp 12 Giáo trình: PLC nâng cao
  14. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Tại bước đầu tiên để hệ thống bắt đầu hoạt động ta cần có tác động để giúp hệ thống khởi động (nhấn nút khởi động, bật nguồn, …). Sau khi kết thúc chương trình tại trạng thái cuối cùng Y(n+1) thì tiếp điểm chuẩn bị của Y(n+1) tác động và tiếp điểm ngoài X1 giúp tạo ra vòng lặp chương trình quay về trạng thái Y1. Ví dụ: Hình 1.25: Máy đóng bao bì Xác định các trạng thái làm việc của máy: Nghề: Điện công nghiệp 13 Giáo trình: PLC nâng cao
  15. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Trạng thái Y1 Y2 Y3 Y4 Hoạt động 1A+ 2A+ 1A– 2A–  Điều kiện Start/ Y1^1B2 Y2^2B2 Y3^1B1 Ph chuyển Y4^2B1 ân nhánh và nhập nhánh lưu đồ hoạt động: - Lưu đồ hoạt động có phân nhánh là lưu đồ trong đó có nhiều nhánh con thực hiện chức năng khác nhau trong chương trình. Việc phân nhánh và nhập nhánh lưu đồ hoạt động được chia làm 2 loại: + Phân kỳ + Hội tụ Phân kỳ: + Phân nhánh: ( hình 1.24) Nghề: Điện công nghiệp 14 Giáo trình: PLC nâng cao
  16. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử - Tính chất của việc phân nhánh kiểu phân kỳ: + Mỗi nhánh có điều kiện chuyển riêng. + Cùng sử dụng tiếp điểm chuẩn bị của trạng thái trước đó. + Nhánh nào đạt điều kiện chuyển trước sẽ được phép hoạt động. + Khi một nhánh đã hoạt động thì các nhánh còn lại mất điều kiện chuyển. Trạng thái Y1 Y2 Y4 Y5 Điều kiện Start Y1^X2 Y1^X4 Y1^X5 chuyển Nhập nhánh: - Một nhánh phân kì sau khi hoạt động hết sẽ quay về nhánh chính (nhập nhánh) bằng các điều kiện chuyển riêng của từng nhánh. Hình 1.25 Nghề: Điện công nghiệp 15 Giáo trình: PLC nâng cao
  17. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Y1 Act Y1. X2 Y2 Act Y3 Act Y4 Act Y2. X3’ Y3. X3’’ Y5. X3’’’ Y5 Act Hình 1.25 Hội tụ: Phân nhánh: ( hình 1.26) Start Y1 Act Y1. X Y2 Act Y4 Act Y5 Act Y2. X3 Y3 Act Hình 1.26 - Tính chất của việc phân nhánh kiểu phân kỳ: + Tất cả các nhánh sử dụng chung một điều kiện chuyển. + Tất cả các nhánh hoạt động song song nhau Trạng thái Y1 Y2 Y4 Y5 Điều kiện Start Y1^X Y1^X Y1^X chuyển Nhập nhánh: ( hình 1.27) Nghề: Điện công nghiệp 16 Giáo trình: PLC nâng cao
  18. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử - Tất cả các nhánh khi nhập lại vào nhánh chính đều sử chung một điều kiện chuyển. Y1 Act Y1. X2 Y2 Act Y3 Act Y4 Act Y. X5 Y5 Act Hình 1.27 lập trình theo dạng nhánh Bài tập ví dụ: Máy dập lỗ sử dụng 3 cylinder với các chức năng như sau: 1A1: Kẹp phôi 2A1: Dập lỗ 3A1: Đẩy phôi vào khay chứa - Nhấn nút Start để máy hoạt động và nhấn Stop để dừng máy. - Tạo lưu đồ giải thuật và lập trình điều khiển. Nghề: Điện công nghiệp 17 Giáo trình: PLC nâng cao
  19. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Hình 1.28: Mạch điện khí nén điều khiển Quá trình hoạt động của máy dập lỗ thứ tự như sau: Trạng thái Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Hoạt động 1A+ 2A+ 2A– 1A– 3A+ 3A– Điều kiện Start / Y1^1B2 Y2^2B2 Y3^2B1 Y4^1B1 Y5^3B2 chuyển Y6^3B1 Nghề: Điện công nghiệp 18 Giáo trình: PLC nâng cao
  20. Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi Khoa: Điện - Điện tử Qui định tên biến và địa chỉ PLC cho các trạng thái hoạt động Y và các ngõ vào / ra cần thiết: Nghề: Điện công nghiệp 19 Giáo trình: PLC nâng cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1