intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường (Tái bản): Phần 1

Chia sẻ: Nguyệt Thượng Vô Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:188

10
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 của Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường gồm những nội dung chính sau: Chương 1 - Mở đầu; Chương 2 - Công cụ quản lý môi trường; Chương 3 - Chỉ số chất lượng môi trường; Chương 4 - Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng môi trường; Chương 5 - Lựa chọn, đánh đổi trong công tác quản lý chất lượng môi trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường (Tái bản): Phần 1

  1. PGS. TS. NG U YỄN VĂN PHƯỚC N G U Y ỄN THỊ VÂN HÀ GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MỒI TRƯỜNG (Phục vụ đỉào tạo kỹ sư chuyên ngành Quản lý m ôi trường và các ngành khác thuộc đề án "Đưa cácc m ội dung BVM T vào hệ thống Giáo dục quốc dàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo") M S :B 2005-10-08 (Tái bản) NHÀ X U Ấ T BẢN X Ả Y DỰNG HÀ NỘI - 2Q10
  2. LỜ I N Ó I ĐẦU Con người với bản c h ấ t th ố n g trị của m in h lu ô n vươn lên là m chủ th iên nhiên, bắt th iên nhiêrt p h ụ c vụ m ìn h . Với d â n sô' tă n g lên kh ô n g ngừng con người đ ã k h a i thác triệt đ ể th iên n h iên đ ể có nguồn thức ăn, nguồn n ă n g lượng p h ụ c vụ cho sự tồn tại và p h á t triền của m ìn h và đồng thời trả lại n h ữ n g chất d ư th ừ a trong quá tì'ình c h ế biến, sả n x u ấ t các sả n p h ẩ m cho th iên n h iê n m ộ t cách Ư trách nhiệm . C h ín h đ iều này đã Ô lậ m h ủ y hoại th iên n h iên và là m cho tài nguyên bị cạn k iệ t, m ôi trường bị su y thoái và k h i đó m ôi trường tác độn g ngược lạ i, s ự sông của con người bị đe dọa, sức khỏe bị ả n h hưởng, k h í h ậ u toàn cầu th a y đổi, cạn kiệt nguồn tài nguyên th iê n nhiên. M uốn thiên n h iên k h ô n g tác động x ấ u đối với con người h iện tại và các th ế hệ trong tương lai, con người p h ả i có trách n h iệm bảo vệ m ôi trư ờng. M ội trong các g iả i p h á p h ữ u h iệu n h â t là x â y d ự n g các biện p h á p q u ả n lý toàn bộ các h o ạ t động sống và lao đ ộ n g sả n x u ấ t của con người nh ằ m đ iểu tiết các h oạt đ ộng n à y theo hướng g iả m th iêu các tác đ ộng đổi với th iên nhiên. Cách tiếp cận n à y được gọi là q u ả n lý m ôi trường. Đ ây là m ột cồng việc p h ứ c tạp liên q u a n tới n h iều m ụ c tiêu, n h iều đôi tượng, yêu cầu áp d ụ n g n h iêu th à n h tựu kh o a học kỹ th u ậ t, vă n hóa xã hội, p h á p lu ậ t, g iáo d ụ c ... theo ng u yên tắc ngăn ngừ a kh ô n g cho m ôi trường bị su y th o á i, c h ứ kh ô n g chờ k h i m ôi trư ờng su y thoái mới có h à n h động kh ắ c p h ụ c , do đó m ôi trư ờng được bảo vệ với chi p h í th ấ p và n ằ m trong k h ả n ă n g củ a con rtgười. Cuốn "Quản lý chất lư ợ ng m ôi trường" do K hoa M ôi trư ờng - Trường Đ ại học B ách kh o a th à n h p h ô H ồ C h í M in h biên soạn n h ằ m đáp ứng tài liệu g iả n g dạy và học tậ p cho sin h viên và tài liệu th a m khảo cho các cán bộ quản lý. N ội d u n g cuốn sách gồm 9 chương: C hương 1, 2: Giới th iệu các k h á i n iệm về q u ả n lý m ô i trư ờng và q u ả n lý chất lượng m ôi trường, các công cụ q u ả n lý m ôi trường hướng đến p h á t triển bền vững. Chương 3 - 8: Giới th iệu các nội d u n g c h ín h của công tác q u ả n lý chất lượng môi trường bao g ôm : 3
  3. - C h ỉ s ố c h ấ t lượng m ôi trường, được sử d ụ n g đ ể đ á n h giá chất ỈƯỢìĩịỊ m ô i trư ờ n g m ộ t cách toàn diện, tổng q u á t, nhanh chóng và d ễ hiểu ììhcĩt - Các p h ư ơ n g p h á p thiết lập tiêu chuân chất lượng m ôi trường và m ột sô 'tiê u c h u ẩ n m ôi trường chính đ a n g áp d ụ n g tại Việt N a m - Các p h ư ơ n g p h á p xác đ ịn h lựa chọn Ưu tiên trong q u ả n lý chùi lượ ng m ô i trư ờ n g - Đ á n h g iá tác động m ôi trường - m ột công cụ q u ả n lý ch ấ t lượng môi trư ờ n g h iệu q u ả đ a n g được áp d ụ n g trên th ế giới và tại Việt Nam- - N ộ i d u n g công tác qucin trắc m ôi trường, chi tiết cho từng thành phần m ôi trường cụ thể: không k h í, nước m ặ t, nước ngầm , thủy sin h , đấ t,... - H ệ th ô n g q u ả n lý n hà nước về bảo vệ m ôi trường tại V iệt N am và m ô t sô'nướ c k h á c C hư ơ ng 9: Giới thiệu m ột s ố phư ơ ng hướng và chương trình hành đ ộ n g ch iến lược trên th ế giới và tại Việt N a m M ặc d ù đ ả c ố g ắ n g trong việc diễn đ ạ t kiến thức về q uàn lý chất lương m ô i trư ờ n g đ ề s in h viên d ễ tiếp thu, tuy nhiên không th ế tránh khỏi n h ữ n g k h iế m kh u yết. Vi vậy, rất m ong n h ậ n được sự góp ý của toàn thứ b ạ n đọc, các đ ồ n g nghiệp đê ch ú n g tỏi cỏ cơ hội hoàn thiện hơn. T ậ p t h ể tác g iả củ n g xin chân th ành cảm ơn các góp ý ch ín h sửa (ịỉíỷ b áu của các ch u ycn gia rà đồng nghiệp trong quá trinh biên soạn ('«< '! > sách này. T ập th ể tá c giả 4
  4. Chương 1 MỞ ĐẨU 1.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIEN và m ôi trường Con người cần phát triển để thoả mãn các nhu cầu ngày càng tăng của mình. Việc phát triển này làm nảy sinh nhiều hậu quả về mặt môi trường kinh tế xã hội bao gồm; tâng dân số, phát triển công nghiệp và đỏ thị hoá nhanh chóng, thiếu thực phẩm, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và bệnh tật, v.v... Gia tăng dân số là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, gây suy thoái môi trường trong hiện tại và trong tưưng lai. Có 2 trường hợp gia tãng dân số: gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học. Gia tăng dân số tự nhiên liên quan đến tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử. Trong khoảng 50 nãm trớ lại đây gia tăng dân số tự nhiên đã tâng rất nhanh chóng, chẳng hạn, năm 1974, số dân trên thế giới là 4 tỷ người và đến năm 2000, con số này đã đạt 6 tỷ người. Tốc độ gia tăng dân số trung bình là 1,7%/năm. Bình quân mỗi giày trỏn thế giới có 3 trẻ ein chào dồi, mỏi ngày nhân loại sản sinh ra hơn 30 vạn trẻ em. Với tốc độ sinh sán như thế, theo dự báo của Ngân hàng thế giới, năm 2050, tổng dân số trên thế giới sẽ khoảng 9 tỷ người. Để đáp ứng các nhu cầu phát triển của mình, con người đã và đang gia tăng vô hạn sự khai thác nguồn thiên nhiên hữu hạn và tạo ra những sự hủy hoại và cạn kiệt tài nguyên, ví dụ như: sa mạc hoá các vùng đồng cỏ chân nuôi, giảm trữ lượng cá, thủy sinh, số giông loài bị tuyệt chủng ngày càng tăng... Mặt khác, con người lại thêm vào thiên nhiên các chất thải như: nước cống rãnh, hoá chất, chất phóng xạ, nhiệt... vào môi trường nước, khí độc các loại đưa vào không khí, và các chất thải rắn vào môi trường xung quanh. Tất cả các quốc gia đang phát triển đều có nhu cầu tiến bộ về kinh tế nhưng lại thiếu hụt về vốn nên nguồn lực phát triển phần lớn phải dựa vào khai thác nhanh chóng các nguồn tài nguyên hiện có như nông lâm thủy sản, dầu lửa, khoáng vật, và do vậy, vể lâu dài sẽ gây nên các trở ngại về môi trường và làm giảm chất lượng cuộc sống. Các dự án phát triển thành công hay thất bại tuỳ thuộc vào mức độ áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật vào dự án và khả năng của chính phủ trong việc giám sát thực hiện dự án. Ở các nước Đ ông Nam Châu Á, nhu cầu thúc đẩy phát triển nhanh chóng nền kinh tế lớn hơn nhiều so với năng lực khoa học hoặc khả năng xây dựng các biện pháp để quản lv tốt nguồn tài nguyên và môi trường. Hệ quả tất yếu là hàng loạt các tác động đến môi trường có thể diễn ra (Báng 1.1) do các hoạt động phát triển ở khu vực. 5
  5. B ản g 1.1. Một số tác động lên môi trường gây ra bởi các hoạt động phát triển r' Hoạt động phát triển Một số ví dụ tác động môi trường chính Phá rừng định cư Mất nơi cư trú, giảm giống loài, giảm đa dạng sinh học Du canh vùng cao Xói mòn, suy thoái đất vùng cao, ngập lụt vùng thấp Phát triển cồng nghiệp Ô nhiễm không khí do đốt bã mía để cấp nhiệt, chế biến khoai mì các ngành nông nghiệp gây ô nhiễm hữu cơ nguồn nước Sử dụng các giống cây Giảm tính đa dạng di truyền do độc canh, các giống mới dẻ bị các trồng mới dịch hại tấn công tiêu diệt Sử dụng nông dược Tồn dư nồng dược trong sản phẩm nông nghiệp, tiêu diệt một sò loài sinh vật có ích, tích lũy độc chất môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ con người Khai thác gỗ Thoái hoá đất, phá hủy lớp đất mặt, giảm khả năng sản xuất trong tương lai của các vùng rừng Đô thị và công nghiệp Tập trung dân cư gây ô nhiễm môi trường đô thị hoá Các dự án thủy lợi, xây Di đời tái định cư, lan truyền các bệnh xuất phát từ môi trường đập v.v... nước, lắng tụ bùn, giảm nguồn lợi thủy sản, thay đổi nhiệt ẩm, ngập lụt hay cạn kiệt dòng chảy ở hạ lưu Có thể nói rằng mọi vấn đề về môi trường đều bắt nsuồn từ phát triển. Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình. Xoay quanh các vấn để về phát triển đã hình (hành nên nhiều quan điểm và xu hướng khác nhau, trong đó các quan điểm nổi bật nhất gồm: - Giới hạn sự phát triển (Limits to G rowth): Một số nhà khoa học cho rằng với xu hướng lãng trưởng hiện nay của dân số thế giới, tốc độ công nghiệp hoá, ô nhiễm và sán xuất lương thực cũng như sự suy kiệt tài nguyên vẫn không thay đổi thì sự phát triến trẽn trái đất sẽ đạt mức giới hạn vào một thời điểm nào đó trong vòng 100 nãm tới. Kết quả này dựa vào mô hình dự báo của Dennis M eadowi’1 Họ cho ràng dân số tăng trưởng cần . thêm lương thực và thực phẩm, sản xuất thêm thực phẩm cần nhiều phương tiện hơn (nhiều máy cày, phân bón, thuốc trừ sâu), phương tiện nhiều đòi hỏi phải có tài nguyén, tài nguyên vứt bỏ đi sẽ gây ô nhiễm, và rồi ỏ nhiễm sẽ hạn chế sự tăng trướng của cả dàn số lẫn lương thực. Do đó, phải giới hạn sự tăng trưởng dân số, tốc độ phát triển và ổn định kinh tế. - Phát triển cản dối ỉịiữa kinh tế và môi trườnq (E-C-E: Environment - citni - Economir): Phát triển cân đối giữa các mục tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường. Có hai phương thức để đạt đến sự phát triển năng động và cân bằng sao cho hoạt động sản xuất tối đa không mâu thuẫn với yêu cầu bảo vệ môi trường. Hai phương thức đó là: (i) Phương thức liên 6
  6. tục điều hòa giữa khối lượng sản xuất và chất lượng môi trường; và (ii) Phương thức phán chia môi trường thành lừng bộ phận để chúng có thể sinh sản lượng cao và được bảo vệ tốt theo những sách lược quản lý khác nhau. - Phát triển bền vững (Sustainabỉe Deveỉopment): Con đường để giải quyết mâu thuần giữa mồi trườn? và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triến không tác đông tiêu cực tới môi trường. Do đó, năm 1987, u ỷ ban Môi trường và phát triển của Liên hiệp quốc đã đưa ra khái niệm Phát triển bền vững như sau: "Phát triển bển vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người Iihưiiiị không tổn hại tới sự ĩhoả mãn các nhu cẩu của th ế hệ tương lai". Trong quá trình phát triển bền vững, Mục tiêu kinh tế con người phải đạt được đồng thời các mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế, công bằng trong phân phối thu nhập, hiệu quả kinh tế của sản xuất cao), mục tiêu xã hội (công bằng và dân chủ trong quyền lợi và nghĩa vụ xã hội), và mục tiêu sinh thái (đảm bảo càn bằng sinh thái và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng con người). Hình 1.1. M ổ hình plìát triển bén vững Một quốc gia muốn phát triển bền cửa Ngân hàng th ế giới vững nên cố gắng duy trì ở vị trí trọng tàm của tam giác đều có 3 đỉnh Kinh tế, Mỏi trường (sinh thái) và Xã hội. Trong các giai đoạn phát triển, nhằm đạt các mục tiêu ngắn hạn, chủ yếu là mục tiêu kinh tế, một số quốc gia có thể rời khỏi vị trí trọng tâm và dịch chuyển gần đính mục tiêu kinh tế. Tuy nhiên quốc gia đó phải nhanh chóng trớ lại vị trí cân bằng để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững (hình 1.1). Trong thời gian gần đây, các hiểm họa mói tnrờng ngày càng trở nên nghiêm trọng nhu sự gia tăng khí hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ toàn cầu, thủng tầng ozon, mưa axít, sự xuất hiện thườnạ xuyên các thiên tai 10 lụt, hạn hán v.v... Các vấn đề môi trường hiện nay vượt ra khỏi từng địa phương và có tầm vóc quốc tế, đòi hỏi sự hiểu biết và hỗ trợ lán nhau giữa các quốc gia. Ngăn cản ô nhiễm môi trường là việc làm cần thiết, cấp bách nhưníí phái duy trì được tốc độ phát triển xã hội, đồng thời giải quyết chống ô nhiễm môi (rường không thể chậm trễ vì càng trễ, chi phí sửa chữa các sai lầm càng tăng lêĩl nhanh chóng và không có khả năng khắc phục trở lại tình trạng ban đầu. Đứng trước bối cảnh này cônR tác quản lý môi trường đặc biệt là quản lý chất lượng môi trường càng trở nên quan trọng và cấp thiết. 7
  7. 1.2. CÁ C KHÁI NIỆM V Ề Q U Ả N LÝ CHẤT LƯỢNG M ÔI TRƯỜNG Mỗi chuyên ngành, mỗi khoa học đều sử dụng những thuật ngữ, những khái niệm riêng cho mình, quản lý chất lượng môi trường cũng vậy. Trước khi tìm hiểu nội d u n í cụ thể của môn học cũng như công tác này ta sẽ lần lượt điểm qua khái niệm quản lý môi trường, quản lý chất lượng môi trường cũng như các khái niệm có liên quan khác. M ôi trư ờ n g (environment) là một khái niệm phức tạp, có phạm vi rộng. Có thể hicu môi trường là tập hợp tất cả các thành phần vật chất bao quanh ta, được hình thành cio quá trình tự nhiên hoặc được tạo ra bởi con người, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Môi trường được chia làm 2 loại là môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. 1'l,) Q u ả n lý: Quản lý là quá trình áp dụng các biện pháp mang tính hành chính, pháp chế để đưa đối tượng vào mục tiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình thiết lập các hoạt động để thực hiện 5 chức năng co bán của quản lý bao gồm: (i) chức năng lập kế hoạch (thu thập thôn^ tin, tư duy chiến lược, xây dựng mục tiêu và k ế hoạch); (ii) chức nãng tổ chức thực hiện (phân chia trách nhiệm , quản lý nhân sự và thiết k ế công việc); (iii) chức năng lãnh đạo; (iv) chức năng ra quyết định; và (v) chức năng kiểm tra giám sát, đánh giá và điều chỉnh. Quản lý môi trường (cnvironmental management): là một hoạt động trong lĩnh vục quản lý xã hội; có tác động điều chính các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cặn hệ thống và các kỹ năng điều phối thòng tin đối với các vấn dề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững1'31. Q uản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, vãn hóa, giáo dục... nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của quốc gia1' 1 . Các biện pháp này 1 đan xen, phối hợp và tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thê của vấn đề đật ra và quy mỏ thực hiện. Xét trên phương diện, tính chất quản lý thì quản lý môi trường được chia thành 3 nội dung chính đó là quản lý chất lượng môi trường, quản lý kỹ thuật môi trường và quản lý k ế hoạch môi trườngt2fil Nhưng trong quá trình thực hiện các nội dung này phải đan Xi:n. kết hợp lẫn nhau, không thể thực hiện rời rạc từng nội dung. Q u á n lý £ h ấ t lượng môi trư ờ n g (Environmental quality management) lờ tập hợp các hoạt dộng quân lý nhầm đảm báo chủì lượng m ôi tvườnq theo những mục tiéti đã định. Quản lý chất lượng môi trường bao gồm từ việc thu thập, tổ chức, hệ thống quán lý thông tin về chất lượng môi trường dựa trên các thông số, chỉ thị, chỉ số đo dạc thực tế đế đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường dựa trên các ngưỡng tiêu chuẩn đánh giá hay mục tiêu định sẩn, dồng thời bao gồm việc lập và tổ chức thực hiện các chiến lược, 8
  8. chính sách, tiêu chuẩn chất lượng môi trường, các kế hoạch, vận dụng các công cụ quản lý môi trường nhằm đảm bảo chất lượng môi trường theo các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, ngoài ra, còn bao gồm các hoạt động thanh tra giám sát chất lượng môi trường, giải quyết các vấn đề tranh chấp, khiếu tố khiếu nại về môi trường cũng như các hoạt động 1 uyên truyền nâng cao nhận thức và hiệu quả của các hành động BVMT. Quản lý chất lượng môi trường là một ngành khoa học nghiên cứu chuyên sâu về quản lý môi trường trên cơ sở đánh giá chất lượng thực tế 3 thành phần chủ yếu của môi irường là đất. nước, không khí. Từ đó xây dựng và thực hiện hệ thống các giải pháp, chiến lược đảm bảo giải quyết các vấn đề về chất lượng môi trường trong mối quan hệ thòng nhất cua môi trường và phát triển đảm bảo phát triển bền vững. Quản lý chất lượng mỏi truờng cùne phối hợp với quản lý kế hoạch môi trường và quản lý kỹ thuật mói trường trong hệ thống quản lý môi trường. Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu của bảo vệ môi trường song song với bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược mỏi trường được chính phủ đề ra, trong đó cụ thể hóa bằng k ế hoạch môi trường. Như vậy, kế hoạch Môi trường "được lập ra theo thời gian cùng với các mục tièu hoặc định hướng về môi trường trong sự thống nhất với các mục liêu hoặc định hướng kinh tế xã hội nhằm làm cho kinh tế xã hội phát triển và môi irườnu bền vững". Nếu xét ở tầm vĩ mô thì chiến lược môi trường cũng được xem như một kè hoạch rủa chiến lược xâY dirnp và phát tricTỊ chung quốc gia, của khu vực hay của toàn cáu. Như vậy, Quản lý kế hoạch ]nói trường sẽ đồng thời đảm nhận vai trò hoạch định ké hoạch, thực thi kế hoạch, thanh tra giám sát k ế hoạch và tổng kết báo cáo các kế hoạch để từ đó lại hoạch định nên kế hoạch mới phù hợp với không gian và Ihòi !>ian. Như ta đã biết, môi trường bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học... giải quyết các ván dề mỏi trường là giải quyết các mối quan hệ của vật ]ý, hóa học, sinh học... rất phức lạp và đòi hỏi phải sử dụng các kỹ thuật tương ứng. Vì vậy, yêu cầu cũng cần phải có một bộ phàn đặt song song với quản lý chất lượng và quản lý kế hoạch môi trường đó là Quàn lý kỹ thuật M ôi irườiỉíỊ. Cũng là một phạm trù quản lý nhưng quản lý kỹ thuật mói trường lại chuyên sâu về mảng các kỹ thuật - công nghệ thông qua các kỹ thuật công nghệ môi trường nước, không khí, chất thải rắn, chất thải nguy hại, công nghệ môi irường vi sin h... Quản lý kỹ thuật tập trung vào các lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao kỹ ihuậ! công nghệ, áp dụng các công nghệ - kỹ thuật hợp lý, vận hành có hiệu quả theo itúne mục tiêu và k ế hoạch mồi trường đã để ra. Mặc dù đirợc phân chia thành 3 nội dung, nhưng trong quá trình thực hiện các nội clune này luôn phải đan xen, kết hợp lẫn nhau. Trong mỗi thời điểm, mỗi giai đoạn của quy trinh quản lý đều có sự kết hơp của hai hoặc ba bộ phận thì mới đem lại hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường. 9
  9. Ngoài các khái niệm trên, một số khái niệm sau cũng thường được sử dụng trong quản lý chất lượng môi trường, bao gồm: Hệ sinh th á i (Ecosystem) là đơn vị bất kỳ hao gồm tất cả các sinh vật của một khu vực nhất định cùng tác động qua lại với môi trường vật lý bằne các dòng năng lượns tạo nên cấu trúc dinh dưỡng xác định, sự đa dạng loài và chu trình tuần hoàn vật chất trons mạng lưới, K h ả n ă n g chịu đ ự n g của môi trư òn g (Envionmental loading capacity): Có thê được COI là khả năng của một số lượng người, một số lượng sinh vật có trong một khoảng không gian nhất định, duy trì được một mức sống vật chất nhất định bằng cách sử dụng nãng lượng, các tài nguyên (bao gồm đất đai, không khí, khoáng sán..), công n g h ệ ^ . Ô nh iẽm môi trư ờ n g (pollution) là quá trình chuyển chất thải hoặc nãng lượng vào môi trường đến mức có khả nãng gây tác hại đến sức khỏe con người, vật liệu và sự phát triển của sinh vật Suy th oái mỏi trư ờ n g (environment dcgradation) là khái niệm được sử dụng rộn í’ rãi , trong công tác bảo vệ môi trường và theo một số tác giả, suy thoái môi trường là quá trình suy giảm mà kết quả của nó đã làm thay đổi về chất lượng, số lượng thành phần môi trường vật lý (như suy thoái đất, nước, không khí, biển, h ồ ...) và làm suy giảm đa dạng sinh học (số lượng và chất lượng của các chủng loài sinh vật, các hệ gien bị mấi. bị chết). Quá trình đó gây hại cho đời sống sinh vật, con người và thiên n h i ê n ^ . S ự cô môi trư ờ n g (environmentul risk): cũng là một khái niệm mà thường xuyên sử dụng trong môi trường với tính chất là "hậu quả" bên cạnh các khái niệm ô nhiễm, suy thoái môi trường. Sư cố môi trường là "các biến cố xảy ra trone quá trình hoạt động sẩn xuất, sinh hoạt của xã hội loài người hoặc sự biến đổi bất thường xảy ra của thiên nhiên mà các quá trình đó làm suy thoái tnôi trường nghiêm trọng". Ngăn ngừ a ô n h iễm (pollution prevention) là quá trình làm giảm hay loại trừ ca về chất và lượng các chất ô nhiễm troníĩ dòng thải trước khi ra môi trường tiếp nhận. Ngân neừa ô nhiễm là một cách tiếp cận được đánh giá là có hiệu quả và được ưa thích nhít trong bảo vệ môi trườno hiện nay. K iểm soát ô nhiẻm (pollution control) gần như trái nsược với ngãn ngừa, kiểm soát ỏ nhiễm là hệ thống các giải pháp thực hiện "cuối đường ống" thường sử dụng trong các hệ thống thiết bị sản xuất khi đầu ra môi trường không đạt tiêu chuẩn quv định. Đa d ạ n g sinh học (ĐDSH) (Biodiversity) là một khái niệm phổ biến trong công tác bảo vệ tài nguyên môi trường. Khái niệm này cho đến nay vẫn chưa thống nhất, hiện có rất nhiều khái niệm của các tổ chức khác nhau. Theo Quỹ bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (WWF): "ĐDSH là sự phồn thịnh cua sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gien chứa đựng trone, các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong mỏi trường" nhưng theo Công ước ĐDSH thì 10
  10. "ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thế sống có từ tất cả các nguồn trong các hộ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gổm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gien), giữa các loài (đa dạng loài), và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) C á n b ằn g sinh thái (CBST) là một phạm trù của sinh thái học được sử dụng để đánh giá về tình trạng của hệ sinh thái, phục vụ cho công tác quản lý chất lượng môi trường. Cố thể hiểu m ột cách đơn giản CBST là trạng thái mà ở đó toàn bộ các sinh vật duy trì được sự sống của mình trong điều kiện ổn đinh các yếu tố vật lý, hóa học, năng lượng và sinh vật của hệ thống. Như vậy, khi một trong các yếu tố này bị thay đổi, hệ lập tức bị mất đi trạng thái này và các sinh vật sẽ bị tác động trong mối tương hỗ của hệ để rồi kết quả có thể dẫn đến một số loài đứng trước nguy cơ tuvệt chủng và bị tuyệt chủng. T ố chức m òi trư ờ n g (Environmental Institution): Cần phải có một tổ chức môi trường thông nhất để quản lý các khía cạnh liên quan đến m ôi trường trong phạm vi quốc gia. Cơ quan này định ra luật môi trường và giám sát thực hiện luật trong các khu vực xã hội khác nhau. Cán phải có các tổ chức môi trường khu vực và thế giới dể giải quyết những vấn đề chung vì sự ô nhiễm không chỉ giới hạn trong biên giới của một nước, đặc biệt là các nước ven sông của nhiều sóng lớn như Mẻkông, Đanuýp, Nil, v.v... Khái niệm về chất lượng cuộc sống (Qtkililv oj ỉiỊe). Mực đích của sự phát triển là cải thiện chát lượng của cuộc sống. Khới thủy, chất lượng cuộc sống (CLCS) được diễn tả qua tiêu chuẩn mức sống (TCMS). ỵ, sản xuất C L C S = ----- — — — (1.1) Dân số Tuy nhiên CLCS không dừng lại mà luôn thay đổi theo xu hướng tăng dần như sau: ỵ, Sản xuất - X Thiệt hại TCMS1 = — ---------- — — ----- ---- — (1.2) Dân số £ Sản xuất - Dịch vụ/ Kinh nghiệm / ™ > Thiét hai Thời gian Thời gian , „ TCMS2 = ^ ■— + Ề .... + —— — +■ ■■ (1-3) Dân số Dân số D ân số Mô hình TCMS1 đưa vào CLCS thêm yếu tố thiệt hại bởi vì hàng hoá đều có tuổi thọ nhát định. V à khi vật chất đầy đủ. thì chất lượng cuộc sống (TCMS2) sẽ tùy vào các dịch vụ (ví dụ dịch vụ giải trí, nhu cầu văn hóa), khi các dịch vụ tràn lan thì chất lượng dịch -vụ (kinh nghiệm, thời gian| sẽ là vếu tố quyết định, và trên thực tế, chất luợng dịch vụ bị suy giảm do sự suy thoái môi trường, Cứ tiếp tục phát triển như thế CLCS có thể có thêm 11
  11. nhiều yếu tố khác khi điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển. Để tránh lạm dụng tài nguyên và tác độn g xấu đến chất lượng cuộc sống, con người cần phái đạt được m ột cân bằng tối ưu giữa phát triển kinh tế và kiểm soát môi trường troriíĩ các dự án phát triển. 1.3. TẦ M QUAN TRỌNG CỦA Q U Ả N LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Trong hoàn cảnh diễn biến môi trường bắt đầu phức tạp, những hoạt động của con người đang gày ra các tác động vượt khả nàng chịu tải của trái đất thì hậu quả của nhữriìỉ hành động đó cũng chính con người phải gánh chịu. Yêu cầu bức thiết phải có các hoạt động điều chinh để phát triển bền vững, duy trì sự sống cho trái đất. Quản lý mỏi trường ra đời m à cụ thể hơn là quản lý chất lượng môi trường đã đáp ứng kịp thời cho nhu cầu này. Với vai trò chính là giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường cho cộng đồng và phòng tránh các sự cố môi trường xảy ra, quản lý chất lượng môi trường giúp cho con người được hưởng một cuộc sống trong lành trong một xã hội tiến bộ, vãn minh, thỏa mãn quyền con người. Thông qua hoạt động QLCLM T, nhận thức của con người cũng có nhiều thay đổi, tạo cho con người một lối sống mới - lối sốní> hòa nhập với lự nhiên. Đã đến lúc cần phai thay đổi quan niệm "môi trường chạy theo phát triến và xử lý các hậu quả của phát triển một cách bị động, tốn kém hoặc không thô dược khi ảnh hưởng tác động môi trường đã trở thành không thô đảo ngược"ll2). Theo quan niệm của các nhà triết họct2fi|, tính thốne nhất vật chất của thế giới j;ắn tự nhiên, con người và xã hội thành một hệ thống rộng lớn: "Tự nhiên - Con người - Xã hội", trong đó yếu tố con người giữ vị trí quan trọng. Các mâu thuẫn nảy sinh trong nội hàm hệ thống có được giải quyết hay không phụ thuộc vào con người thông qua các hoat động quản lý mà quản lv chất lượng mói trường là một phạm trù cụ thể. Khoa học quản lý chất lượng môi trường xây dựng các giai pháp lổng thể giúp cân bằng và giữ vững tính thống nhất của hệ thống, đưa sản xuất của xã hội (con người) trơ thành một mắt xích của chu trình tự nhiên - con người - xã hội và lúc đó sinh quyển có thể chấp nhận xã hội. Trên cơ sở các thông tin, dữ liệu về môi trường, xã hội cũng như nhu cầu và sự vận độne phát triển của xã hội, quản lý môi trường đám nhận vai trò là một ngành quản lý xã hội để giải quyết tổng thể các vấn đề môi trường do phát triển đặt ra, cùng với một số ngành khác thực hiện vai trò của quản lý nhà nước bằng pháp luật. Ngoài ra, việc tích cực trong cồng lác tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo vệ môi trường thông qua việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu của các lĩnh vực hóa học, sinh học, vật lý học, địa học, toán học, tin học, v.v... đã làm cho Q L C LM T trở thành một ngành khoa học nắm giữ vai trò kết nối khoa học mỏi trường với các khoa học khác và trở thành một khoa học ứng dụng liên ngành. 12
  12. Tóm lại, có thể kết luận rằng sự ra đời của quản lý chất lượng môi trường là sự ra đời của một ngành khoa học môi trường với vai trò quản lý tổng thể các hoạt động của con người, đảm bảo duy trì và bảo vệ chất lượng môi trường sống của con người cùng các sinh vật khác trên trái đất ở hiện tại cũna như trong tương lai, chấm dứt giai đoạn của t ác quan niệm lệch lạc, sai lầm. T ấm q u a n trong củ a quản lý chất lượng m ôi trư ờng ở V iệt N a m Sau khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, nước ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm quá thấp. Bên cạnh đó, môi trường đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Chính phủ và nhàn dân đã có nhiều nỗ lực để khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế. Kết quả của sự nỗ lực đó đã được đền đáp xứng (táng bằng các chỉ số tăng trưởng kinh tế, xã hội của đất nước. Đặc biệt từ sau năm 1986, khi Đảng và Nhà nước quyết định chuyển hướng nền kinh tế sang cơ chế thị trường. Số hộ nghèo từ 58% năm 1993 giảm xuống còn 37% năm 1998 và đến năm 2002 là 29%; tăng trưởng kinh tế hàng năm rất cao, từ 8 -r 10%; tỷ lệ'lạm phát bị đẩy lùi xuống một con số; mức thâm hụt ngân sách đã giảm nhiều; đời sống văn hóa xã hội của nhân dân (tược nâng caor’31; sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đạt được nhiều thang lợi. Tuy nhiên, đánh đổi lại sự thành công đó, môi trường nước ta đã có nhiều biến ilộim theo chiều hướng xấu cả về chất và lượng ở nhiều khu vực, các bệnh về môi trường xuất hiện nhiều hơn trong nhàn dàn. Nhìn nhận được thực tế đó, từ những nam 70, 80 Chính phủ đã quan tâm đến vấn đề này th ô n S q u a các c ô n g tác liên quan đến tài n g u y ên , m ô i trường. Đ á n g c h ú ý n h ấ t là i chương trình "Sử dụng hợp lý lài nguyên thiên nliicn và bảo vệ mỏi trường" năm 1981; "Dự tháo chiên lược quốc gia về bảo lổn" năm 1985 và một số văn kiện quan trọng ban hành trong năm 1988. Cho đến ngày 27/12/1993, Luật Môi trường đã được Quốc hội ihỏng qua - đánh dấu một bước quan trọng trong công tác quản lý môi trường ở Việt Nam. Từ đây, nước ta đã có đạo luật riêng cho bào vệ môi trường thông qua những quy định, nguyên tắc và một số hướng dẫn kèm theo. Bên cạnh Luật Môi trường, những năm (X) còn ra đời nhiều đạo luật khác liên quan đến môi trường, hỗ trợ cho công tác quản lý mỏi trường chưng (như luật rừng, luật biển, luật dầu khí,...) Mặc dù vậy với sự tăng trưởng quá nhanh của nền kinh tế, công tác quản lý môi trường gẩn như không bắt nhịp kịp, không gắn kết chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế nên hàng loạt các vấn dề mỏi trường đã bắt đầu xảy ra mạnh mẽ, trên diện rộng và thường xuyên hơn, tác động lớn hơn đến con người, xã hội. Yêu cầu đặt ra cho Đảng và Nhà nước cần nâng cao hơn nữa mối quan tâm đến chất lượng môi trường, bảo vệ môi trường bằns công tác quản lý môi trường thì mới có thể đảm bảo phát triển nền kinh tế một cách bền vững, lâu dài. Quản lý chất lượng môi trườns ra đời chú trọng hơn công tác quản lý môi trường. Với ( Ương vị là một khoa học quan 1 , Quán !Ý chất lượng môi trường cụ thể hóa hơn nữa V 13
  13. các đường lối của Đảng và Nhà nước bằng tất cả những hành động giúp giải quyết 8 thách thức đối với môi trường trong Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 03/12/2004. 1.4. CÁC M Ụ C TIÊU CỦA Q U Ả N LÝ CHAT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1.4.1. M ụ c tièu dài h ạ n a) M ục tiêu về m ặt m ôi trường - Đây là mục tiêu cơ bản và chú vếu nhất cữa công tác QLCLM T ở tất cả các địa phương, quốc gia cũng như của toàn nhân loại. Các mục tiêu này được tóm lược như sau: - Đảm bảo con người được quyền hưởng cuộc sống hữu ích, lành mạnh và hài hòa vói thiên nhiên theo Hội nghị Ri0-92 - Bảo vệ và hồi phục các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học - Giúp các nhà quản lý nắm bắt được hiện trạng thực tế môi trường, xu hướng vận động của môi trường. - Cải thiện chất lượng môi trường - Giải quyết các vấn để ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường trước mắt. - Giảm thiểu sự thiệt hại mõi trường trong trường hợp xảy ra các sụ cố, rủi ro mòi trường. - Phòng ngừa các sự cố môi trường, rủi ro môi tnrờng - Giải quyết song song các vấn đề môi trường cấp bách của khu vực, nhân loại với cúc vấn đề môi trường quốc gia, hòa nhập với xu hướng bảo vệ môi trường toàn cầu. b) M ục tiêu về m ặt kinh tế, chính trị x ã hội Theo quan niệm của M .M Kamsilốp, hiện tại chúng ta đang ở giai đoạn thứ tư của sự tiến hóa sinh quyển - giai đoạn nhân quyển. Trong giai đoạn này, con người là yếu tố cực kỳ quan trọníĩ và luồn luôn có nhu cầu vận động, phát triể' 1 . Vì thế, không thê thuán túy chỉ quan tâm đến các khía cạnh môi trường mà phải dungị 'ìòa giữa nhu cầu phát triển của con người với tự nhiên. Để làm dược điều này, ngoài các mục tiêu về mặt môi trướng, các nhà quản lý môi trường phải chú ý đến các mục tiêu về kinh tế, chính trị xã hội: - Giải quyết hài hòa sự mâu thuẫn giữa tăng trưởng và phát triển. Giúp cân bằng chơ hệ thống động "Tự nhiên - Con người - Xã hội", hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nhân loại. - Sửa đổi những bất hợp lý trong các chiến lược, chính sách và pháp luật môi trường hiện tại để phù hợp với yêu cầu thực tế, hoàn thiện hệ thống pháp chê' Nhà nước về mòi trường nói riêng và pháp ch ế Nhà nước nói chung. - Khẳng định vai trò của Quản lý nhà nước về môi trường bằng pháp luật 14
  14. - N â n g cao n h ậ n thức c ủ a c ộ n g đ ồ n g V m ô i trư ờn g đ ể b ả o vệ m ô i trư ờ n g trở th à n h tị: nhiẽm vụ của cả xã hội. - Ôn định kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội quốc gia, khẳng định vị trí quốc gia trên u ườnụ quốc tế. 1.4.2. M ục tiêu cụ thể Với các mục tiêu chung đặt ra cho công tác quản lý chất lượng như trên, tùy theo điều kiện kinh tế xã hội và hiện trạng tài nguyên, môi trường, mỗi quốc gia, mỗi lãnh thổ, khu vực sẽ xây dựng các mục tiêu cụ thể cho công tác quản lý môi trường phù hợp với lựa chọn ưu tiên. Đảm bảo quản lý tốt các khía cạnh môi trường có ý nghĩa trong xu hướng phát triển của xã hội. Cụ thể ở nước ta, Iĩiục tiêu đặt ra cho giai đoạn hiện nay là: "Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tôn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đỏ thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng đòi sông của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, v.v...". Các mục tiêu Q LCLM T được lồng ghép trong các mục tiêu của quản lý M T như được đề cập cụ thể theo chỉ thị 36CT/TW của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việi Nam năm 1998 về: "Tăng cuòìig còng tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ còniỊ nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"[2fi], gồm: - Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong các hoạt động sống của con người, bao gồm: + Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Luật bảo vệ môi trường về báo cáo đánh giá tác động mỏi trường trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các dự án đầu tư. + Đối với các cư sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động, phân loại theo hình thức và mức độ ô nhiễm để có biện pháp và tiến hành xử lý. + Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cần ưu tiên áp dụng các công nghệ sạch, còng nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lượng. + Các khu vực đô thị, các khu cống nghiệp cần phải sớm có và thực hiện tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xứ lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện. + Thực hiện các kế hoạch quốc sia ứng cứu sự cố tràn dầu trên biển, k ế hoạch khắc phục hậu quả chất độc hóa học dùng trong chiến tranh, quản lý các hóa chất độc hại và cliâi thái nguy hại. - Hoàn chính hệ thống văn bản luật pháp bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách vé phát triển kinh tế xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật bào vè môi trường, cụ thể là: 15
  15. + Rà soát và ban hành đồng bộ các vãn bản dưới luật, các quy định về luật pháp khác nhằm nâng cao hiệu lực của luật. + Ban hành các chính sách về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích việc áp dụng các cỏn S nghệ sạch. ỉ + Thể ch ế hóa việc đóng góp chi phí bảo vệ môi trường: thuế môi trường, thuê tài nguvên. quỹ môi trường, v.v... + Thể chế hóa việc giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường: trong các kế hoạch phát triển kinh tế với bảo vệ mỏi trường. Tính toán hiệu quả kinh tế, so sánh các phương án phải tính toán cá chi phí bảo vệ môi trường. - Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về môi trường: + Xây dựng m ạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ vàgắn chúng với hệ thống các trạm quan trắc mòi trường toàn cầu và khu vực. + Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu mỏi trường quốc gia và quy ch ế thu nhập, trao đổi thông tin môi trường quốc gia với quốc tế. + Hình thành hệ thống cơ sở nghiên cứu và đào tạo cán bộ chuyên gia về khoa học và công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứim công tác bảo vệ môi trường của quốc gia và từng ngành. + K ế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương, các bộ, các ngành... - Phát triển đất nước theo các niíuyên lắc phát triển bền vững được hội nghị Rio-92 thôn? qua: + Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng + Cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người + Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất + Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất + Thay đổi thái độ, hành vi và xây dựng đạo đức mới vì sự phát triển bền vững + Tạo điều kiện để cho các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình + Tạo ra một cơ cấu quốc gia thốno nhất thuận lợi cho việc phát triển bền vững + Xây dựng khối liên minh toàn thế si ới về bảo vệ và phát triển + Xây dựng một xã hội bền vững - Xây dựng các công cụ hữu hiệu ve quán lý môi trường quốc gia, các vùng lãnh thổ riêng biệt như: + Xây dựng các công cụ quán lý thích hợp cho tùng ngành, từng địa phương tùy thuộc vào trình độ phát triển. + Hình thành và thực hiện đổng bộ các cỏn 2 cu quản lvmôi trườn 2 (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật - công nghệ, các chính sách xã hội, v.v...). 16
  16. 1.4.3. M ụ c tiêu đối với ch ất ô nhiễm Trên cơ sở định hướng những mục tiêu chung cho công tác quản lý chất lượng môi trường, quản lý chất lượng môi trường còn xác định các mục tiêu cụ thể cho các loại chất ô nhiễm trong từng môi trường như sau: a) Các clưít ỗ nhiễm đối với môi trường nước - Giảm nồng độ các chất thải trone nước thải công nghiệp, hạ thấp các chỉ số BOD, COD, s s , thông qua các hoạt động, chương trình sản xuất sạch, sản xuất không chất thải và xử lý nước thải đến tiêu chuẩn cho phép trước khi ra môi trường. - Trong một số ngành công nghiệp như dệt nhuộm, thuộc da, luyện kim cần hạ thấp hàm lượng các kim loại nặng như Chì, Crom,... - Hạ thấp các chỉ tiêu E.coìi, Nitơ, Phốtpho tổng trong nước thải sinh hoạt, bệnh viện đến tiêu chuẩn quv định của nước mặt. - Tăng cường nạo vét sông hồ, kênh mương nội thị đảm bảo độ màu của nước, giảm lãng đọna, bảo đảm mỹ quan dỏ thị. - Giảm hàm lượng các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại trong nước mặt và nước ngầm thông qua việc hạn chế sử dụng, sử dụng đúng cách các loại thuốc này. - G iảm hàm lượng các loại vi sinh E .coli, Coliýbrm trong các nguồn nước mật, nước ngầm ó' khu vực nông thổn bằng việc Ihực hiện vệ sinh hợp lý nhà vệ sinh, khu vực chăn nuôi. - Thực hiện vận chuyền an toàn cho các tàu chở dầu đảm bảo không tràn đổ, rò rỉ dầu. - Đảm bảo mục tiêu 100% dân cư thành thị và 95% dân cư nông thôn được cung cấp nước sạch vào năm 2020. b) Các chất ô nhiễm dối với môi trường không khí - Giám tối đa hàm lương bụi trong không khí ở cả khu vực đô thị, khu công ngiệp và nông thôn. - Giảm hàm lượng C 0 2, c o , S 0 2 trong khí thải công nghiệp, tránh hiện tượng axít hóa cục bộ quanh các khu công nghiệp bằng việc thay thế nguồn năng lượng sạch. Hạ lliấp việc tạo ra CFC trong nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và trong công nghiệp. - Sử dụng và bảo quán tốt các dung môi hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp. - Duy trì một số chỉ số ô nhiễm đã đạt ờ một số khu vực. c) Các chất ô nhiễm đổi với môi trườn (Ị dất - Hạn chè việc sử dụng hóa chất độc hại, các loại phân bón gây thoái hóa đất trong nông nghiệp, giảm hàm lượng độc chất tồn trữ trong đất. - Khai thác và sử dụng hợp lý để giảm đi sự xâm nhập mặn và phèn hóa của đất. - Tạo lớp phủ tự nhiên cho bề mặt đất vùng núi trung du. - Tiến hành phân loại triệt để chất thãi rắn sình hoạt trước khi chôn lấp. 17
  17. 1.5. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG MÔI TRƯỜNG 1.5.1. N ám c h á c h iện t r ạ n g mỏi írường cũ ng n h ư mọi biến độ n g củ a nó. T ổ chức đ á n h giá đ ịn h kỳ h iện t r ạ n g rmòi trường, d ự báo d iễn biến môi trư ờ ng Tổ chức đánh giá định kỳ để nắm chắc hiện trạng môi trường là một khâu mang ý nghĩa then chốt trong hoạt động quản lý môi trường. Các nhà quản lý không thể đề ra các chiến lược, chính sách h a y pháp luật về môi trường theo hướng suy nghĩ chủ quan, phi thực tế mà phải dựa các sô liệu, tình hình thực tế về hiện trạng môi trường. Việc dự báo diễn biến m ô i trường, nắm được xu hướng vận động môi trường một cách khoa học, chính xác sẽ làm hạn chế tối đa các tổn thất về môi trường, xã hội và con người, giúp cho các nhà hoạch định không bị chệch hướng trong quá trình xây dựng đường lối chiến lược. Đặc biệt việc nắm chắc hiện trạng, đánh giá và dự báo diễn biến m ôi trường trong tương lai cò n la động lực thúc đẩy các nhà quản lý tích cực hơn trong việc tìm ra các giải pháp phù hợp để giải quyết các vấn đề môi trường, các sự cố - rủi ro môi trường đang và sẽ diễn ra. Trong nội dung đánh giá hiện trạng môi trường sẽ bao gồm việc xem xét tình hình thực tế của môi trường, xem xét một cách đầy đủ và cụ thể về số lượng và chất lượng từng thành phần nước, không khí, hệ sinh thái,... của môi trường thông qua các chí số, chỉ thị môi trường trong từng địa phương, khu vực. Trên cơ sở đó đưa ra nhũng nhận xét đánh giá chung cho chất lươntĩ môi trường của lừng địa hàn cụ thể và tổng hợp cho cả nước. Trong quá trình thực hiện cần chú ý đến các khu vực trọng điểm như khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng phòng hộ, các khư còns n g h iệp ,... Ở nước ta hiện nay, các Báo cáo tổng hợp về hiện trạng môi trường quốc gia hàng năm do Cực môi trường, bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường thực hiện trên cơ sở tổng hợp các báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường của các địa phương và các ban ngành hữu quan. Theo pháp luật hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng họp hiện trạng môi trường sẽ trinh trước Quốc hội và bao gồm các nôi dung cơ bản: Hiện trạng của các thành phần mõi trường - Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế - x i hội đến môi trường - Tình hình và kết quả các hoại độn? quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. - Kiến nghị về các biện pháp bảo vệ môi trường 1.5.2. Xây dựng và quản lý các cõng trình bảo vệ mói trường và các công trình Hên quan tới môi trường Các công trình bảo vệ môi trường bao gồm: hệ thống đê điều, hệ thông các công trinh thuỷ lợi, hệ thống rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tổn thiên nhiên,... các công trình này có vai trò đặc biệt trong việc bảo vệ môi ĩrường, báo vệ đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng môi trường tron 2 trườna họp xảv ra các thiên tai, lũ lụt,... 18
  18. Các công trình liên quan đến môi trường bao gồm: hệ thống xử lý các loại chất thải n hư chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp,... làm giảm thiểu và ngãn chặn khả năng gây ô nhiễm môi trường góp phần nâng cao chất lượng môi trường đô thị, khu công nghiệp, nông thôn. Ngoài ra, việc xây dựng và quản lý hệ thống quan trắc các chỉ tiêu hóa học, vật lý, sinh học,... là điều không thể thiếu trong công tác quản lý môi trường. Hệ thống này giúp cho các kết quả thu được của các chỉ số yêu cầu được đầy đủ hơn, chính xác hơn và m ang tính khoa học cao hơn, đáp ứng đúng yêu cầu của công tác đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến môi trường. 1.5.3. X ây dự ng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách và p h á p lu ậ t m ôi trư ờ n g T ừ các số liệu báo cáo về hiện trạng, dự báo diễn biến môi trường sẽ nảy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết ngay ở hiện tại hoặc trong tương lai. Để giải quyết chúng các nhà q uản lý không chỉ nói suông hoặc ĩhuần túy bằng suy nghĩ mà yêu cầu cần phải có các chiến ỉược, chính sách về môi trường cụ thể. Các chiến lược môi trường được xây dựng trong mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước thể hiện những mục tiêu về môi trường mà xã hội đặt ra trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định và được hoạch định trong khoảng thời gian 1 0 - 2 0 năm. Ngoài việc giải quyết các vấn để về môi trường trong hiện tại, nội dung của chiến lược còn phải thể hiện rõ các yêu cầu và đòi hỏi của vấn để môi trường trong tương lai. Chiến ỉược môi trường sẽ lằ định hướng cơ bản, là kim chỉ nam cho các hoạt động quản lý môi trường cụ thể. Các chính sách và pháp luật mỏi trường cũng được xây dựng đồng thời trên cơ sở các vấn đề mà chiến lược đã đặt ra để điều chỉnh những hoạt động cụ thể của quá trình quản lý và đảm bảo thỏa mãn các nguyên tắc của việc xây dựng một chiến lược, chính sách và pháp luật môi trường. Chiến lược, chính sách và pháp luật môi trường vừa là định hướng vừa là công cụ của CƯ q u a n qu ản lý m ôi trường. 1.5.4. Quản lý các hoạt động đánh giá tác động môi trường, thẩm định các báo cáo đ á n h giá tác động môi trư ờ n g của các dự án k in h tê - xã hội, m ôi trư ờ n g D o nhu cầu tăng trương kinh tế - xã hội, mỗi năm có rất nhiều các hoạt động phát triển, các dự án kinh tế, văn hóa - xã hội diền ra mà bản thân nó đều chứa đựng song s o n 2 hai tác động trái ngược nhau. Bên cạnh tác động tiêu cực của m ỗi hoạt động tồn tại không ít những tác động theo hướng bất lợi cho môi trường. Vì thế, xem xét, đánh giá toàn bộ những tác động này là điều cần thiết và thỏa đáng để hạn c h ế đến mức tối thiểu các tác động xấu cho môi trường. Điều này được thực hiện thông qua Báo cáo đánh giá tác động mối trường với hình thức và nội dung theo quy định của pháp ỉuật môi trường. T heo luật pháp môi trường hiện hành, một báo cáo đánh giá tác động môi trường phải dược thực hiện ngay từ khâu lên kế hoạch cho hoạt động, dự án. Trong báo cáo phải xác 19
  19. định các tác động xuyên suốt từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn vận hành và kết thúc của hoạt động. Đi đôi với việc xcác định các tác động, chủ dự án còn phải đề xuất cúc giải pháp hạn chế tối đa các tấic (động đó. Nhưng tất cả những điều đó vẫn chưa thể đáp ứng đủ yêu cầu khả thi về mặt miôi trường cùa dư án mà đòi hỏi báo cáo này phải đươc thẩm định bởi cơ quan quản lý nuôi trường. Quản lý toàn bộ các hoạt điộmg đánh giá tác động mỏi trường và thẩm định các bao cáo đánh giá tác độne môi trườmg đã cược thực hiện là một nội dung quan trọng của công tác quản lý môi trường. T'rê:n cương vị của một nhà phản biện báo cáo đánh ơiá tác động môi trường, các cơ quan quán lý môi trường sẽ xem xét, cân nhắc giữa các mặt tích cực và tiêu cực của hoạt động để từ đó quyết định dự án có thể thực hiện được hay không sao cho vẫn đảm bảo nthui cầu vế tãng trướng kinh tế xã hội mà chất lượng mòi trường vẫn đảm bảo. Ọ uy trình, nội dung cụ thể icủia một báo cáo Đánh giá tác động môi trường cũng như quy tắc thẩm định báo cáo, cáic (Cơ quan hữu quan trong việc thẩm định sẽ được chúng tôi trình bày rõ hơn trong phần ĐTM ớ chương 6. 1.5.5. Xây dựng và quản ilý hệ thông tiêu chuẩn môi trường, các chỉ số, chí thị môi trường Con người lấy đi các dạng tiài nguyên trong tự nhiên và thải vào nó các dạng chất thải khác nhau ở nhiều tíạiig llìắi: irẳiH lổng, kììí... Nhưng khả năng dồng hóa cũng như khả nâng chịu đựng của con người scíng trong môi trường có hạn nên vêu cầu đặt ra cho các nhà quản lý là phải thiết lập miột hạn níì.ạch cho các thông số môi trường và được gọi là T iêu chuẩn mối trường Trong giới hạn của tiêu chuẩn, mức độ tác động của các loại chất thải được xem như có thể chiấp nhàn dược và an toàn đối với sức khỏe cộng đồng và m ôi trường. Tiêu chuẩn môi trường sau Ikh.i dược :hiết lập và ban hành thành văn bản luật dựa tròn Sự xem xét các nguyên lắc về m ôi 1rường, kinh tế - xã h ộ i,... sẽ được các nhà quản lý sử dung là m ột công cụ mang tímh pháp Iv trong công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường, đ án h giá hiện trạnơ môi trưòmg. Tiêu chuẩn môi trường còn là công cụ để xác định quyển hạn và trách nhiêm của n;gười khai thác, sử dụng các yếu tố môi trường và trách nhiệm pháp lý đối với người có) hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Vớỉ đặc thù là nhữn^ thông; Sìố kỹ thuật làm tiêu chí cho pháp lý bảo vệ môi trường m ằ vẫn phải đảm bảo cho nền kiinh tế - xã hội phát triển nên tiêu chuẩn môi trường phái được thiết lập trên sự kết hợp hầi hòa, chặt chẽ giữa các nhà khoa học kỹ thuật thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau với các nhà làm luật và các nhà kinh tế. Sự cân nhắc khi quyết định cho một thông số tiêu chuẩn mỏi trường của một khu vực cụ thể còn phải xem xét trong mối tương quan với liêu chuán của các khu vực làn cận và sự chấp nhãn cúa cộng đồng. 20
  20. Bén cạnh hệ thống tiêu chuẩn môi trường, một nội dung được đánh giá là quan trọng trong QLCLM T đó là hệ thống các chỉ số - chỉ thị môi trường. Hệ thống các chỉ số và chỉ thị môi trường được ra đời dựa trên phương pháp tiếp cận vấn đề của khoa học phân tích hệ thông bằng các mồ hình khung (DPSIR). Với kết quả của các chỉ số - chỉ thị môi trường thông tin về môi trường được đánh giá tổng hợp một cách nhanh chóng hơn, đơn giản hơn và có hiệu quả hơn để từ đó đưa ra các chiến lược, chính sách kịp thời tránh dược các mối nguy hại cho môi trường và cho con người. 1.5.6. Thanh tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện về môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đảm bảo việc thực thi pháp luật về môi trường, thực hiện công bằng xã hội. 1.5.7. Nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ pháp lý trong lính vực bảo vệ môi trường. Khi mà yêu cầu tãng trướng kinh tế của các nước ngày càng cao cùng với sự gia tãng đến mức bùng nổ của dân sô toàn cầu thì các vấn đề mỏi trường càng trở nên cấp bách, đòi hỏi các nhà quản lý môi trường phải tích cực hơn nữa trong việc tìm ra các giải pháp tiến bộ hơn để báo vệ môi trường. Trong yêu cầu cấp bách đó, việc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật là một yếu tô được đánh giá là then chốt. Nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật để nắm bắt được các công n«hệ hiện đại và từ đó nghiên cứu, áp dụng cho thực tế công tác quản lý chất lượng môi trường. Thực tế đã cho thấy không thể có hiệu qua quán lý cao khi trình độ khoa hục kỹ thuật lạc hậu. Bẽn cạnh việc nâng cao trinh độ khoa học - kỹ thuật thì nâng cao trình độ quản lý là một nội dung không thể bỏ qua. Với vai trò của người quản lý thì yêu cầu luôn phải có các quyết định chính xác, kịp thời và khoa học trong các chiến lược, chính sách, c ó như vậy mới đảm bảo hòa nhập với xu hướng chung của thời đại. Cơ quan quản lý chất lượng là một trong những cơ quan đại diện cho pháp lý, thi hành pháp lý nếu chỉ được trang bị đầy đủ các kiến thức trình độ khoa học - kỹ thuật, khoa học quản lý mà không thường xuyên nâng cao trình độ pháp lý thì cũng sẽ không đạt hiệu quả trong công tác quản ỉý môi trường bởi lẽ pháp luật là công cụ chủ yếu và hiệu quả nhất trong công tác quản lý mỏi trường. Theo xu hướng của phát triển kinh tế - xã hội, các chủ trương chính sách sẽ luôn thay đổi, vì vậy phải nắm bắt và thường xuyên nâng cao kiến thức pháp luật để có thể có các quyết định phù hợp với chủ trương, chính sách chung, giúp cho quản lý môi trường trở thành một khối thống nhất với các ngành quan lý khác. Như vậv. cần thường xuyên nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật, trình độ quản lý và pháp lý cho đội ngũ cán bộ công nhân viên ngành QLCLM T thông qua các chương trình đào tạo, giáo dục, các hội thảo khoa h ọ c ... Ngoài yếu tố chuyên môn, đội ngũ cán bộ công nhân viên ngành quản lý môi trường cần luôn luôn rèn luyện để có tư cách, đạo đức nghề nghiệp đúng nghĩa của m ột nhà quán lý trên cương vị "cầm cân". 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0