GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN RỪNG
lượt xem 98
download
Rừng là một HST điển hình và quang trọng nhất sinh quyển, là lá phổi của thế giới, đó là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật - đất - môi trường, trong đó sinh vật, cụ thể là các loài cây gỗ đóng vai trò chủ đạo
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN RỪNG
- CHƯƠNG 3. TÀI NGUYÊN RỪNG A. TÀI NGUYÊN RỪNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM I. Kh¸i niÖm vµ ph©n bè 1. Khái niệm Rõng lµ mét HST ®iÓn h×nh vµ quan träng nhÊt sinh quyÓn, lµ l¸ phæi xanh cña thÕ giíi, ®ã lµ sù thèng nhÊt trong mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a sinh vËt - ®Êt - m«i tr-êng, trong ®ã thùc vËt, cô thÓ h¬n lµ c¸c loµi c©y gç ®ãng vai trß chñ ®¹o. Rõng ®· cã qu¸ tr×nh lÞch sö ph¸t triÓn l©u dµi. Tuú thuéc vµo: (1) sù h×nh thµnh c¸c th¶m thùc vËt TN, (2) c¸c vïng ®Þa lý vµ (3) ®iÒu kiÖn khÝ hËu... mµ ë c¸c n¬i h×nh thµnh nªn c¸c kiÓu rõng kh¸c nhau vµ trong ®ã chøa ®ùng c¸c tµi nguyªn kh«ng gièng nhau. Mét sè kiÓu th¶m thùc vËt rõng chÝnh trªn TG lµ: o Rõng taiga o Rõng rông l¸ «n ®íi o Rõng m-a nhiÖt ®íi H×nh 3. 1: Sù ph©n bè cña c¸c lo¹i rõng theo vÜ ®é vµ c¸c ®ai khÝ hËu Sù ph©n bè vµ c¸c kiÓu rõng chÝnh trªn thÕ giíi: Trong nh÷ng kiÓu rõng ®-îc h×nh thµnh th× khÝ hËu, ®Êt ®ai vµ ®é Èm sÏ x¸c ®Þnh thµnh phÇn cÊu tróc vµ tiÒm n¨ng ph¸t triÓn cña th¶m thùc vËt rõng. Sù ph©n bè cña th¶m thùc vËt rõng lµ sù ®ång nhÊt t-¬ng ®èi vÒ ®Þa lý vµ sinh th¸i, ®-îc hiÓu nh- lµ mét ®¬n vÞ ®Þa lý thùc vËt ®éc lËp, chóng kÕt hîp víi nhau theo vÜ ®é ®Þa lý vµ ®Þa h×nh t¹o thµnh nh÷ng ®ai rõng lín trªn tr¸i ®Êt. Sù ph©n bè c¸c ®ai rõng lµ mét qu¸ tr×nh tù nhiªn, c¬ b¶n kh«ng chÞu t¸c ®éng cña con ng-êi. MÆc dï c¸c ®éng thùc vËt rõng lµ rÊt ®a d¹ng, c¸c quÇn x· rõng còng cã rÊt nhiÒu, nh-ng vÉn cã thÓ liªn kÕt chóng víi nhau ®Ó t¹o thµnh mét sè kiÓu rõng ®Æc tr-ng cã tæ thµnh vµ cÊu tróc nhÊt ®Þnh, cã ®Æc tr-ng sinh tr-ëng, ph¸t triÓn vµ n¨ng suÊt nhÊt ®Þnh. Mçi mét HST rõng ®Òu chÞu ¶nh h-ëng bëi rÊt nhiÒu yÕu tè nh- l-îng m-a, ®é Èm, kh«ng khÝ, ®é cao, vÞ trÝ ®Þa lý, giã, ®Êt ®ai, h-íng dèc, ®é dèc,... Sù ph©n bè, thµnh phÇn loµi, cÊu tróc, qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn... cña rõng sÏ chÞu sù t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè ®ã. Tuy nhiªn viÖc ph©n lo¹i rõng mµ dùa trªn nhiÒu chØ tiªu tæng hîp lµ kh«ng thÓ thùc hiÖn ®-îc, v× thÕ mµ c¸c nhµ khoa häc ®· sö dông nhiÒu ph-¬ng ph¸p ph©n lo¹i chØ dùa vµo mét nhãm yÕu tè, nh-: Ph-¬ng ph¸p ph©n lo¹i khÝ hËu, ph-¬ng ph¸p ph©n lo¹i ®Þa lý tù nhiªn, ph-¬ng ph¸p ph©n lo¹i th¶m thùc vËt, ph-¬ng ph¸p ph©n lo¹i hÖ sinh th¸i. 123
- Theo PP ph©n l¹i theo khÝ hËu cña Becg¬ th× rõng ®-îc chia thµnh 12 vïng c¬ b¶n: 1. KhÝ hËu Tudra 7. KhÝ hËu rõng ¸ nhiÖt ®íi Èm 2. KhÝ hËu Taiga 8. KhÝ hËu sa m¹c néi ®Þa nhiÖt ®íi 3. KhÝ hËu Rõng l¸ réng «n ®íi 9. KhÝ hËu sa m¹c nhiÖt ®íi 4. KhÝ hËu Th¶o nguyªn 10. KhÝ hËu Savan nhiÖt ®íi 5. KhÝ hËu §Þa Trung H¶i 11. KhÝ hËu rõng m-a nhiÖt ®íi 6. KhÝ hËu giã mïa «n ®íi 12. KhÝ hËu nói cao ®ãng b¨ng Theo PP ph©n lo¹i th¶m thùc vËt cña Whittaker, 1975 th× rõng thÕ giíi ®-îc chia thµnh 21 kiÓu quÇn hÖ: 1. Rõng m-a nhiÖt ®íi 11. Rõng c©y bôi «n ®íi 2. Rõng ph©n mïa nhiÖt ®íi 12. Th¶o nguyªn nhiÖt ®íi 3. Rõng «n ®íi 13. Th¶o nguyªn «n ®íi 4. Rõng rông l¸ «n ®íi 14. Rõng c©y bôi trªn nói cao 5. Rõng th-êng xanh «n ®íi 15. Th¶o nguyªn trªn nói cao 6. Rõng Taiga 16. Tundra - §µi nguyªn 7. Rõng cËn nói cao 17. Rõng c©y bôi b¸n sa m¹c Êm 8. Rõng th-a l¸ réng nhiÖt ®íi 18. B¸n sa m¹c m¸t 9. Rõng c©y gai 19. B¸n sa m¹c nói cao b¾c cùc 10. Rõng th-a «n ®íi 20. Sa m¹c ¸ nhiÖt ®íi 21. Sa m¹c nói cao b¾c cùc Sau nµy ng-êi ta thÊy râ -u ®iÓm cña PP ph©n lo¹i theo sinh th¸i bëi trong thùc tÕ sinh vËt lµ phÐp ®o tèt nhÊt thÓ hiÖn hÕt t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè m«i tr-êng còng nh- c¸c ®Æc tr-ng cña lËp ®Þa. V× thÕ c¸c kiÓu th¶m thùc vËt rõng ®-îc ph©n chia chñ yÕu dùa vµo d¹ng -u thÕ sinh th¸i. H×nh 3.2: C¸c hÖ sinh th¸i vµ c¸c kiÓu rõng phæ biÕn trªn thÕ giíi. 2. Tài nguyên rừng trên thế giới Đã có một thời rừng chiếm diện tích 60 triệu km2 (6 tỷ ha) ở trên lục địa. Rừng bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km2 vào năm 1958 và hiện nay còn khoảng 38,8 triệu km2 chiếm khoảng 30% bề mặt trái đất (Bảng 3.1.). Trong số 38,8 triệu km2 rừng thế giới có 36,92 triệu km2 rừng tự nhiên (95%) và 1,87 triệu km2 (5%) rừng trồng. 124
- Bảng 3.1. Diện tích của các loại rừng chính trên thế giới Loại rừng Diện tích (km2) Rừng lá kim ôn đới 12.511.062 Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới 6.557.026 Rừng ẩm nhiệt đới 11.365.672 Rừng nhiệt đới khô 3.701.883 Rừng thưa 4.748.694 Tổng 38.808.677 Nguồn: Global Biodiversity 2000. Diện tích rừng bình quân thế giới trên đầu người là 0,6 ha/người. Tuy nhiên có sự sai khác lớn giữa các quốc gia. Châu Á có có diện tích rừng trên đầu người thấp nhất, trong khi đó Châu Đại dương và Nam Mỹ có một diện tích rừng đáng kể trên đầu người. Chỉ có 22 quốc gia có trên 3 ha rừng trên đầu người và cũng chỉ có 5% dân số thế giới sống trong các quốc gia đó hầu hết là ở Braxil và Liên Xô cũ. Trái lại 3/4 dân số thế giới sống trong các quốc gia có diện tích rừng trên đầu người nhỏ hơn 0,5 ha, phần lớn ở các quốc gia có dân số đông như ở Châu Á và Châu Âu (Nguồn FRA 2000). Phần lớn đất rừng rất thích hợp cho canh tác nông nghiệp. Do vậy rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Trong thời gian khoảng 5.000 năm con người thu hẹp diện tích của rừng từ 50% trên bề trái đất xuống còn 17%. Người ta cũng dự báo rằng nếu cứ bị triệt hạ theo đà này thì trong vòng 160 năm nữa, trên trái đất sẽ không còn rừng và trở nên trần trụi, trong đó Thái Lan là 25 năm, Philippines 20 năm và Nepal trong vòng 15 năm! Vào giai đoạn đầu của nền văn minh nông nghiệp thì rừng lá rụng bị triệt hạ và nay là rừng nhiệt đới. Nhịp điệu triệt hạ rừng khó đoán chính xác nhưng bằng phương pháp không ảnh hoặc ảnh vệ tinh có thể tính rằng, hằng năm trên thế giới mất đi trung bình 16,1 triệu ha rừng, trong đó rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất 15,2 triệu ha (FAO 2001). Hiện nay rừng nhiệt đới chỉ còn khoảng 50% diện tích so với trước đây. Rừng hàng năm bị triệt hạ mạnh nhất ở Mỹ Latinh, Trung Mỹ, rừng và đất rừng giảm tới 38%, từ 115 xuống còn 71 triệu ha. Rừng ở Châu Phi giảm 23%, từ 901 triệu ha xuống còn 690 triệu ha trong khoảng thời gian từ 1950 đến 1983. Nạn ô nhiễm môi trường đã tạo nên những trận mưa acid làm hủy diệt nhiều khu rừng, đặc biệt ở các nước Châu Âu, hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên và nước biển dâng cao nhất định sẽ để lại ảnh hưởng đến sự phân bố rừng trên trái đất. Theo FRA 2000 (Forest Resources Assessment 2000) có khoảng 178 triệu ha rừng trồng chiếm 5% diện tích rừng thế giới. Châu Á chiếm tỷ lệ lớn nhất với 62% rừng trồng thế giới. Mười quốc gia chiếm tỷ lệ lớn nhất về rừng trồng thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Liên Bang Nga, Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Brazil, Thái Lan, Ukraina và Cộng Hoà Iran (chiếm khoảng 80%). Các quốc gia còn lại chiếm khoảng 20%. 3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam Theo bảng phân loại của Cục điều tra và quy hoạch rừng thuộc tổng cục lâm nghiệp Việt nam xây dựng năm 1960 thì rừng trên toàn lãnh thổ Việt nam được chia làm 4 loại hình: Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, loại này cần phải trồng rừng. Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần phải tra dặm thêm cây hoặc tỉa thưa. Loại III: Gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh nên trở thành nghèo kiệt tuy còn có thể khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, nhưng cần phải xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo. Loại IV: Gồm những rừng già nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chưa bị phá hoại, cần khai thác hợp lý. 125
- Phân loại này không phân biệt được kiểu rừng nguyên sinh với các kiểu phụ thứ sinh và các giai đoạn diễn thế. Năm 1970, Trần Ngũ Phương đưa ra bảng phân loại rừng ở miền bắc Việt nam, chia thành 3 đai lớn theo độ cao: Đai rừng nhiệt đới mưa mùa Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao Năm 1975, trên cơ sở các điều kiện lập địa trên toàn lãnh thổ Việt nam, tại hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ XII (Leningrat, 1975), Thái văn Trừng đã đưa ra bảng phân loại thảm thực vật rừng Việt nam trên quan điểm sinh thái, dựa vào 4 tiêu chuẩn cơ bản sau đây: D¹ng sèng -u thÕ: th¶m thùc vËt ®-îc chia thµnh Rõng, Ró vµ Tr¶ng cá, tru«ng. §é tµn che cña tÇng -u thÕ sinh th¸i: Ph©n biÖt TTV rõng -> rõng kÝn vµ rõng th-a. H×nh th¸i sinh th¸i cña l¸: Ph©n biÖt thµnh 3 nhãm: L¸ réng, l¸ kim vµ hçn giao Tr¹ng th¸i mïa cña t¸n l¸: Ph©n biÖt rõng th-êng xanh vµ Rõng nöa rông l¸. Phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam trên quan điểm sinh thái học của Thái Văn Trừng đến nay được xem là bảng phân loại thảm thực vật rừng ở Việt nam phù hợp nhất trên quan điểm sinh thái. 1. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: phân bố dưới 700m hoặc 1000m. 2. Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới 3. Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới 4. Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới 5. Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới 6. Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp 7. Kiểu trảng cây to, cây bụi, cây cỏ cao khô nhiệt đới 8. Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới 9. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp 10. Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng,lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp 11. Kiểu rừng kín cây lá kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa 12. Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao 13. Kiểu quần hệ lạnh vùng cao X¸c ®Þnh kiÓu rõng cã ý nghÜa v« cïng to lín ®èi víi viÖc khai th¸c vµ qu¶n lý hîp lý vµ bÒn v÷ng tµi nguyªn rõng. KiÓu rõng cho phÐp nhËn biÕt vÒ b¶n chÊt tù nhiªn, vÒ nh÷ng thµnh phÇn c¬ b¶n cña rõng, ®iÒu kiÖn sinh th¸i vµ xu thÕ ph¸t triÓn cña rõng, n¨ng suÊt t-¬ng ®èi cña rõng... Tõ ®ã, chóng ta ®-a ra c¸c kÕ ho¹ch vµ biÖn ph¸p khai th¸c, qu¶n lý, t¸i sinh phôc håi rõng vµ b¶o vÖ, b¶o tån rõng cho phï hîp. Năm 1945, Việt Nam có 14,3 triệu ha rừng, chiếm 43,8% diện tích đất đai, đến những năm đầu thập niên 1990 diện tích này đã giảm tới con số 7,8 triệu ha với độ che phủ chỉ còn 23,6% tức là đã ở dưới mức báo động (30%). Tốc độ mất rừng ở Việt Nam trong những năm 1985 - 1995 là 200.000 ha/năm. Trong đó, 60.000 ha do khai hoang, 50.000 ha do cháy và 90.000 do khai thác quá mức gỗ và củi. Trên nhiều vùng trước đây là rừng bạt ngàn thì nay chỉ còn là đồi trọc, diện tích rừng còn lại rất ít, chẳng hạn như vùng Tây Bắc chỉ còn 2,4 triệu ha, Tây Nguyên chỉ còn 2,3 triệu ha. Rừng miền Đông Nam Bộ còn lại khá hơn song đang bị tập trung khai thác. Rừng ngập mặn ven biển trước năm 1945 phủ một diện tích 400.000 ngàn ha nay chỉ còn gần một nửa (200.000 ha) chủ yếu là thứ sinh và rừng trồng. Diện tích đất trống đồi núi trọc đang chịu xói mòn nặng lên đến con số 13,4 triệu ha. Theo báo cáo về hiện trạng rừng toàn quốc năm 2006 vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố, tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc hiện là 38%. Tính đến cuối năm 2006 diện tích đất có rừng trên toàn quốc là gần 13 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 10,4 triệu ha; rừng trồng là 2,5 triệu ha. Phân loại theo chức năng sử dụng thì rừng đặc dụng là 2,2 triệu ha; rừng phòng hộ là gần 5,3 triệu ha; rừng sản xuất là 5,4 triệu ha./. 126
- Theo kết quả của Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (1995), thì trong thời gian 20 năm từ năm 1975 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng, như Tây Nguyên mất 440.000ha, vùng Đông Nam Bộ mất 308.000ha, vùng Bắc Khu IV cũ mất 243.000ha, vùng Bắc Bộ mất 242.500ha. Bảng 3.3. Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tính 1.000.000 ha). Diện tích (ha) 1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004 Tổng diện tích 14,30 11,16 10,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 12,30 Rừng trồng 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 2,21 Rừng tự nhiên 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9,86 10,89 Độ che phủ 43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,80 36,70 Nguồn: Hiện trạng môi trường Việt Nam. Phần Đa dạng sinh học, 2005. Rõng ViÖt Nam 1995 Rõng ViÖt Nam 1945 H×nh 3: Th¶m thùc vËt rõng ViÖt Nam qua c¸c giai ®o¹n 1945 vµ 1995 Nguyên nhân chính của sự thu hẹp rừng ở nước ta là do nạn du canh, du cư, phá rừng đốt rẫy làm nông nghiệp, trồng cây xuất khẩu, lấy gỗ củi, mở mang đô thị, khai thác mỏ, nuôi trồng thủy sản. Hậu quả chiến tranh hóa học do Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua để lại cho rừng là không nhỏ. Sức ép dân số và nhu cầu về đời sống, về lương thực và thực phẩm, năng lượng, gỗ dân dụng đang là mối đe doạ đối với rừng còn lại ở nước ta. Ba mươi năm chiến tranh là giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại khá nhanh. Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn với hơn 25 triệu hố bom đạn, bom cháy cùng với đội xe ủi đất khổng lồ đã tiêu hủy hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới các loại. 127
- H×nh 3.4: VÞ trÝ c¸c VQG, KBT ë H×nh 3.5: C¸c vÞ trÝ vµ khu vùc rõng miÒn ViÖt Nam Nam bÞ mü r¶i §ioxin Tû lÖ % cña c¸c lo¹i rõng ViÖt Nam, n¨m 1995 11% Rõng giÇu 56% 33% Rõng trung b×nh Rõng nghÌo H×nh 3. 6: ChÊt l-îng rõng ViÖt Nam qua c¸c n¨m 1990, 1995 vµ 2000 Cũng cần chú ý là công tác thống kê rừng của chúng ta tới nay còn nhiều hạn chế, các số liệu về diện tích rừng được công bố rất khác nhau, tuỳ nguồn tài liệu, và tuỳ thời gian do thiếu thống nhất về phương pháp và các tiêu chí định lượng về rừng. Trên đây là theo số liệu thống kê, còn số liệu thu được nhờ phân tích ảnh Landsat chụp năm 1979 - 1981 và KATE 140 trong cùng thời gian, cho thấy trong giai đoạn này rừng chỉ còn lại 7,8 triệu ha, chiếm khoảng 24% diện tích cả nước (Viện Điều tra và Quy hoạch rừng), trong đó 10% là rừng nguyên sinh. Ở nhiều tỉnh, rừng tự nhiên giàu còn lại rất thấp, như Lai Châu còn 7,88%, Sơn La 11,95%, và Lào Cai 5,38%. Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này là do mức tăng dân số đã tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi. Những khu rừng còn lại ở vùng núi phía Bắc đã 128
- xuống cấp, trữ lượng gỗ thấp và bị chia cắt thành những đám rừng nhỏ phân tán. Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% năm 1995 và cuối năm 1999 theo số liệu thống kê mới nhất thì độ che phủ rừng toàn quốc lên đến là 33,2%; trong đó: 13- Cao Bằng 31,2% 1. Kon Tum 63,7% 7. Thái Nguyên 39,4% 2. Lâm Đồng 63,3% 8. Yên Bái 37,6% 14- Lào Cai 29,8% 3. Đắk Lắk 52,0% 9. Quảng Ninh 37,6% 15- Lạng Sơn 29,3% 4. Tuyên Quang 50,6% 10. Hà Giang 36,0% 16- Lai Châu 28,7% 5. Bắc Kạn 48,4% 17- Bắc Giang 25,6% 11- Hoà Bình 35,8% 12- Phú Thọ 32,7% 18- Bình Phước 24,0% 6. Gia Lai 8,0% 19- Sơn La 22,0%. Bảng 3.4. Thống kê về hiện trạng rừng ở các vùng của Việt Nam, cuối năm 1999 Nguồn: Chương trình Kiểm kê rừng Nhà nước - 03/2001 TTg, công bố tháng 12 năm 2002 Tuy diÖn tÝch rõng cã t¨ng lªn trong h¬n 10 n¨m gÇn ®©y, nh-ng chÊt l-îng cña rõng l¹i gi¶m ®i, diÖn tÝch rõng giµu cßn rÊt Ýt chØ h¬n 10%, diÖn tÝch rõng nghÌo th× ngµy cµng t¨ng lªn. Bªn c¹nh ®ã, tû lÖ nµy kh«ng ®ång ®Òu, tû lÖ che phñ cña rõng ë nh÷ng vïng ®ång b»ng ®-¬ng nhiªn lµ thÊp, nh-ng ®Æc biÖt lµ cã nh÷ng vïng rÊt cÇn cã rõng nh- vïng nói T©y B¾c th× ®é che phñ l¹i chØ 27%. H×nh 3.7 chØ cho thÊy ®é che phñ rõng ë c¸c vïng miÒn trong c¶ n-íc. 60% 47% 50% 55% 39% 40% 34% 28% 30% 33% 34% 20% 27% 8% 7% 10% 0% C¶ n-íc Vïng B¾c Vïng T©y Vïng Vïng B¾c Vïng Vïng Vïng T©y Vïng Vïng T©y vµ §«ng B¾c §ång Trung Bé Trung Nam Nguyªn §«ng Nam Bé B¾c bé b»ng trung Bé Trung Bé Nam Bé S«ng Hång H×nh 3.7: §é che phñ rõng ë c¸c vïng miÒn trong c¶ n-íc 129
- II. TÀI NGUYÊN RỪNG 1. Vai trò của rừng Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng ẩm nhiệt đới. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là một yếu tố địa lý không thể thiếu được trong tự nhiên, có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo cảnh quan và tác động mạnh mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai. Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích. Tùy theo nhận thức và các lợi ích khác nhau mà vai trò của rừng được đánh giá khác nhau. Hiện nay rừng được đánh giá theo các vai trò chính như sau: Là hệ sinh thái đa dạng và giàu có nhất trên cạn, đặc biệt là rừng ẩm nhiệt đới. Năng suất trung bình của rừng trên thế giới đạt 5 tấn chất khô/ha/năm, đáp ứng 2 - 3% nhu cầu lương thực phẩm cho con người. Rừng có vai trò to lớn về môi trường và phát triển, là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho con người. Rừng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dược liệu, du lịch, giải trí... Rừng là "lá phổi xanh" hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực. Rừng tạo nên khoảng 16 tấn oxy/ ha/ năm (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Rừng giúp giảm nhẹ Hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5oC. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão, giảm thiểu lũ lụt, gió bão, hạn hán,... Về tác dụng cân bằng sinh thái, rừng có vai trò vô cùng quan trọng: Trước hết, rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rừng là vật cản trên đường di chuyển của gió và có ảnh hưởng đến tốc độ cũng như thay đổi hướng gió. Rừng không chỉ chắn gió mà còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn trong tự nhiên. Trên thực tế, rừng đươc coi là nhà máy lọc bụi khổng lồ. Trung bình 1 năm, một ha rừng thông có khả năng hút 36,4 tấn bụi từ không khí. Bên cạnh đó, rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng lượng O2 và CO2 trong khí quyển. Rừng còn tạo ra một hoàn cảnh tiểu khí hậu có tác dụng tốt đến sức khoẻ con người. Rừng làm giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm không khí. Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất chống xói mòn. Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lượng nước này. Các nghiên cứu cho thấy nước mưa được thực vật rừng giữ lại là 25% tổng lượng mưa. Tán rừng có khả năng giảm sức công phá của nước mưa đối với lớp đất bề mặt. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và giữ nước của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100 - 900% trọng lượng của nó. Chính vì vậy, đã làm giảm đáng kể lượng đất bị xói mòn. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở vùng nhiệt đới như ở nước ta, nơi có rừng lượng đất xói mòn hằng năm chỉ vào khoảng 1,5 tấn/ha trong khi đó ở nơi không có rừng có thể lên tới 100 - 150 tấn/ha và dòng chảy mặt tăng 3 - 4 lần. Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Các sản phẩm rơi rụng của thực vật trên mặt đất là cơ sở ban đầu hình thành tầng thảm mục rừng và mùn đất. Đây cũng là nơi cư trú và cung 130
- cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng và động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật và vi sinh vật đất phát triển và có ảnh hưởng đến các quá trình xảy ra trong đất. Hệ rễ cây có ảnh hưởng lớn đến tính chất lý hoá của đất, từ đó tạo cho đất rừng khác với đất sản xuất nông nghiệp. Rễ cây ăn sâu trong đất làm cho nó trở nên tơi xốp, tăng khả năng thấm nước và giữ đất, chống lại quá trình xói mòn. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng được xem là ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại gen quí. Mất rừng sẽ làm mất nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. Phá rừng làm mất nơi cư trú và ảnh hưởng đến ổ sinh thái của các sinh vật, dẫn đến làm tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể trong loài cũng như giữa các loài với nhau. Rừng là một hệ sinh thái đã được thiết lập ở trạng thái cân bằng, trong đó mỗi loài đều có vai trò không thể thiếu để duy trì hoạt động của toàn bộ hệ sinh thái. Do vậy khi 1 loài bị suy giảm hoặc bị biến mất sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại của các loài khác, và cuối cùng gây hại đến hệ sinh thái toàn cầu. Tµi nguyªn cña rõng rÊt phong phó vµ ®a d¹ng, bao gåm c¶ tµi nguyªn sinh vËt, ®Êt ®ai, khÝ hËu, c¶nh quan. Tµi nguyªn rõng cã thÓ ®-îc chia thµnh c¸c nhãm sau: (1) Tµi nguyªn gç; (2) Tµi nguyªn phi gç; (3) Tµi nguyªn ®Êt; (4) Tµi nguyªn n-íc; (5) Tµi nguyªn ®a d¹ng sinh häc. Ngoµi ra rõng cßn cung cÊp cho con ng-êi l-îng oxi dåi dµo, rõng ®iÒu hoµ n-íc, chèng xãi mßn, gi¶m thiÓu « nhiÔm, c©n b»ng CO2/O2... Nh÷ng vai trß ®ã cña rõng lµ v« cïng to lín vµ cã gi¸ trÞ nh-ng chóng ta ch-a xÕp chóng vµo lo¹i tµi nguyªn nµo, ch-a ®Æt ®óng chç vµ ®¸nh gi¸ hÕt nh÷ng vai trß cña rõng trong lÜnh vùc nµy. ViÖc b¶o vÖ rõng cÇn g¾n liÒn víi viÖc b¶o vÖ c¸c tµi nguyªn ®· nªu trªn. Rõng cã nhiÒu chøc n¨ng quan träng, dùa vµo ®ã mµ ng-êi ta chia rõng thµnh 3 lo¹i tuú thuéc vµo chøc n¨ng c¬ b¶n nhÊt: Rõng phßng hé: b¶o vÖ ®Êt, n-íc, chèng xãi mßn, h¹n chÕ thiªn tai, ®iÒu hoµ khÝ hËu Rõng ®Æc dông: B¶o tån §DSH, thiªn nhiªn, mÉu chuÈn, gen, n¬i häc tËp, nghiªn cøu, b¶o vÖ di tÝch lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh, nghØ ng¬i, du lÞch sinh th¸i Rõng s¶n xuÊt: S¶n xuÊt kinh doanh gç, l©m s¶n phi gç, ®éng vËt rõng vµ BVMT sinh th¸i. HiÖn nay ®Êt rõng ViÖt nam ®· ®-îc qui ho¹ch lµ h¬n 19 triÖu ha, ®Õn cuèi n¨m 1995, ®é che phñ cña rõng míi chØ ®¹t 49% sè ®Êt ®· qui ho¹ch, nh- vËy chóng ta cßn tíi 51% diÖn tÝch ®Êt rõng nh-ng ch-a cã rõng. B¶ng3.5.DiÖn tÝch c¸c lo¹i rõng vµ ®Êt rõng ph©n theo môc ®Ých sö dông cña ViÖt Nam, 1995. Lo¹i rõng Cã rõng Kh«ng cã rõng Tæng sè TriÖu ha % TriÖu ha % TriÖu ha % Rõng ®Æc dông 0,9 10 0,3 3 1,2 6 Rõng phßng hé 3,5 38 4,5 46 8,0 42 Rõng s¶n xuÊt 4,9 53 5,0 51 9,9 52 Céng: 9,3 100 9,8 100 19,1 100 49% 51% 100% Nguån: NguyÔn T-êng V©n, 1997 Theo độ giàu nghèo ta phân biệt: Rừng giàu: có trữ lượng gỗ trên 150 m3/ha. Rừng trung bình: có trữ lương gỗ từ 80 -150 m3/ha. Rừng nghèo: có trữ lượng gỗ dưới 80 m3/ha. 131
- Theo các tính toán mới đây, năng suất trung bình của rừng trên toàn thế giới đạt đến 5 tấn chất khô/ ha/ năm. Tuy nhiên con số này rất khác nhau tùy theo loại rừng và nơi phân bố của chúng: Rừng lá kim (tai ga) ở vùng ôn đới, nơi có thời gian sinh trưởng ngắn nên năng suất thấp hơn nhiều so với rừng ẩm nhiệt đới. Rừng này chiếm một diện tích rộng lớn ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Nga, Bắc Trung Quốc và các vùng núi cao nhiệt đới. Cây chủ yếu của rừng là thông, linh sam,... Rừng lá kim phát triển theo các dãy núi từ Bắc Mỹ xuống Mehico bao gồm nhiều thông đỏ, thông núi,... Rừng lá rộng ôn đới, phân bố thấp hơn, gần vùng nhiệt đới hơn và đã có một thời kỳ phủ kín vùng Đông Bắc Mỹ, khắp Châu Âu, một phần Nam Mỹ và một phần Trung Quốc, Nhật Bản, Úc. Có lẽ "nền văn minh đạt được cực thịnh" ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Viễn Đông đã làm cho rừng này bị thu hẹp nhanh và nay chẳng còn bao nhiêu. Khoảng 3.000 năm trước công nguyên, do phát triển của văn minh công nghiệp, rừng lá rông bị triệt hạ tới 32 - 33% để lấy đất canh tác trong khi đó thì rừng nhiệt đới lúc này chỉ bị mất 15 - 20%. Rừng mưa nhiệt đới là rừng có độ đa dạng sinh học cao nhất, giàu có nhất, kéo dài thành một vành đai quanh xích đạo, nơi có lượng mưa cao, nhiệt độ cao và đồng đều quanh năm. Dải rừng mưa nhiệt đới rộng lớn nhất và phát triển liên tục thuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ), lưu vực sông Côngô (Tây Phi) và vùng Ấn Độ, Malaysia. Dải rừng Ấn Độ - Malaysia giàu có nhất, chỉ một khu vực hẹp thôi mà có thể đếm được từ 2500 đến 10.000 loài thực vật mà đặc trưng của chúng là rừng nhiều tầng. Trong rừng cây có lá quanh năm, chằng chịt dây leo, tối âm u, ẩm và nóng... 2. Nguồn tài nguyên gỗ a. Tµi nguyªn gç trªn thÕ giíi. Con người nguyên thủy cũng sinh ra và kiếm sống đầu tiên trong các cánh rừng già và từ đó dần mở rộng khu vực tìm kiếm thức ăn qua các đồi núi để lan tràn xuống dọc theo các con sông vùng đồng bằng phì nhiêu. Trong sự phát triển lâu dài của toàn bộ hành tinh, vào thời đại Trung sinh (Mesozoic) cách đây trên 100 triệu năm, sinh giới đã có một bước tiến hóa quyết định, đó là sự ra đời của động vật có vú và thực vật hạt kín, hai nguồn tài nguyên lớn nhất cho con người được sinh ra sau này (con người chỉ xuất hiện vào cuối Đại tân sinh (Cenozoic). Con người ngay từ lúc bước ra khỏi cầm thú, đã thu lượm các sản phẩm tài nguyên trên các cây gỗ lớn trung bình. Ban đầu, con người thu lượm những sản phẩm của cây như lá, vỏ cây, hoa, trái, ngọn,... để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, áo quần... sau đó là củi để đun, gỗ để xây cất nhà cửa, làm công cụ sản xuất... Cho tới thời đại văn minh ngày nay, khi con nguời đã tìm và phát minh ra nhiều loại vật liệu mới bền chắc và đẹp nhưng gỗ vẫn đóng một vai trò không nhỏ trong xây dựng và sản xuất đồ đạc. Cây gỗ đặc biệt cây gỗ trong ngành thực vật hạt kín cũng trải qua quá trình tiến hóa, thích nghi với môi trường sống luôn biến động để đa dạng hóa, mang nhiều đặc tính quí phục vụ lợi ích của cuộc sống con người. Mối quan hệ giữa con người với cây cỏ, mà nguyên thủy từ các loài cây gỗ đã được thiết lập và ngày càng có nhiều ràng buộc phức tạp. Cây thân gỗ là loài có thân mọc thẳng (nhóm thực vật tự dưỡng độc lập về mặt cơ giới) luôn có tư cách là những sinh vật “lập quần” để kiến tạo ra các quần xã thực vật đa dạng về tổ thành và cấu trúc. Từ các loài cây gỗ tiên phong trên các diện tích đất nhất định sẽ tạo dựng lên một môi trường thích hợp lôi kéo các loài cây “tùy tùng” và cây “ngẫu nhiên” đến cùng sống, xây dựng nên những sinh cảnh rừng (biotope) sau một thời gian dài chọn lọc tự nhiên. Những cánh rừng nhiều tầng đó là nơi ngụ cư lý tưởng cho các loài động vật, từ đó hình thành ra các sinh cảnh biome. 132
- Từ trước đến nay thì gỗ được con người đánh giá là nguồn tài nguyên cơ bản của HST rừng, nó cung cấp nguyên liệu cho các ngành xây dựng, công nghiệp giấy, sản xuất các đồ gỗ, các loại dụng cụ gia đình... Các cây gỗ còn một giá trị khác quan trong hơn nữa đó là bảo vệ đất, chống xói mòn, điều hoà khí hậu và lưu lượng nước của các dòng chảy lục địa. Nhìn chung tài nguyên gỗ trong các loại hình rừng đều có xu hướng giảm sút và tiến tới sa mạc hóa nhiều vùng đất rộng lớn. Riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) hiện nay chỉ còn 2 nước có tỷ lệ rừng lớn nhất là đảo Salomon (93%) và Papua Tân Ghi nê (85%), còn lại 10 trong 29 nước, tỷ lệ rừng chỉ còn trong phạm vi 50% và 4 nước có tỷ lệ rừng thấp nhất (ít hơn 5%) (Afganistan, Pakistan, Maldiva và Vanuatu). Tổng diện tích rừng của khu vực này chỉ còn có 658 triệu hecta, phân bố không đồng đều ở các nước. Tất cả đều đang ở trong trạng thái bị phá hoại nghiêm trọng, dẫn đến sự mất dần tính đa dạng và giảm sút trữ lượng gỗ. Tèc ®é tÝch luü sinh khèi (kg/ha/n¨m) thêi gian C¸c giai ®o¹n C¸c giai ®o¹n C¸c giai ®o¹n C¸c giai ®o¹n Rèi lo¹n diÔn thÕ ®Çu rõng thµnh thôc diÔn thÕ gi÷a gÇn ®Ønh cùc Hình 3.8: Tốc độ tích luỹ sinh khối của rừng theo thời gian. Sù tÝch luü sinh khèi: Trung b×nh mçi hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg tuú lo¹i. Tuy nhiªn tèc ®é tÝch luü sinh khèi thay ®æi rÊt nhiÒu theo tõng lo¹i rõng vµ theo tõng giai ®o¹n ph¸t triÓn cña mét khu rõng (H×nh 3.8). Trong c¸c giai ®o¹n diÔn thÕ ®Çu, c¸c khu rõng ®Òu t¨ng lªn vÒ sè loµi, sè c©y vµ ngµy cµng khÐp t¸n rËm r¹p h¬n; trong giai ®o¹n nµy c¶ khu rõng tÝch cùc tÝch luü sinh khèi vµ tèc ®é tÝch luü sinh khèi t¨ng rÊt nhanh. Trong c¸c giai ®o¹n diÔn thÕ gi÷a, c¸c khu rõng t¨ng ®é ®a d¹ng, sè loµi nhiÒu lªn, nh-ng sè c¸ thÓ trong mçi loµi l¹i Ýt ®i, sinh khèi vÉn ®-îc tÝch luü, ®Æc biÖt lµ nhê vµo sù t¨ng kÝch th-íc cña c¸c c©y gç lín, nh-ng tèc ®é tÝch luü sinh khèi gi¶m dÇn. Tèc ®é cña sù tÝch luü sinh khèi sÏ gi¶m dÇn cho ®Õn khi quÇn x· ®¹t tíi tr¹ng th¸i ®Ønh cùc. 133
- b. Tài nguyên cây gỗ Việt Nam Tài nguyên cây gỗ tập trung vào hai ngành thực vật tiến hóa nhất: Ngành thực vật hạt trần (còn gọi là Ngành Thông: Pinophyta) và Ngành thực vật hạt kín (còn gọi là Ngành Ngọc Lan: Magnoliophyta) hiện nay chiếm hầu hết các diện tích đất rừng tự nhiên và gây trồng. Các loài cây gỗ trong ngành thực vật hạt trần được các nhà kinh doanh, làm nghề rừng gọi là "Nhóm gỗ mềm” hay nhóm “cây lá kim”, còn cây gỗ trong ngành thực vật hạt kín được gọi là “nhóm gỗ cứng” hay nhóm “cây lá rộng”. Tr-íc n¨m 1945, rõng n-íc ta cã tr÷ l-îng gç kho¶ng 200 - 300m3/ ha, trong ®ã nh÷ng loµi gç quý nh- §inh, Lim, SÕn, T¸u, NghiÕn, Trai, Gô... lµ rÊt phæ biÕn. Nh÷ng c©y gç cã ®-êng kÝnh 40-50cm rÊt nhiÒu, chiÕm ®Õn kho¶ng 50% tr÷ l-îng cña rõng. Bªn c¹nh ®ã rõng tre, nøa, vÇu... còng cã chÊt l-îng cao, ®-êng kÝnh lín ®Õn 20cm. Nh-ng sè l-îng vµ chÊt l-îng rõng ®· gi¶m rÊt nhanh trong c¸c cuéc chiÕn tranh vµ thêi gian ®Çu kh«i phôc kinh tÕ sau chiÕn tranh, theo thèng kª vµo n¨m 1993, tr÷ l-îng gç toµn quèc chØ cßn kho¶ng 525 triÖu m3, trung b×nh 76m3/ha, vµ tèc ®é t¨ng tr-ëng trung b×nh chØ 1 - 3m3/ ha/ n¨m ë rõng tù nhiªn vµ 5 - 10m3/ ha/ n¨m ë rõng trång. Theo thống kê của ban chỉ đạo kiểm kê rừng tự nhiên trung ương (tháng 3 năm 1993), diện tích rừng tự nhiên ViÖt Nam chỉ chiếm 43% tổng diện tích rừng, được phân chia ra như sau: - Tây Nguyên chiếm: 39,35% - Khu Đông Bắc: 6,01% - Duyên hải miền Trung: 18,08% - Khu Tây Bắc: 5,57% - Khu Bốn cũ: 16,53% - Miền Đông Nam Bộ: 5,29% - Đồng bằng sông Cửu Long: 0,90% - Khu Trung tâm: 7,9% - Đồng bằng sông Hồng: 0,26% Cùng với diện tích rừng đã thống kê, trữ lượng gỗ toàn quốc là 657.383.700 m3, trong đó: - Tây Nguyên chiếm: 44,01% - Khu Đông Bắc: 3,29% - Duyên hải miền Trung: 20,09% - Khu Tây Bắc: 2,79% - Khu Bốn cũ: 17,98% - Miền Đông Nam Bộ: 2,89% - Đồng bằng sông Cửu Long: 0,36% - Khu Trung tâm: 8,49% - Đồng bằng sông Hồng: 0,04% Trong quá trình sử dụng gỗ, các nhà kinh doanh luôn quan tâm đến các đặc tính cơ học - vật lý và các đặc điểm về thẩm mỹ, trong đó đặc biệt chú trọng đến chỉ tiêu “Tỷ trọng”. Tỷ trọng càng lớn thì gỗ càng tốt, được đo ở trạng thái gỗ còn độ ẩm 15%, và được chia thành các bậc sau: - Gỗ thật nặng: Tỷ trọng từ 0,95 – 1,30 - Gỗ nhẹ: Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65 - Gỗ nặng: Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95 - Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,12 – 0,50 - Gỗ nặng trung bình: Tỷ trọng từ 0,65 – 0,80 Loại gỗ nhẹ nhất thế giới là gỗ của cây Balsa loài trong chi Ochroma có tỷ trọng 0,12 và loại gỗ nặng nhất gọi là “gỗ thép” ở Nam Mỹ (Krugiodendron ferreum) có tỷ trọng đến 1,30. Ngoài tỷ trọng, các đặc tính vật lý khác của gỗ cũng được quan tâm như: sức rắn, sức nén dọc thớ, sức kéo ngay thớ, sức oằn, sức chịu đập... Tuy nhiên với công nghệ chế biến gỗ hiện đại, việc sử dụng gỗ không chỉ dùng nguyên cả tấm, khối như trước kia mà với việc cắt dạng, ngâm tẩm và dùng hóa chất, các loài gỗ đều được sử dụng rất đa dạng và có hữu ích lý tưởng. 134
- Theo thống kê sơ bộ của các nhà khoa học Việt Nam, chỉ riêng nhóm thực vật bậc cao có mạch (trong đó hai Ngành Thông và Ngành Ngọc Lan chiếm đa số) thì có khoảng trên 12.000 loài. Trong hệ thực vật này, nhóm cây thân gỗ có đến 2.500 loài, phân bố hoặc trong các họ thực vật lớn như họ Cà phê (Rubiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ Đậu (Fabaceae)... hoặc trong các họ trong số loài ít nhưng số cá thể rất lớn, tạo nên các kiểu thảm thực vật tối ưu như họ Dầu (Dipterocarpaceae) họ Long não (Lauraceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Đước (Rhizopheraceae)... Trong ngành thực vật hạt trần, các họ như họ kim giao (Podocarpaceae), họ Thông (Pinaceae), họ Hoàng đàn (Cupressaceae) đều có các loài cho gỗ quí, vân đẹp, hương thơm, rất bền (không bị mối mọt, mục), lại dễ gia công chế biến. Nhiều loài mọc thành các quần thụ thuần loại vùng núi cao, khí hậu thiên về á nhiệt đới. Ngành thực vật hạt kín, có nhiều họ được các nhà lâm học, các nhà kinh doanh, chế biến quan tâm. Ví dụ như: Họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) chỉ có 5 chi và trên 25 loài, đều cho gỗ mềm mại, vân gỗ đẹp, có hương thơm, ít bị mối mọt. Một số loài đã được gây trồng rộng rãi cho sản lượng gỗ lớn, giá trị sử dụng cao, như: gỗ vàng tâm, gỗ mỡ, gỗ dổi xanh, dổi đá. Đa số các loài cây trong họ này đều phân bố ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam. Họ Bồ Đề (Styracaceae) có 4 chi và trên 10 loài cho gỗ nhẹ, dễ chế biến, khá bền và được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến, các loài trong họ này đều mọc rộng rãi từ vùng trung du đến vùng núi cao của các tỉnh miền Bắc và miền Trung: Một số loài đã được gây trồng thành rừng thuần loại cho năng suất cao do mọc nhanh. Họ Vang (Caesal piniaceae): có hơn 100 loài ở nước ta, như Lim, Gụ mật, ... Họ đậu (Fabaceae): có hơn 500 loài ở nước ta, như gỗ Trắc, gỗ Cẩm lai,.. Họ Sim (Mytaceae): có nhiều loài cây trồng năng suất cao, như Tràm, Bạch đàn... Họ Sồi giẻ (Fagaceae) chỉ có 5 chi và 100 loài hoàn toàn là cây gỗ lớn, gỗ khá nặng, cứng, dùng rất phổ biến trong xây dựng, làm cầu phà, đóng tàu thuyền và các sản phẩm công nghiệp. Đây là 1 họ đặc trưng cho khí hậu ẩm ướt, mát lạnh vùng núi cao miền Bắc và Nam trung bộ. Các họ như Họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Đậu (Fabaceae) cũng có rất nhiều chi, loài toàn cây gỗ lớn, cho gỗ có vân đẹp, nặng, bền rất thông dụng trong đời sống nhân dân như đóng đồ, làm nhà, làm đồ mỹ nghệ... Nhiều loài trong họ này quí hiếm cần bảo vệ và phát triển. Các họ này đặc trưng cho rừng rậm ẩm thường xanh mưa mùa nhiệt đới từ Bắc vào Nam. Họ Dầu (Dipterocarpaceae) chỉ có 7 chi và 45 loài, cùng với họ Đước (Rhizophoraceae) có 5 chi và 9 loài, đều là những cây gỗ lớn, đặc trưng cho các loại hình rừng (từ ngập mặn đến rừng không vùng núi) các tỉnh phía Nam Việt Nam. Các loài này đều có số cá thể lớn, làm thành các rừng đặc biệt cho các vùng khí hậu đất đai khắc nghiệt. Đặc biệt họ Đước cùng với các loài trong họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Bần (Sonneratiaceae), họ Mắm (Avicenniaceae) tạo thành các kiểu rừng ngập mặn ven biển khá độc đáo của nước ta. Các họ có số chi loài lớn như họ Thầu dầu (Eupherbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Long Não (Lauraceae) họ Cà phê (Rubiacea) cũng có số tỷ lệ cây gỗ lớn, cho gỗ từ mềm, nhẹ đến gỗ quí cứng, nặng, không bị mối mọt, và dễ chế biến, gia công. Chúng đặc trưng cho các kiểu rừng thứ sinh nhiệt đới vùng đồi núi thấp lên núi cao, đôi khi là cây tiên phong, ưa sáng mọc nhanh cho sản lượng gỗ lớn, rất quí cho sản xuất công nghiệp. 135
- Hiện nay với công nghệ chế biến và hiện đại, các loài cây gỗ từ nhỏ đến lớn, từ gỗ mềm, nhẹ, màu nhạt đến gỗ cứng, nặng, màu sắc đậm đều được xử lý ngâm tẩm gia công tốt, nên giá trị sử dụng ngày càng được nâng cao và cho nhiều sản phẩm quí và đẹp. Tuy nhiên, theo các tiêu chuẩn tự nhiên về màu sắc, hương vị, tỷ trọng, sức chịu đựng mà các loại gỗ vẫn được phân ra làm 8 nhóm: Nhóm I: Nhóm gỗ quí nổi tiếng trên thị trường (trong nước và quốc tế), có vân đẹp, màu sắc óng ánh, bền và có hương thơm như lát hoa (họ Xoan), cẩm lai (họ Đậu), gụ (Họ Vang), pơ mu (Họ Hoàng Đàn)... Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng bao gồm các loài có tỷ trọng lớn, sức chịu lực cao, như Đinh (Họ Núc nác), Lim (Họ Vang), Nghiến (Họ Chè), Táu (họ Dầu), Sến (Họ Hồng xiêm), Gõ (Họ Vang)... Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, nhưng sức bền cao, độ dÎo dai lớn, sức chịu lực cao như Sao đen, Chò chỉ, Huỷnh... Nhóm IV: Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công chế biến, như Gội, Mỡ, Re (họ Long Não), Giổi (họ Ngọc Lan)... Nhóm V: Nhóm gỗ trung bình, có tỷ trọng trung bình, dùng rộng rãi trong xây dựng, đóng đồ đạc như Sồi, giẻ, Tràn, Thông... Nhóm VI: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, dễ chế biến như Rồng rồng, Kháo, Chẹo... Nhóm VII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, sức chống mối mọt thấp như Côm, Sổ, Ngát, Vọng... Nhóm VIII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực rất kém, khả năng bị mối mọt cao như Sung, Côi, Ba bét, Ba soi... Tài nguyên các loài cây thân gỗ ở Việt Nam còn phục vụ rất nhiều mặt trong đời sống con người. Ngày nay, mặc dù với sự phát triển vượt bậc của các ngành công nghiệp chế biến khác, phục vụ đời sống con người, nhưng nhu cầu về sử dụng các sản phẩm của cây gỗ vẫn ngày càng gia tăng. Do đó việc tìm hiểu đa dạng về nhóm cây này vẫn phải được đề ra, một mặt phục vụ cho đời sống ngày càng cao của nhân dân, mặt khác phải bảo vệ, tôn tạo được nguồn tài nguyên cây gỗ đảm bảo cân bằng sinh thái, cải tạo nuôi trồng, giữ cho rừng luôn bền vững, cho năng suất cao. Các bảng phân loại tạm thời các nhóm gỗ đang được các nhà khoa học đóng góp để chúng có sự sắp xếp chuẩn hóa. Tuy nhiên, cây gỗ về mặt tài nguyên không chỉ cung cấp gỗ cho nhu cầu xây dựng, đóng đồ, làm các công trình công nghiệp mà nhiều loài cây ngoài việc cho gỗ còn đóng góp cho người sử dụng nhiều sản phẩm quí chứa trong các cơ quan của cây, như lá, rễ, hoa, quả.. Ngoài gỗ, con người còn thu hái và sử dụng rất nhiều sản phẩm của rừng nữa như: tinh dầu, thuốc, màu nhuộm,... Chúng ta thường gọi chúng là Lâm sản phi gỗ hay Lâm sản ngoài gỗ. 2. Nguồn TN Lâm sản phi gỗ. ë ViÖt Nam, trong mét thêi gian dµi, l©m s¶n ®-îc qui vµo hai lo¹i: l©m s¶n chÝnh- lµ nh÷ng s¶n phÈm gç vµ l©m s¶n phô- bao gåm nh÷ng s¶n phÈm ngoµi gç. Tõ n¨m 1961, l©m s¶n phô ®-îc mang tªn "®Æc s¶n rõng". Ngµy nay, thuËt ng÷ "L©m s¶n ngoµi gç" (LSNG) ®- -îc dïng thay cho l©m s¶n phô. Tuy nhiªn, ë níc ta còng nh- nhiÒu quèc gia trªn thÕ giíi vÉn cã nh÷ng ý kiÕn kh¸c nhau vÒ ®Þnh nghÜa LSNG. “L©m s¶n ngoµi gç bao gåm nh÷ng s¶n phÈm cã nguån gèc sinh vËt, kh¸c gç, ®-îc khai th¸c tõ rõng, cñi, than gç, cµnh ngän, gèc c©y, nh÷ng dÞch vô trong rõng nh- s¨n b¾n, gi¶i trÝ, d-ìng bÖnh, dÞch vô du lÞch sinh th¸i... 136
- LSNG hay Lâm sản phi gỗ (Non Timber Forest Products) là tất cả những sản phẩm sinh học khai thác được từ rừng mà không phải là gỗ để sử dụng cho các mục đích khác nhau của con nguời. Chúng bao gồm những sản phẩm làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, gia vị, dầu ăn, nhựa mủ, gôm, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật, nhiên liệu-chất đốt... (Wicken G. E., 1991) Theo FAO, 1995, thì NTFPs lại được hiểu rộng hơn, nó bao gồm "Tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học trừ gỗ, cũng như các dịch vụ thu được từ rừng và các kiểu sử dụng đất tương tự". Như vậy đây là một đối tượng rất rộng, không chỉ bao gồm tất cả các loài động, thực vật ngoài gỗ mà còn bao gồm cả các dịch vụ mà rừng mang lại lợi ích cho chúng ta. Đa phần các loài Lâm sản phi gỗ hầu hết được phân bố ở tầng dưới của tầng cây gỗ. Các tác động của con người đến tầng dưới ít ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Đa phần các sinh vật trong nhóm cho NTFPs có chu kỳ đời sống cá thể phần lớn là ngắn, do vậy chúng có thể nhanh chóng được tái sinh và phục hồi lại mật độ của quần thể khi bị các tác động khai thác hợp lý. Về mặt sinh thái học, vài trò của NTFPs và gỗ trong hệ sinh thái (HST) rừng là rất khác nhau, một số các loài cây gỗ lớn mọc tự nhiên, khi trưởng thành sẽ tạo nên tầng tán và hình thành tầng vượt tán, đây là tầng cây rất quan trọng, mang đặc tính của HST rừng, quyết định vai trò phòng hộ của rừng và sự hình thành nên các tầng dưới. Chu kì sống của các loài này rất dài, hàng trăm năm hoặc hơn. Nếu chúng ta khai thác kiệt tầng cây này thì tức là đã phá huỷ HST này, và phải mất đi một thời gian rất dài để rừng phục hồi lại, nhưng chắc chắn rằng không thể như xưa. Với các đặc điểm trên, sự khai thác sản phẩm gỗ thường dẫn đến sự phá huỷ rất lớn. Sự quản lý hợp lý rừng ẩm nhiệt đới bởi các kỹ thuật khai thác và chế biến gỗ (chưa tính đến việc chặt trắng), bao gồm kiểm soát đốn gỗ, tu bổ lại rừng và đất rừng, tái trồng cây bản địa, khoanh nuôi bảo vệ để tái sinh rừng trong khoảng thời gian thích hợp sau khi đã làm cạn kiệt rừng vẫn là điều không tưởng (H. de Beer, J. McDermott, 1996). Điều đặc biệt quan trọng trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên là phải luôn xem xét đến tính bền vững. Khi bắt đầu chặt gỗ thì cũng là báo hiệu sự kết thúc của một cánh rừng, nó không chỉ bởi những điều kiện của tính bền vững, mà còn là sự khai thông cho các hoạt động khác, như lấy đất để canh tác hay xây dựng. NTFPs thường được phân chia theo mục tiêu và giá trị sử dụng thành các nhóm như sau: - Nhóm làm thuốc chữa bệnh. - Nhóm cho dầu béo. - Nhóm cho tinh dầu. - Nhóm cho dầu nhờn. - Nhóm cho nhựa. - Nhóm cho tannin. - Nhóm làm hàng thủ công mỹ nghệ. - Nhóm làm cảnh. Lan Medinilla magnifica Lan cột cao sừng 137
- Trước hết, một số loài cây thân gỗ có khả năng làm thuốc, như nhiều loài trong họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Đậu (Febaceae), họ Viễn chí (Polygalaceae), họ Mùng quân (Flacourtiaceae) họ Ngũ gia bì (Araliaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Hoàng mộc (Berberidaceae)... Các bài thuốc dân gian sử dụng vỏ rè, vỏ thân, cành lá, hoa quả cây gỗ làm thuốc đã có một lịch sử sử dụng lâu đời, do đó sự thống kê cho hết các cây gỗ làm thuốc còn nhiều khó khăn. Song song với làm thuốc, các cây thân gỗ có thể cho các sản phẩm làm chất dinh dưỡng cho con người như cho bột, cho đường, cho quả, cho nước giải khát... Các quả, hạt của các loài trong họ Sồi giẻ (Fagaceae), họ Cam (Rutaceae) (kể cả thân cây) có khả năng cho lượng tinh bột lớn, thay thế cho cả các loại làm lương thực thân cỏ (lúa, ngô, kê, sắn, các loại khoai...), đôi khi còn cho hương vị hấp dẫn hơn. Các loài cây cho bột này có thể chuyển hóa thành đường và từ đó lên men cho rượu. Cây cho quả ăn để bồi bổ sức khỏe, hoặc cho nước giải khát cũng có rất nhiều loài thân gỗ, đáng kể nhất là các loài trong chi cam (Citrus) của họ Cam (Rutaceae) họ Hồng Xiêm (Sapotrceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), họ Bứa (Clusiaceae), họ Chua me đất (Oxalidaceae), họ Sim (Mystaceae), Họ Dâu tằm (Moraceae), họ Na (Annonaceae), đặc biệt các loài cây thân gỗ cho lá, hoa, quả làm nước uống có chất kích thích như lá cây Chè (Họ Chè: Theaceae), lá cây Nhựa ruồi (Ilex), hạt cây Cà phê (họ Cà phê: Rubiaceae), hạt cây ca cao, cây côla (họ Trôm: Sterculiaceae), vỏ thân các loài trong chi Quế, Xá xị (họ Long não: Lauraceae)... Ngoài các loài cây làm thuốc, làm thực phẩm, các sản phẩm của cây gỗ còn cung cấp cho con người nhiều cách sử dụng khác nhau. Các ống dẫn nhựa luyện và các mô dự trữ trong cây cho ra rất nhiều sản phẩm độc đáo, đặc biệt các loại dầu thơm. Đây là các chất hiện được con người khai thác từ lâu đời, bắt nguồn từ các dân tộc phương Đông. Từ nghìn năm trước, ông cha ta đã biết cách sử dụng các hương liệu này để phục vụ cuộc sống. Các dầu thơm trong các họ của Ngành thực vật hạt trần, và thực vật hạt kín như Thông, Trắc Bách, Hoa Hồng, Cam, Chanh, Keo, Long não, Đàn hương, Nhục đậu khấu đều có giá trị lớn, không một loại hóa chất nào thay thế được. Ngoài dầu thơm, các loài cây thân gỗ còn cho nhiều loại dịch nước khác, như: 1. Nhựa mủ: dung dịch ở dạng nước trong hay đục như sữa có trong các cây gỗ thuộc họ Thầu dầu (Eupherbiaceae) đặc biệt các loài của chi Cao su (Hevea), họ Chày (Sapotaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Trúc đào (Apocynaceae)... 2. Nhựa dầu, gôm: các cây gỗ trong rừng nước ta cung cấp rất nhiều dạng nhựa dầu, gôm, keo, quí như gồm các loại keo (Acacia) trong họ Đậu (Fabaceae), các loài Trôm (Sterculia) trong họ Trôm (Sterculiaceae) và rải rác các loài khác trong các họ Chùm ngây (Moringaceae), họ Thanh thất (Simaroubaceae), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), họ Hồng Xiêm (Sapotaceae), họ Bàng (Combretaceae)... \Các loài cây thân gỗ còn cung cấp các loại nhựa dầu trích ra từ thân, rễ cây để phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Các loài trong chi Thông (Pinus), trong họ Thông (Pinaceae) đều cho nhựa dầu quí. Ngoài ra còn có cái chi sao (Hopea), Dầu (Dipterocarpus), Táu (Vatica) trong họ Dầu (Dipterocarpaceae), các chi Rhus, Melanonhea trong họ Đào lộn hột (Anacardiaceae)... 3. Dầu béo, sáp, mỡ là các sản phẩm do cây gỗ cung cấp vừa làm thực phẩm, vừa phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Các dầu béo này cho cây tổng hợp được trong các mô dự trữ, các dầu, mỡ này có trong các quả, hạt của nhiều loài cây, như quả Dừa trong họ Cau dừa (Arecaceae), các hạt trong họ Đậu (Fabaceae), họ Đậu lộn hột (Anacardicaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)... 138
- Cuối cùng các phần khô của cây gỗ (vách tế bào đã chết) cũng cung cấp cho loài người các sản phẩm độc đáo. Đó là các dạng sợi khác nhau khai thác từ vỏ, gõ hay các phần phụ của quả, hạt. Các sợi này có thể bện làm dây hoặc kéo guồng thành sợi để dệt. Vỏ gỗ nhiều loại trong họ Thầu dầu (Eupherbicaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Đay (Tiliaceae) và các loại quả, hạt trong họ Gạo (Bombacaceae) họ Bông (Malvaceae) đều cho các dạng sợi tốt cho công nghiệp dệt. Vỏ gỗ, vỏ rÔ và lá cây thân gỗ còn cho các chất Tamin để thuộc da, làm thuốc và nhuộm màu các sản phẩm. Các loài cây trong rừng ngập mặn (Mangrove) như vẹt, sú, bần, đước đều chứa tỷ lệ Tamin cao. Ngoài ra còn có các loài trong họ Bàng (Combretaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Đậu (Fabaceae) họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), cũng cung cấp nhiều Tanin để làm thuốc (làm se khô vết thương), và sử dụng trong công nghiệp. Các chất màu trong cây (nhựa, quả, hạt) dùng để nhuộm thực phẩm hay các sản phẩm dệt cũng rất phong phú trong các loài cây gỗ. Màu đỏ điều trong hạt Điều (Anacudium) hạt Điều nhuộm (Bixa), màu vàng trong quả cây Dành dành (Gardenia) nhựa các loài trong chi Vàng nhựa (Garcinia), màu xanh lam trong chi Chàm (Strobilanthes), chi Đậu chàm (Indigofera)... (Xem thêm Bài giảng Lâm sản phi gỗ trên PowerPoint) 3. Tài nguyên di truyền và đa dạng sinh học. Sự đa dạng sinh vật là một dấu hiệu của sự cân bằng sinh thái. Lợi ích của sự đa dạng các loài đang ngày càng tăng lên với đà phát triển kinh tế xã hội. Không những về mặt nguyên vật liệu mà còn là nguồn gen mới góp phần cho việc cải tiến giống, phát triển công nghệ sinh học. Việc sử dụng gen cây trồng đã làm tăng sức sinh sản trong nông nghiệp. Việt Nam có nguồn tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng thu hút từ phía bắc, phía tây và phía nam đến Việt Nam có nhiều loại rừng từ nhiệt đới đến ôn đới, với nhiều loại động thực vật độc đáo. Khu hệ động vật không những mang tính đặc hữu Việt Nam mà còn mang tính tổng hợp của khu hệ động vật Hoa Nam Trung Quốc, khu hệ nam Himalaya và khu hệ Ấn Ðộ, Mã Lai. Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau như các rừng thông chiếm ưu thế ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới, rừng hỗn loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ Dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng họ Dầu địa hình thấp rừng ngập mặn cây Đước chiếm ưu thế ở ven biển châu thô sông Cửu Long và sông Hồng rừng Tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hỗn loại tre nứa ở nhiều nơi. Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài nhiều thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Cho đến nay đã thống kê được 10.484 loài thực vật bậc cao có mạch. khoảng 800 loài rêu và 600 loài nấm. Theo dự đoán của các nha thực vật học số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 12.000 loài, trong đó có khoảng 2.300 loài đã được nhân dân dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác. Chắc chắn rằng hệ thực vật Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta chưa biệt công dụng của chúng. Cũng có thể có rất nhiều loài có tiềm năng như một nguồn cung cấp dược liệu hết sức quan trọng. 139
- Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao. Tuy rằng hệ thực vật Việt Nam không có các họ đặc hữu và chỉ có khoảng 3% số chi là đặc hữu (như các chi Ducampopinus, Colobogyne) nhưng số loài đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật ở miền Bắc Việt Nam và hơn 40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1970). Phần lớn số loài đặc hữu này tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở phần Bắc Trung Bộ. Nhiều loài là đặc hữu địa phương chỉ gặp trong một vùng rất hẹp với số cá thể rất thấp. Các loài này thường rất hiếm vì các khu rừng ở đây thường bị chia cắt thành những mảnh nhỏ hay bị khai thác một các mạnh mẽ. Bên cạnh đó, do đặc điểm cấu trúc, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường không có loài chiếm ưu thế rõ rệt nên số lượng cá thể của từng loài thường hạn chế và một khi đã bị khai thác, nhất là khai thác không hợp lý thì chúng chóng bị kiệt quệ. Đó là tình trạng hiện nay của một số loài cây gỗ quý như Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) Gụ mật (Sindora siamensis) nhiều loài cây làm thuốc như Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis), Ba kích (Morinda officinalis)... thậm chí có nhiều loài đã trở nên hiếm hay có nguy cơ bị tiêu diệt như Thông nước (Glyptostrobus pensilis), Hoàng đàn (Cupressus terbulosa), Bách xanh (Calocedrus macolepis), Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariaensis), Pơmu (Fokiena hodginsii) v.v. Hệ động vật Việt Nam cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển và thêm vào đó có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt (Đào Văn Tiến, 1985; Võ Quý, 1997; Đặng Huy Huỳnh, 1978). Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông nam á. Cũng như thực vật giới động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữu. Có rất nhiều loài dộng vật có giá trị thực tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như: Voi, Tê giác Giava, Bò rừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò xám, Nai cà tông, Hổ, Báo, Cu ly, Vượn, Voọc vá, Voọc xám, Voọc mũi hếch, Sếu cổ trụi, Cò quắm cánh xanh, Cò quắm lớn, Ngan cánh trắng, nhiều loài trĩ, cá sấu, trăn, rắn và rùa biển... Trong bất cứ Hệ sinh thái nào thì động vật cũng đóng vai trò rất quan trong trong chu trình vật chất và dòng năng lượng, đó là những mắt xích không thể thiếu để hình thành nên những chu trình này. Cây xanh không chỉ sử dụng khí CO2 và ánh sáng mặt trời cho quang hợp mà nó phải hút nước và muối khóang từ lòng đất, và nguồn khoáng này có do sự phân giải các xác động thực vật, các chất hữu cơ, cặn bã... của các vi sinh vật mà thành. Vì thế các loài động vật hay vi sinh vật trong rừng cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng để tạo nên HST rừng. Bên cạnh đó sự đa dạng của các loài động vật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sinh giới nói chung và con người nói riêng, đó có thể chính là giống vật nuôi và cây trồng của con người trong tương lai, nó cũng có thể cung cấp cho con người những sản phẩm sinh học phục vụ cho y học hoặc công nghệ sinh học... Nó tạo nên sự đa dạng của sinh giới, nó cũng có quyền được sống, sinh trưởng và phát triển như những loài khác. Do diện tích rừng bị giảm sút nghiêm trọng do tập quán bắt thú bừa bãi để lấy thịt, da, lông, sừng và các sản phẩm khác để làm thuốc, do tệ buôn bán độngvật quí hiếm trái phép, nguồn tài nguyên động vật đang bị uy hiếp nghiêm trọng, một số loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng như tê giác, trâu rừng, bò xám, hươu sao, hươu xạ... theo thống kê sơ bộ, trong 4 thập kỷ qua có 200 loài chim đã bị tuyệt chủng, 120 loài thú đã bị diệt vong. Theo tài liệu (Review of the Protected Areas System in the Indo - Malayan Realm, MacKinnon, MacKinnon, 1986) thì Việt Nam khá giàu về thành phần loài và có mức độ cao về tính đặc hữu so với các nước trong vùng phụ Đông Dương. Trong số 21 loài khỉ có trong 140
- vùng phụ này thì ở Việt Nam có 15 loài, trong đó có 7 loài đặc hữu của vùng phụ (Eudeyl 1987). Có 49 loài chim đặc hữu trong vùng phụ, ở Việt Nam có 33 loài trong đó có 10 loài đặc hữu của Việt Nam, so với Miến Điện, Thái Lan, Malaixia, Hải Nam, mỗi nơi chỉ có 2 loài, Lào một loài và Campuchia không có loài đặc hữu nào cả. Khi xem xét về sự phân bố của các loài ở trong vùng phụ Đông Dương nói chung, số loài thú và chim và các hệ sinh thái có ngụy cơ bị tiêu diệt nói riêng và sự phân bố của chúng. Chúng ta có thể nhận rõ rằng Việt Nam là một trong những vùng xứng đáng có ưu tiên cao về vấn đề bảo vệ. Không những thế, hiện nay ở Việt Nam vẫn còn có những phát hiện mới rất lý thú. Chỉ trong hai năm 1992 và 1994 đã phát hiện được ba loài thú lớn, trong đó có hai loài thuộc vùng rừng Hà Tĩnh là loài Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) và loài Mang lơn hay còn gọi là Mang bầm (Megamuntiacus vuquangensis), nơi mà trước đây không lâu đã phát hiện loài trĩ cuối cùng trên thế giới, loài Gà lam đuôi trắng hay còn gọi là Gà lừng (Lophura hatinhensis). Ngày 21 tháng 10 năm 1994 một loai thú lớn mới thứ ba là loài (Pseudonovibos spiralis) ở Tây Nguyên, tạm gọi là loài Bò sừng xoắn được công bố và năm 1997 một loài thú lớn mới nữa cho khoa học được mô tả đó là loài Mang Trường Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis) tìm thấy lân đầu tiên ở vùng Hiên, thuộc tỉnh Quảng Nam. ở khu vực Vũ Quang trong những năm gần đây phát hiện được thêm một loài cá mới cho khoa học: Opsarichthys vuquangensis. Chúng ta tin rằng ở Việt Nam chắc chắn còn rất nhiều loài động, thực vật chưa được các nhà khoa học biết đến. Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có về sinh giới này, có thể đáp ứng những nhu cầu hiện tại và tương lai của nhân dân Việt Nam trong quá trình phát triển, cũng như đã đáp ứng những nhu cầu ấy trong quá khứ. Nguồn tài nguyên thiên nhiên này không những là cơ sở vững chắc của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ đã qua mà còn là cơ sở cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới. Tuy nhiên thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên này, nhân dân Việt Nam dưới danh nghĩa Phát triển kinh tế đang khai thác quá mức và phí phạm nguồn tài nguyên quý giá này. Nhiều loài hiện đã trở nên hiếm một số loài đang có nguy cơ bị diệt vong. Nếu biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt nguồn tài nguyên sinh học của Việt nam có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị thế nhưng nguồn tài nguyên này đang suy thoái nhanh chóng. (Xem thêm Bài giảng Đa dạng sinh học trên PowerPoint) * Gi¸ trÞ cña §a d¹ng sinh häc. Nh÷ng gi¸ trÞ kinh tÕ trùc tiÕp. Gi¸ trÞ sö dông cho tiªu thô: §ã lµ nh÷ng s¶n phÈm sinh häc mµ nh÷ng ng-êi d©n sèng gÇn nh÷ng nguån tµi nguyªn ®ã th-êng khai th¸c vµ sö dông cho nh÷ng môc ®Ých hµng ngµy cña m×nh. VÝ dô: cñi ®un, rau qu¶, thÞt c¸, d-îc phÈm vµ nguyªn vËt liÖu x©y dùng... NÕu nh- tÊt c¶ c¸c nguån tµi nguyªn nµy chØ bÞ khai th¸c ë møc ®é phï hîp víi kh¶ n¨ng t¸i sinh cña nã th× chóng kh«ng bao giê bi suy kiÖt. Nh-ng th«ng th-êng, ng-êi d©n ®Þa ph-¬ng kh«ng chØ khai th¸c cho viÖc sö dông cña hä, mµ hä cßn b¸n, ®æi... hoÆc do sù gia t¨ng d©n sè kh«ng ngõng, nhu cÇu khai th¸c tµi nguyªn ngµy mét t¨ng. V× thÕ, nh÷ng nguån tµi nguyªn nµy ngµy mét c¹n kiÖt, dÉn ®Õn sù tuyÖt chñng hoÆc suy tho¸i cña nhiÒu loµi sinh vËt. NÕu muèn b¶o vÖ sù ®a d¹ng sinh häc vµ nh÷ng nguån tµi nguyªn nµy th× chÝnh phñ ph¶i t×m c¸ch qu¶n lÝ, thµnh lËp c¸c khu b¶o tån, chÊm døt t×nh tr¹ng khai th¸c huû diÖt nµy. ë hÇu hÕt c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn, cuéc sèng cña ng-êi d©n phô thuéc vµo c¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn, khi TNTN bÞ c¹n kiÖt hay kh«ng ®-îc khai th¸c n÷a th× hä th-êng ph¶i di c- ®Õn mét vïng kh¸c ®Ó kiÕm sèng, kÐo theo sù ¶nh h-ëng kinh tÕ cña nh÷ng vïng ®inh c- míi. VÝ dô: kiÓu canh t¸c du canh du c-, sù di c- cña ng-êi d©n Cao B»ng vµo vïng nói Thanh Ho¸ vµ T©y Nguyªn. sù di c- cña ng-êi d©n n«ng th«n ra thµnh thÞ... 141
- Gi¸ trÞ sö dông cho s¶n xuÊt. Lµ nh÷ng s¶n phÈm ta khai th¸c tõ thiªn nhiªn, qua s¬ chÕ, chÕ biÕn ®Ó t¹o thµnh nh÷ng s¶n phÈm tiªu dïng ®-îc mua b¸n trªn thÞ tr-êng. VÝ dô; mét sè l-îng lín c¸c c©y lµm thuèc Nam, thuèc B¾c; c¸c loµi c©y cho gç; c¸c loµi song m©y; c¸c loµi cho h-¬ng liÖu; c¸c loµi cung cÊp thùc phÈm; nguyªn liÖu lµm ®å mü nghÖ; c¸c loµi cho tinh dÇu, phÈm mµu, nhùa...Nh÷ng s¶n phÈm nµy ®ãng 1 vai trß rÊt quan träng kh«ng chØ ë c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn mµ c¶ ë nh÷ng n-íc c«ng nghiÖp, vÝ dô nh- Mü: mçi n¨m Mü cã thÓ thu vÒ h¬n 87 tû ®«la tõ c¸ch khai th¸c c¸c loµi hoang d·. Mçi n¨m, con ng-êi ®· khai th¸c kho¶ng h¬n 100 tû ®«la tiÒn gç trªn TG, bªn c¹nh ®ã, c¸c s¶n phÈm phi gç còng ®ãng gãp mét phÇn kh«ng thua kÐm, vÝ dô thu nhËp cña c¸c s¶n phÈm ngoµi gç chiÕm 63% ngo¹i tÖ thu ®-îc cña Ên®é (v× thÕ kh«ng thÓ gäi nh÷ng s¶n phÈm ngoµi gç lµ l©m s¶n phô ®-îc). Bªn c¹nh nh÷ng ®ãng gãp vÒ kinh tÕ, c¸c loµi phi gç cßn cã mét vai trß cùc k× quan träng trong viÖc duy tr× vµ phôc håi rõng, c¸c loµi phi gç cung cÊp c¸c s¶n phÈm gióp æn ®Þnh cuéc sèng cña ng-êi d©n ®Þa ph-¬ng trong mét thêi gian dµi chê rõng phôc håi. §a d¹ng sinh häc cßn mét vai trß cùc k× quan träng n÷a, ®ã lµ: c¸c loµi sinh vËt hoang d¹i lµ c¬ së vµ nguyªn liÖu ®Ó c¶i tiÕn vµ t¹o ra c¸c lo¹i gièng c©y trång, vËt nu«i cã n¨ng suÊt cao, chÊt l-îng tèt, kh¸ng dÞch bÖnh...Cßn rÊt nhiÒu loµi c©y, loµi con hoang d· ®·, ®ang vµ ch-a cung cÊp cho chóng ta nguån thùc phÈm to lín, nguån d-îc phÈm qói gi¸ vµ nguån gen v« cïng quan träng trong viÖc chän gièng, kh«ng nh÷ng chØ cho con ng-êi trªn TG hiÖn nay mµ cßn cho c¶ c¸c thÕ hÖ t-¬ng lai. Hµng tr¨m loµi cã nh÷ng c«ng dông kh¸c nhau cã thÓ bÞ biÕn mÊt tr-íc khi chóng ta nhËn thøc ®-îc tÇm quan träng cña chóng. Tr-íc khi dÞch AIDS bïng næ, chóng ta kh«ng hÒ biÕt r»ng c©y h¹t dÎ gai t¹i vÞnh Moreton cña Australia l¹i cã thÓ cho chóng ta mét lo¹i chÊt thóc ®Èy qu¸ tr×nh nghiªn cøu ph-¬ng ph¸p ®iÒu trÞ bÖnh nµy. HiÖn nay cã rÊt nhiÒu c«ng ty d-îc phÈm lín trªn TG ®· ®Æt hµng hoÆc tµi trî cho c¸c ViÖn nghiªn cøu ®a d¹ng sinh häc cña c¸c n-íc nhiÖt ®íi ®Ó t×m hiÓu, ngiªn cøu vµ khai th¸c c¸c loµi c©y thuèc vµ con thuèc quÝ trong rõng cña nh÷ng quèc gia giµu cã vÒ §DSH nµy. VÝ dô, c«ng ty d-îc phÈm MERCK (Mü) ®· tr¶ cho ViÖn ngiªn cøu §DSH quèc gia C«sta Rica 1 triÖu ®«la ®Ó cã quyÒn kiÓm tra s¬ bé toµn bé c¸c s¶n phÈm tù nhiªn cña quèc gia nµy, chø ch-a ®Ò cËp ®Õn vÊn ®Ò ®-îc phÐp sö dông. Nh÷ng gi¸ trÞ kinh tÕ gi¸n tiÕp. Nh÷ng gi¸ trÞ nµy th-êng ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng sù tr¶ gi¸ khi nh÷ng nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn nµy kh«ng cßn n÷a, con ng-êi buéc ph¶i t×m mét ph-¬ng c¸ch kh¸c ®Ó phôc vô cho ®êi sèng cña m×nh. VÝ dô, chóng ta ph¶i t×m nh÷ng nguån nguyªn liÖu thay thÕ cho gç, cho cñi, cho thuèc cã nguån gèc tù nhiªn... ph¶i ngiªn cøu, s¸ng chÕ, x©y dùng c¸c nhµ m¸y, c«ng tr×nh chèng l¹i sù xãi mßn, më réng c¸c hå chøa n-íc, c¶i tiÕn c«ng nghÖ kiÓm so¸t vµ gi¶m thiÓu sù « nhiÔm MT,... ®ßi hái rÊt nhiÒu c«ng søc vµ nh÷ng kho¶n chi rÊt tèn kÐm C¸c gi¸ trÞ kh¸c. Nh- chóng ta ®· biÕt, c¸c sinh vËt ®Òu kh«ng thÓ tù sèng ®éc lËp ®-îc, mµ chóng ph¶i dùa vµo nhau, thùc vËt lµ nguån thøc ¨n cña rÊt nhiÒu loµi ®éng vËt vµ vi sinh vËt, ®éng vËt gióp thùc vËt trong viÖc thô phÊn, sinh s¶n vµ ph¸t t¸n h¹t ®Ó tiÕp tôc duy tr× nßi gièng, x¸c ®éng thùc vËt chÕt ®i, quay trë vÒ ®Êt cung cÊp mét l-îng mïn lín cho thùc vËt, ®Êy lµ chóng ta ch-a kÓ ®Õn nh÷ng mèi quan hÖ kÝ sinh, céng sinh, héi sinh...gi÷a c¸c sinh vËt víi nhau. Nh- vËy, mét loµi nµy khi mÊt ®i ch¾c ch¾n sÏ ¶nh h-ëng tíi nh÷ng loµi kh¸c sèng chung víi nã. VÝ dô, rõng mÊt ®i hay bÞ thu hÑp tøc lµ mÊt ®i nguån thøc ¨n, n¬i ë, n¬i sinh s¶n cña rÊt nhiÒu loµi sinh vËt kh¸c; loµi mÌo mÊt ®i, t¹o c¬ héi cho loµi chuét ph¸t triÓn vµ chóng tha hå ph¸ ho¹i mïa mµng, g©y dÞch bÖnh...vµ tiÕp theo ®ã lµ hµng lo¹t nh÷ng ¶nh h-ëng xÊu xÈy ra...Nh- vËy, sù ®a d¹ng sinh häc cµng cao th× hÖ sinh th¸i ë ®ã cµng æn ®Þnh vµ mang l¹i cµng nhiÒu gi¸ trÞ ®èi víi con ng-êi. Cô thÓ cã nh÷ng gi¸ trÞ sau: 142
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp
138 p | 1122 | 417
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 p | 516 | 160
-
Giáo trình Quản lý đất lâm nghiệp - TS. Dương Viết Tình
96 p | 382 | 146
-
Giáo trình trồng rừng - Chương 1
9 p | 346 | 128
-
Giáo trình trồng rừng - Chương 6
67 p | 217 | 96
-
Giao trình -Quản lý đất lâm nghiệp - chương 2
16 p | 327 | 87
-
Giáo trình Sinh thái rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp): Phần 1
159 p | 338 | 79
-
Tài liệu:Công tác điều tra rừng ở VIệt Nam
36 p | 378 | 66
-
Giáo trình Khoa học gỗ: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
152 p | 260 | 28
-
Giáo trình Đất và Dinh dưỡng cây trồng - Trường Cao Đẳng Lào Cai
176 p | 96 | 27
-
BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI TÀI NGUYÊN RỪNG GIAO CHO CỘNG ĐỒNG
15 p | 150 | 26
-
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 4
9 p | 82 | 13
-
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 2
12 p | 141 | 12
-
Phân tích diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2010-2016 làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao diện tích và chất lượng rừng tỉnh Quảng Bình
0 p | 132 | 8
-
Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp (Dành cho sinh viên chuyên ngành Lâm nghiệp, Quản lý tài nguyên rừng và Nông lâm kết hợp) - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên
178 p | 39 | 6
-
Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
183 p | 47 | 5
-
Sự phân quyền và quyền sở hữu trong quản lý tài nguyên thiên nhiên: Tiếp cận lý thuyết và bối cảnh hóa trong quản lý rừng ở Việt Nam
7 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn