intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tâm lí học xã hội

Chia sẻ: Nguyen Van Hoang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:162

1.802
lượt xem
362
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Tâm lí học xã hội" có cấu trúc gồm 5 chương chính. Chương 1 đi tìm hiểu đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội. Chương 2 giới thiệu cho người học các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc đạc xã hội và phương pháp đánh giá của nhóm đối với nhân cách cá nhân. Chương 3 đưa ra các tiền đề triết học, những trường phái đầu tiên trong xã hội học và tâm lí học, tâm lí học xã hội trở thành một khoa học độc lập. Chương 4 và chương 5 tập trung vào việc nghiên cứu chuyên sâu khái niệm, cơ cấu và đặc điểm của tâm lí nhóm lớn và nhóm nhỏ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tâm lí học xã hội

  1. 1 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
  2. 2 Chương 1............................................3 II. Những trường phái đầu tiên trong xã hội học và tâm lí học.........................................43 I. Khái niệm, cơ cấu tâm lý nhóm lớn..............57 II. Đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn..............60 Chương 5...........................................64 nhóm nhỏ và tâm lí nhóm nhỏ.......................64 I. Khái niệm nhóm nhỏ. Tâm lí nhóm nhỏ............64 I. Mối quan hệ qua lại trong tập thể quân nhân....95 1.Khái niệm, bản chất mối quan hệ qua lại trong tập thể quân nhân .....................................95
  3. 3 Chương 1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội- tâm lí học xã hội quân sự Xác định đối tượng nghiên cứu là vấn đề đầu tiên đặt ra cho bất cứ một khoa học nào, bởi vì nó trả lời cho câu hỏi: nghiên c ứu cái gì? Đ ối tượng của một khoa học nằm ở bản chất của các hiện tượng mà khoa h ọc ấy coi là khách thể nghiên cứu, do vậy, việc xác định đối tượng c ủa tâm lí học xã hội cần phải đi từ tìm hiểu hiện tượng tâm lí xã h ội là gì, b ản ch ất của nó như thế nào. I. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội 1. Hiện tượng tâm lí xã hội a. Hiện tượng tâm lí xã hội là gì? Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân bao giờ cũng thuộc vào các nhóm xã hội. Trong cuộc sống, hoạt động và sinh hoạt, mỗi nhóm xã h ội thường nảy sinh những hiện tượng tâm lý chung cho tất cả mọi người và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với cộng đồng. Trên n ền t ảng tâm lý cá nhân, các hiện tượng tâm lý chung của nhóm, cộng đồng xã h ội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, truyền thống, nhu cầu xã hội được hình thành. Những hiện tượng tâm lí xã hội là hiện tượng được xuất hiện ở số đông người, do kết quả giao tiếp, tác động qua lại giữa người v ới người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong cuộc sống và hoạt động cùng nhau, cùng phản ánh những điều kiện lịch sử- xã hội như nhau. b. Phân loại hiện tượng tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội đa dạng, phong phú và phức tạp, bởi nó là s ự phản ánh sinh động thực tế cuộc sống. Người ta phân loại các hi ện tượng tâm lí xã hội dựa trên những căn cứ khác nhau. Khi nghiên c ứu các hi ện tượng tâm lí xã hội có thể căn cứ vào mức độ ảnh h ưởng nhi ều hay ít c ủa các hiện tượng tâm lí xã hội; tính chất tác động mạnh yếu của chúng; s ự bền vững hay tạm thời; phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp theo đó có:
  4. 4 - Nhóm thứ nhất bao gồm các hiện tượng tâm lí xã hội c ủa nhóm nh ư tâm lý nhóm lớn, tâm lý nhóm nhỏ, tâm lý nhóm vừa. - Nhóm thứ hai gồm các hiện tượng tâm lí xã hội tạo ra bản s ắc dân tộc, cộng đồng, thực hiện chức năng duy trì tồn tại xã hội như truyền thống, phong tục tập quán, thói quen, tín ngưỡng, nghi lễ giao tiếp xã hội... - Nhóm thứ ba là các hiện tượng tâm lí xã hội hình thành do tác đ ộng tổng hợp chung, có ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội, tạo ra s ắc thái c ảm xúc cho xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, b ầu không khí tâm lý chung, uy tín trong xã hội, tâm thế, định hướng giá trị xã hội... - Nhóm thứ tư gồm các quá trình tâm lí xã hội có ảnh h ưởng mạnh v ề cường độ nhưng thiếu tính ổn định và bền vững trong đời sống của nhóm và cộng đồng như bắt trước, lây lan tâm lý, thi đua, tranh đua, đồng c ảm ác cảm, ám thị... 2. Bản chất, quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội a.Bản chất hiện tượng tâm lí xã hội. Mỗi một cá nhân bao giờ cũng tồn tại trong một nhóm, m ột xã h ội nhất định và hoạt động giao tiếp của họ luôn diễn ra trong các điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Do đó, tâm lý cá nhân là cơ sở để hình thành tâm lí xã hội. Nhưng hiện tượng tâm lí xã hội không phải là sự cộng lại của tâm lý cá nhân mà nó mang bản chất xã hội sâu sắc, là sản phẩm của hoạt động chung, những điều kiện xã hội lịch sử chung. Hiện tượng tâm lí xã hội bao giờ cũng là tâm lý chung của nhiều người, chủ thể của tâm lí xã hội là nhóm xã hội: có nhóm lớn, nhóm nh ỏ; nhóm chính thức - nhóm không chính thức; nhóm đặc biệt là đám đông. ở trong nhóm xã hội, hoạt động xã hội, quan h ệ qua l ại và giao ti ếp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyết định sự biểu hiện về nội dung cũng nh ư hình thức của tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội tồn tại và bi ểu hiện sinh động trong nhóm xã hội. ở trong nhóm xã hội diễn ra quá trình xã hội hoá, mỗi cá nhân chịu sự tác động ảnh hưởng của nhóm, của cái chung.
  5. 5 Đồng thời cá nhân cũng tác động ảnh hưởng tới cá nhân khác và toàn nhóm, cộng đồng. Sự tác động qua lại diễn ra trong nhóm xã hội, chi ph ối điều chỉnh thái độ hành vi tâm lý nói chung của cá nhân, thành viên của nhóm, dẫn đến kết quả là hình thành nên tâm lý chung, tâm lí xã h ội. Do đó có th ể kết luận rằng, tâm lí xã hội là tâm lý c ủa m ột nhóm xã h ội nh ất đ ịnh ph ản ánh những điều kiện xã hội lịch sử chung nhất định nảy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm. Ch ừng nào còn tồn tại xã hội, các nhóm xã hội với các mối quan hệ qua lại giao tiếp của những cá nhân thì chừng đó còn sự tồn tại và phát triển của hiện tượng tâm lí xã hội - hiện tượng tâm lý đặc trưng của các nhóm xã hội. b.Quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội Sự hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã h ội có tính quy luật, đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt, làm rõ cơ sở cho nghiên cứu và vận dụng để định hướng, điều khiển nó phục vụ cho thực tiễn cuộc sống. - Các hiện tượng tâm lí xã hội được hình thành và phát triển t ừ ngu ồn gốc tồn tại xã hội, từ thực tiễn cuộc sống. Đây là quan điểm duy vật lịch sử về sự nảy sinh và phát tri ển c ủa tâm lí xã hội. Tồn tại xã hội là cái có trước, tâm lí xã hội là cái có sau. Tâm lý xã hội là biểu hiện cụ thể của sự phản ánh tồn tại xã hội, ph ản ánh nh ững điều kiện xã hội lịch sử cụ thể vào các nhóm và cộng đồng xã h ội. N ội dung của tồn tại xã hội của thực tiễn cuộc sống là nguồn gốc khách quan quyết định đến nội dung và các hình thức biểu hiện của các hi ện t ượng tâm lí xã hội. Tồn tại xã hội đựơc hiểu là toàn bộ các mối quan h ệ ng ười - người trong xã hội như quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, tôn giáo, dân tộc... Các quan hệ xã hội đảm bảo cho một xã h ội tồn t ại và phát triển. Tồn tại xã hội nào thì có tâm lí xã h ội t ương ứng, ph ản ánh th ực t ại xã hội sinh động, trung thực, phức tạp như thực tiễn cuộc sống vậy. - Cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thống nhất trong các hiện tượng tâm lí xã hội. Cái chung được hiểu là những hiện tượng tâm lí xã h ội có tính nhân loại, chi phối đến tất cả loài người trên hành tinh và chúng mang tính phổ
  6. 6 biến, tính thời đại, tính nhân bản trong tâm lí xã hội, là nét chung của các dân tộc. Cái chung của xã hội như nhu cầu, lợi ích, tình cảm, định hướng giá trị... là những hiện tượng tâm lí xã hội phổ biến của các hình thái xã hội, của các mức độ phát triển xã hội. Cái riêng được hiểu là những hiện tượng tâm lí xã hội của một dân tộc, nhóm, tập thể mang đặc trưng riêng của dân tộc, nhóm, tập th ể nhất định. Cái đơn nhất: mỗi hiện tượng tâm lí xã hội vận động và phát tri ển khác nhau ở các nhóm xã hội, không lặp lại. Sở dĩ có nh ư vậy là vì m ỗi nhóm xã hội có qui mô, tính chất khác nhau, mỗi hiện tượng tâm lí xã h ội mỗi nhóm được hình thành chịu sự chi phối của điều kiện xã hội lịch sử cụ thể. Ví dụ: cùng phản ánh một sự kiện xã hội, nh ưng dư lu ận xã h ội trong đơn vị quân đội có đặc trưng riêng khác với các tập thể của xã hội. - Qui luật về mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa người với người trong quá trình giao tiếp - là nhân tố hình thành các hiện tượng tâm lí xã hội. Nội dung của quy luật này thể hiện ở chỗ: nguồn gốc của mọi hiện tượng tâm lý thuộc về mỗi cá nhân, không thể có hiện tượng tâm lý nằm ngoài cá nhân, tập thể và nhóm người nhất định. Không th ể có hiện tượng tâm lí xã hội nếu chỉ xét ở bình diện cá nhân riêng lẻ hoặc cộng t ừng cá nhân mà thành. Hiện tượng tâm lí xã hội chỉ nảy sinh, hình thành, phát tri ển trong mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân trong lao động, giao ti ếp xã h ội vì một mục đích hoạt động chung nào đó. Trên nền tảng của mối liên hệ liên nhân cách, thông qua giao tiếp, quan hệ mà tâm lý cá nhân này ảnh hưởng đến cá nhân khác... cứ tiếp diễn liên tục trong quan hệ nhiều người, các hiện tượng tâm lí xã hội được hình thành và phát triển nhằm duy trì sự ổn định của nhóm xã hội. Tạo cho nhóm xã hội phát triển với những nội dung và hình thức mới phù hợp với quan hệ xã hội có thực trong nhóm xã hội. Khi đã xuất hiện các hiện tượng tâm lí xã hội thì chúng lại tác động vào nhóm xã hội, các quan hệ xã hội, đến mỗi cá nhân trong nhóm bằng con đường giao tiếp để định hướng, điều chỉnh hành vi của
  7. 7 mọi người phù hợp với chuẩn hành vi của toàn nhóm xã hội. Đó là mối quan hệ biện chứng của sự hình thành và phát triển, vận động của các hiện tượng tâm lí xã hội. Những ảnh hưởng giữa các cá nhân trong giao tiếp có thể b ằng nhi ều phương pháp, cách thức như thông báo, truyền tin, trao đổi cá nhân, thuy ết phục, ám thị, hướng dẫn, nêu gương...; ảnh hưởng của cá nhân đến ng ười khác có thể bằng tự khẳng định, uy tín, đạo đức, tài năng... và s ự đánh giá, thừa nhận của xã hội về họ. - Qui luật kế thừa, lây lan và bắt chước trong nhóm xã hội. Trong đời sống và hoạt động của nhóm xã hội sẽ luôn luôn di ễn ra s ự kế thừa, lây lan và bắt chước lẫn nhau về những phương thức sống, hành vi, hoạt động của con người. Sự kế thừa những tinh hoa, di s ản quý báu của quá khứ hay của các nhóm xã hội khác được diễn ra một cách thường xuyên, tích cực, tự giác, sáng tạo và ngày càng cao hơn. Trong các điều kiện cụ thể của quan hệ qua lại, giao tiếp xã hội, những hiện tượng tâm lý luôn lan truyền từ người này sang người khác, từ nhóm tập thể này sang nhóm tập thể khác làm cho các hiện tượng tâm lí xã hội càng phong phú, phức tạp hơn. Trên cở đó, quá trình bắt chước lẫn nhau, là sự phản ánh nguyên m ẫu hành vi phản ứng của người khác, một sự mô phỏng lại đối tượng của các hoạt động xã hội và giao tiếp xã hội đó cũng được nảy sinh. Qui luật bắt chước là hiện tượng không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân. Bởi vì nhóm xã hội là tập hợp nhiều người cùng hoạt động theo nh ững mục đích, nhi ệm vụ cụ thể để cùng nhau hoạt động, cần được thống nhất hành động theo một phương thức nào đó mà trong nhiều trường hợp con người chưa kịp nhận thức đầy đủ ý nghĩa của hoạt động mà làm theo người khác. ở m ỗi lứa tuổi khác nhau trong quá trình phát triển cá th ể mức độ b ắt ch ước cũng khác nhau: từ bắt chước thao tác đến hành vi, hành động; từ bắt chước vô thức đến có ý thức. Bắt chước trong nhóm diễn ra trong suốt quá trình xã hội hoá con người, là một phương thức tâm lí xã h ội cần thi ết đ ảm b ảo cho con người tiếp thu và lĩnh hội những kinh nghiệm sống và hoạt động của người khác.
  8. 8 3. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội-tâm lý học xã hội quân sự Với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cùng với thành tựu của tâm lí học và xã h ội học ảnh hưởng, chi phối đến mọi lĩnh vực của cuộc sống làm cho tâm lí h ọc xã h ội hình thành và phát triển. Việc xem xét đối tượng của tâm lí học xã h ội đòi hỏi chúng ta phải tính đến bối cảnh của sự phát triển kinhh tế - xã h ội và sự tác động ảnh hưởng của khoa học nói chung cũng như tâm lí học nói riêng. Do ở trong những điều kiện xã hội lịch sử khác nhau, lập trường giai cấp và phương pháp luận khác nhau cho nên trong l ịch sử tâm lí h ọc xã h ội có những quan điểm khác nhau xoay quanh vấn đề đối tượng của tâm lí học xã hội. Người đưa ra thuật ngữ tâm lí học xã h ội đầu tiên là Tarde (1903). Theo ông, đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội là những ứng xử cá nhân do những quy định xã hội chi phối. Ông là người đặt nền móng cho những nghiên cứu về dư luận xã hội, thái độ và bắt ch ước trong xã h ội. Tiếp theo Lebon cho rằng đám đông, tâm lý của đám đông là đ ối t ượng quan trọng của tâm lí học xã hội. Durkheim (1897), một nhà xã hội học Pháp với cách tiếp cận “xã hội phát sinh” cho rằng hành vi của cá nhân là k ết qu ả c ủa ảnh h ưởng môi trường xã hội, các quy tắc xã hội. Ông cũng cho rằng xã h ội không th ể qui thành các cá nhân hợp thành nó, cũng hệt nh ư nh ững biểu tượng t ập th ể khác với những biểu tượng và những xúc cảm cá nhân. Trong tâm lí học đã từng có cách tiếp cận tâm lí xã hội của cá nhân, với cách xem xét này đối tượng của tâm lí học xã hội là tâm lý xã hội của cá nhân, là con người trong mối liên hệ với toàn bộ các quan h ệ xã h ội. Theo đó, bản chất liên hệ của con người không có gì khác là giao ti ếp ứng xử. Từ giao tiếp ứng xử tạo ra những hiện tượng tâm lí xã hội. Nhiều nhà tâm lí học Mĩ như E.Miler, J.Dollar nghiên cứu quá trình xã hội hoá của con người. Allport( 1924 ) xác định đối tượng của tâm lí học xã hội là những liên hệ của con người với môi trường - đó là nh ững liên h ệ
  9. 9 hiện thực hoặc được tưởng tượng ra hoặc truyền từ người này sang người khác trong bối cảnh xã hội nhất định, khi những liên hệ đó tác động vào những người trong hoàn cảnh đó. Theo họ, liên hệ được hiểu chủ yếu là liên hệ giữa các cá nhân (liên nhân cách). Gergen (1981) cho rằng đối tượng của tâm lí học xã h ội chính là “nghiên cứu có hệ thống những tác động qua lại của con người và những cơ sở tâm lý của chúng”. Sự nghiên cứu có hệ thống theo ông có ba y ếu t ố: Sự phát triển của một lý luận, chỗ dựa kinh nghiệm cho lý lu ận và khuy ến khích hành động. Worcher và Cooper (1976) coi đối tượng của tâm lí học xã h ội là nghiên cứu về những điều kiện, trong đó có cá nhân chịu tác động b ởi hoàn cảnh nhất định. Theo tác giả, hoàn cảnh thể hiện ở hai khía cạnh: một là, trong đó một hành vi ứng xử được thể hiện ra; hai là, g ắn li ền v ới b ối cảnh, là sự lý giải vì sao lại có hành vi ứng xử nh ư vậy... Từ đó, h ọ đi đ ến khẳng định rằng bằng cách thay đổi hoàn cảnh thì người ta có th ể làm thay đổi cá nhân. Một hướng tiếp cận của tâm lí học xã hội Mác xít là của H.Hipsơ và M.Phorvee với quan điểm cho rằng: “Sự hợp tác giữa con người với con người- là điểm xuất phát cơ bản của sự nghiên cứu tâm lí học xã hội, còn đối tượng nghiên cứu của khoa học này là sự tác động có tính xã hội” Tóm lại, trong quá trình phát triển của khoa học đối tượng của tâm lí học xã hội dù trình bày theo quan điểm nào thì nhân tố con người xã h ội, bản chất xã hội của con người, con người và tâm lý con ng ười sống và hoạt động trong các nhóm xã hội là vấn đề được coi trọng và xem xét m ột cách cơ bản nhất. Kế thừa những cách tiếp cận nói trên có th ể kh ẳng đ ịnh rằng: Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội chính là các hi ện t ượng tâm lí xã hội, các quy luật tâm lí xã hội được hình thành và phát tri ển trong các nhóm xã hội. Tuy nhiên các hiện tượng tâm lí xã hội có nhiều loại và phong phú, đa dạng; tâm lí học xã hội tập trung vào nh ững hi ện t ượng tâm lí xã hội chung nhất, điển hình có tác dụng điều ch ỉnh hành vi của toàn bộ
  10. 10 cá nhân và cộng đồng xã hội tham gia trong quá trình ho ạt đ ộng c ủa nhóm, của xã hội. Tâm lí học xã hội là một khoa học đang phát triển mạnh mẽ và xâm nhập vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống hình thành nên các chuyên ngành của tâm lí học xã hội như tâm lí học xã hội trong sản xu ất kinh doanh, tâm lý học xã hội trong lãnh đạo quản lý xã hội, tâm lý h ọc xã h ội quân s ự... Tâm lý học xã hội quân sự là một chuyên ngành của tâm lí h ọc xã h ội, m ột lĩnh vực của tâm lý học quân sự nghiên cứu sự hình thành phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội, các quy luật tâm lí xã hội trong các nhóm, t ập th ể quân nhân trong điều kiện hoạt động quân sự. II. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã h ội, tâm lý h ọc xã h ội quân sự. 1. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Đây là những nhiệm vụ cơ bản, xác định sự tồn tại và phát triển của khoa học tâm lí học xã hội nói chung và tâm lý học xã hội quân sự nói riêng. - Xây dựng hệ thống các phạm trù, khái niệm khoa h ọc cơ bản của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự, đồng th ời hoàn thi ện và phát triển chúng. Tâm lí học xã hội là khoa học còn non trẻ, do vậy nh ững phạm trù, khái niệm cơ bản cũng phải nghiên cứu và xác định rõ ràng. Việc xây dựng một hệ thống phạm trù, khái niệm khoa học của tâm lí học xã h ội nằm trong một cấu trúc khoa học hợp lý và phải phản ánh đ ặc thù riêng của khoa học này. Những phạm trù khái niệm như tâm lí xã hội, tác động qua lại, mối quan hệ qua lại, quan hệ liên nhân cách, giao ti ếp, ho ạt đ ộng cùng nhau, các cơ chế tâm lí xã hội v.v.. cần phải có sự th ống nhất, c ần hoàn thiện đảm bảo tính khoa học cơ bản, hiện đại, cập nh ật thành t ựu mới của tâm lí học xã hội. Hiện nay cũng còn một số khái niệm phạm trù và cấu trúc logic của tâm lí học xã hội, tâm lý h ọc xã h ội quân sự còn có chỗ chưa phân định rõ ràng với xã hội học hoặc tâm lí học. Ví dụ: truy ền
  11. 11 thống, phong tục, tập quán... thuộc xã hội học nhưng xét nó là khái ni ệm của tâm lí học xã hội thì nội hàm biểu hiện của nó ph ải mang đ ặc tr ưng riêng của tâm lí học xã hội. Tương tự như vậy, vấn đ ề nhân cách, thái đ ộ, định hướng giá trị vốn là khái niệm của tâm lí h ọc đ ại c ương, khi ti ếp c ận ở góc độ tâm lí học xã hội phải xác định rõ nội hàm của chúng trong h ệ thống phân loại, cấu trúc tổng thể của các hiện tượng tâm lí xã hội như thế nào. - Phát hiện những qui luật hình thành và phát triển của tâm lí h ọc xã hội, tâm lý học xã hội quân sự: Tập trung vào tìm ki ếm qui lu ật c ủa s ự tác động qua lại giữa các nhóm xã hội trong cộng đồng dân tộc, quốc gia; những điều kiện khách quan và chủ quan quy định, chi phối đến các hiện tượng tâm lí xã hội; quá trình vận động và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội trong điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện hoạt động quân s ự hiện nay. - Xây dựng và hoàn thiện phương pháp nghiên cứu đặc thù của tâm lí học xã hội, khắc phục sự vận dụng máy móc các ph ương pháp nghiên c ứu của tâm lí học và xã hội học vào tâm lí h ọc xã h ội, tâm lý h ọc xã h ội quân sự. Khi đã có hệ thống phương pháp đặc thù (cả lý thuy ết, th ực nghi ệm...) thì kết quả nghiên cứu sẽ mang tính khoa học, tính thực tiễn phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu của tâm lí học xã hội. 2. Những nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng Tâm lí học xã hội phải tiến hành những nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng đáp ứng với yêu cầu phát triển tâm lí xã hội đặt ra hiện nay đó là: - Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý dân tộc và những biến đổi của tâm lí dân tộc... làm cơ sở cho các chính sách phù hợp với nhu cầu của từng dân tộc, sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của các tộc người trong xã hội.
  12. 12 - Nghiên cứu những qui luật tâm lý của nhóm xã hội, động lực ho ạt động của nhóm xã hội trong sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt xã hội. - Nghiên cứu khía cạnh tâm lí xã hội trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội; khía cạnh tâm lí xã hội của công tác giáo dục, tuyên truy ền trong thời đại bùng nổ thông tin và mở rộng giao tiếp xã hội. - Nghiên cứu các vấn đề truyền thống, tập quán tín ngưỡng, n ếp s ống văn hóa trong các cộng đồng xã hội, trong gia đình... Tâm lý học xã hội quân sự phát triển trên nền tảng của tâm lí học xã hội và tâm lý học quân sự có các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc điểm tâm lí xã hội của dân tộc, giai cấp, nghề nghiệp quân sự đến hành vi, lối sống của quân nhân, hoạt động của tập thể quân nhân từ đó phát huy những mặt tích cực, h ạn ch ế mặt tiêu cực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. - Nghiên cứu tâm lý của tập thể quân nhân, các nhóm trong đơn vị quân đội; dự đoán những biến động của tâm lý tập thể; định hướng điều khiển các hiện tượng tâm lí xã hội trong tập thể quân nhân ph ục v ụ cho công tác huấn luyện , quản lý và giáo dục bộ đội. - Nghiên cứu vấn đề xã hội hóa nhân cách quân nhân trong môi tr ường quân sự và điều kiện hoạt động quân sự; sự tác động ảnh hưởng của tập thể quân sự đối với nhân cách quân nhân và sự phát triển của nhân cách quân nhân trong các tập thể quân sự. - Nghiên cứu các khía cạnh tâm lí xã h ội của công tác lãnh đ ạo, ch ỉ huy, quản lý bộ đội như cơ sở tâm lý của công tác cán bộ, công tác tổ chức, công tác tuyên truyền cổ động; các khía cạnh tâm lý lứa tu ổi, gi ới tính c ủa cán bộ, chiến sĩ trong quân đội. -Nghiên cứu khía cạnh tâm lí xã hội của quân nhân và t ập th ể quân nhân trong chiến tranh hiện đại, từ đó xây dựng trạng thái tâm lý-tinh th ần
  13. 13 tích cực cho bộ đội, phòng chống có hiệu quả tác động ảnh h ưởng c ủa chiến tranh có sử dụng vũ khí công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc. Chương 2 Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học xã hội Một trong những vấn đề cú tầm quan trọng hàng đầu của tõm lớ học xó hội là phương pháp nghiờn cứu. Ngay từ khi ra đời, tõm lớ h ọc xó h ội đó được xỏc định là một khoa học cú tớnh thực nghiệm cao. Điều này đó quy định nội dung, tớnh chất và hỡnh thức của cỏc phương pháp nghiờn cứu đối với ngành khoa học này. Để nghiờn cứu cỏc hiện tượng tõm lớ xó hội của con người, đặc bi ệt là cỏc hành vi xó hội, tõm lớ học xó hội đó sử dụng nhiều ph ương pháp nghiờn cứu khỏc nhau. Cú thể chia cỏc phương pháp nghiờn cứu của tõm lớ học xó hội thành hai nhúm: a/ Nhúm cỏc ph ương pháp chung - Đú là nhúm cỏc phương pháp chung với tõm lớ học đại cương và một số ngành khoa học khỏc. Tõm lớ học sử dụng cỏc phương pháp này trờn cơ sở đặc thự về nội dung nghiờn cứu của mỡnh. Nhúm này gồm cỏc phương pháp:
  14. 14 Nghiờn cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp bảng hỏi, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc nghiệm. b/ Nhúm cỏc phương pháp đặc thự - Đú là cỏc ph ương pháp ri ờng của tõm lớ học xó hội. Nhúm này gồm cỏc phương pháp trắc nghiệm xó hội, phương pháp đánh giá nhõn cỏch của nhúm, ph ương pháp chuẩn đo ỏn tõm lớ xó hội… I. Phương pháp nghiờn cứu tài liệu Phương pháp nghiờn cứu tài liệu xuất hiện ở Mỹ vào đầu thế kỉ XX. Đầu tiờn phương pháp này được sử dụng trong lĩnh vực bỏo chớ và nghiờn cứu văn học dưới dạng phõn tớch định tớnh và định lượng nội dung. Từ những năm 20 của thế kỉ XX trở đi phương pháp nghiờn cứu tài li ệu đ ược sử dụng rộng rói trong cỏc ngành xó hội học. 1. Một số nguyờn tắc nghiờn cứu tài liệu trong tõm lớ học xó hội. Trong tõm lớ học xó hội việc nghiờn cứu tài liệu được thực hiện tr ờn cơ sở một số nguyờn tắc sau: - Đảm bảo tớnh đối tượng trong nghiờn cứu tài liệu: Đõy là phương pháp đặc biệt nghiờn cứu nội dung thụng tin. Trong tõm lớ học xó h ội, phương pháp nghiờn cứu tài liệu được sử dụng để nghiờn cứu giao tiếp giữa người với người. Ở đõy đối tượng của nghiờn cứu tài liệu kh ụng phải đơn thuần là những tài liệu mà những tài liệu đú được xem như là c ỏc “thụng tin”. Khi xem đối tượng của phương pháp này là cỏc thụng tin là muốn nhấn mạnh đến tớnh năng động của đối tượng, tớnh hoà nhập của nú trong hệ thống giao tiếp. - Đảm bảo nghiờn cứu một cỏch tổng hợp. Điều này cú nghĩa là nghiờn cứu tài liệu khụng chỉ là nghiờn cứu nội dung thụng tin mà đồng thời phải nghiờn cứu cỏc khớa cạnh khỏc của giao tiếp. - Nguyờn tắc kết hợp: Phải kết hợp đồng thời một số phương pháp trong nghiờn cứu về một vấn đề nào đú. Cú thể sử dụng phương pháp này như một phương pháp bổ trợ để kiểm tra cỏc kết quả thu được từ cỏc phương pháp khỏc. 2. Cỏc giai đoạn tiến hành
  15. 15 Phương pháp nghiờn cứu tài liệu được thực hiện qua một số giai đoạn chớnh sau: a. Giai đoạn chuẩn bị. - Xõy dựng đề cương. Trong đề cương phải nờu rừ được lớ do nghiờn cứu, mục đớch, nội dung và cỏc giai đoạn nghiờn cứu. - Xỏc định tư liệu nghiờn cứu. Để nghiờn cứu tài liệu, chỳng ta cần xỏc định được cỏc tài liệu ch ớnh để nghiờn cứu. Việc xỏc định này dựa trờn mục đớch, nội dung của vấn đề được nghiờn cứu. Để xỏc định cỏc tư liệu cần thiết, cú thể xem cỏc danh mục tạp chớ, sỏch bỏo cú liờn quan, chọn ra cỏc tư liệu cần thiết. - Xỏc định tiến độ thực hiện. Cần xỏc định được quỹ thời gian dành cho việc nghiờn cứu tài li ệu: Thời gian để xỏc định cỏc tài liệu cần thiết, thời gian đọc, nghiờn cứu tài liệu, thời gian để xỏc định độ tin cậy của tài liệu. - Xỏc định nguồn nhõn lực cho nghiờn cứu. Trờn cơ sở mục tiờu, nội dung và khối lượng cụng việc và th ời gian nghiờn cứu cần xỏc định được số người tham gia thực hiện. Đi ều quan trọng là phải tỡm được những người phự hợp với cụng việc(dựa vào năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn ngoại ngữ và tinh thần trỏch nhiệm của cỏ nhõn) - Xỏc định kinh phớ để nghiờn cứu. Kinh phớ là điều kiện khụng thể thiếu được để đảm bảo cho nghiờn cứu được thực hiện. Trong xỏc định kinh phớ cần nờu rừ chi ph ớ cho m ỗi loại cụng việc (càng cụ thể, chi tiết, chớnh xỏc càng tốt) b. Giai đoạn kiểm tra độ tin cậy của cỏc tài liệu nghiờn cứu Trước khi bước vào phõn tớch nội dung tài liệu, chỳng ta c ần ph ải kiểm tra độ tin cậy của cỏc tài liệu này. B ởi vỡ, khi phõn t ớnh c ỏc tài li ệu cỏ nhõn ta cú thể gặp một số khú khăn như: độ mộo mú của tài liệu (t ức là
  16. 16 động cơ cỏ nhõn của người viết…); mức độ chớnh xỏc của cỏc tài li ệu (những căn cứ để đặt giả thuyết khoa học…) c. Giai đoạn phõn tớch nội dung tài liệu Việc phõn tớch nội dung tài liệu được thực hiện theo cỏc bước sau: - Xỏc định tiờu chớ Việc xỏc định tiờu chớ sẽ đảm bảo cho việc nghiờn cứu tài liệu được chớnh xỏc, hiệu quả. việc xỏc định tiờu chớ phụ thuộc vào mục đớch, n ội dung của vấn đề nghiờn cứu. (vớ dụ như tiờu chớ về ph ạm vi của c ỏc tài liệu; về nội dung, thời gian của tài liệu…) - Phõn tớch cỏc yếu tố chủ quan và khỏch quan của tài liệu Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tài liệu rất cú thể những người nghiờn cứu đưa những ý kiến chủ quan của mỡnh vào cỏc nhận định làm sai l ệch nội dung của tài liệu. Do vậy, việc phõn tớch phải đảm bảo t ớnh chõn thực, khỏch quan của tài liệu, hạn chế những ý kiến chủ quan của người nghiờn cứu trong phõn tớch, nhận định, đánh giá tài liệu. - Xử lớ số liệu nhận được Việc xử lớ cỏc số liệu cú thể sử dụng cỏch tớnh phần trăm cỏc h ệ so sỏnh khỏc nhau, cỏc chỉ số, biểu bảng, cỏc cột, biểu đồ, sơ đồ, ma trận… d. Diễn đạt kết quả và đưa ra kết luận Từ kết quả phõn tớch cỏc thụng tin và số liệu của cỏc tài li ệu, ng ười nghiờn cứu tổng hợp lại trong một bỏo cỏo. Điều quan trong của bỏo c ỏo là phải trỡnh bày dễ hiểu, logic, đưa ra được cỏc thụng tin cần thi ết ph ục vụ cho mục đớch và nội dung của vấn đề nghiờn cứu. II. Phương pháp quan sát Quan sát là sự tri giác chủ động và cú hệ thống cỏc hiện t ượng tõm l ớ nhằm tỡm ra cỏc đặc điểm đặc trưng và ý nghĩa của chỳng. Trong tõm lớ học xó hội phương pháp quan sát được sử dụng để nghiờn cứu hành vi xó hội. 1. Cỏc nguyờn tắc chung.
  17. 17 Trong tõm lớ học xó hội, quan sát cần được tuõn thủ theo một số nguyờn tắc sau: - Quan sát phải dựa trờn mục đớch, nội dung nghiờn cứu - Lập kế hoạch quan sát - Xõy dựng sơ đồ quan sát sự tương tỏc giữa cỏc cỏ nhõn - Diễn tả cỏc sự kiện và hiện tượng quan sát - Lựa chọn phương pháp quan sát thớch hợp Kiểm tra tớnh khỏch quan và độ tin cậy của những thụng tin đó quan sát được bằng cỏc nghiờn cứu khỏc hay kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà tõm lớ học khỏc 2. Cỏc bước tiến hành quan sát. Quan sát gồm cú những bước tiến hành cơ bản sau: a) Xỏc định mục đớch, nhiệm vụ quan sát (quan sát cỏi gỡ) b) Lựa chọn khỏch thể quan sát, tỡnh huống quan sát và đ ối tượng quan sát (quan sát ai, quan sát cỏi gỡ?) c) Lựa chọn cỏch thức quan sát để ớt ảnh hưởng đến khỏch th ể quan sát và thu được những thụng tin cần thiết (quan sát như thế nào?) d) Lựa chọn phương thức ghi chộp cỏc thụng tin trong quỏ trỡnh quan sát (ghi chộp như thế nào?) đ) Xử lớ và phỏn đoỏn cỏc thụng tin ghi được (Kết quả như thế nào?) 3. Kỹ thuật quan sát Quan sát được chia thành hai hỡnh thức cơ bản: quan sát khụng can thiệp và quan sát cú can thiệp. a) Quan sát khụng can thiệp. Quan sát này khụng cú tỏc động của người quan sát đến khỏch th ể quan sát (quan sát tự nhiờn). Người quan sát ghi chộp những gỡ xảy ra một cỏch th ụ động. C ỏc s ự kiện diễn ra một cỏch tự nhiờn, khụng bị thay đổi bởi người quan sát.
  18. 18 Trong điều kiện tự nhiờn cỏc hành vi xảy ra khụng theo trỡnh t ự, theo sự sắp xếp để phục vụ mục đớch quan sát. Quan sát tự nhiờn đ ược s ử dụng khi xỏc định giá trị thực của cỏc kết quả nghiờn cứu. Mục đớch chớnh của quan sát tự nhiờn là miờu tả hành vi như nú thường xảy ra và tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc biến số kh ỏc nhau thường diễn ra trong cuộc sống. b) Quan sát cú can thiệp. Đặc trưng của phương pháp này là người nghiờn cứu muốn can thi ệp vào tự nhiờn nhằm làm sỏng tỏ một vấn đề nào đú. Phương pháp này được sử dụng nhiều hơn phương pháp quan sát khụng can thiệp. Việc sử dụng phương pháp này khỏ phổ biến vỡ cỏc lớ do sau đõy: Tạo ra cỏc tỡnh huống quan sát ớt xảy ra trong tự nhiờn hoặc cú x ảy ra nhưng khú quan sát Để thõm nhập vào một tỡnh huống thường khú quan sát về mặt khoa học. Để tạo ra những điều kiện khiến cho những hiện tượng quan trọng được kiểm soỏt và tạo ra những hành vi cú thể quan sát được một c ỏch thuận lợi... c) Ghi chộp lại hành vi của khỏch thể quan sát. Một khớa cạnh quan trọng trong kĩ thuật quan sát là ghi ch ộp l ại hành vi của khỏch thể bị quan sát. Cỏch thức ghi chộp hành vi quy đ ịnh s ự kh ỏc nhau của cỏc phương pháp quan sát. Trong phương pháp quan sát, cú một số cỏch thức ghi ch ộp hành vi c ơ bản sau: - Ghi chộp mụ tả về hành vi - Mục đớch của ghi chộp này là nhằm tỏi hiện lại hành vi nh ư nú đó xảy ra trong thực tế. - Thu thập những số đo định lượng về hành vi. Ngoài việc miờu tả lại hành vi, người nghiờn cứu cú thể định lượng hoỏ về hành vi quan sát.
  19. 19 3. Một số phương pháp quan sát đặc thự của tõm lớ học xó hội. a. Quan sát tỡnh huống cú ý nghĩa. Phương pháp quan sát này dựng để nghiờn cứu cỏc nhúm nhỏ. Vớ dụ, khi quan sát một đỏm đụng ta cần quan sát cỏc biểu hiện: Số lần ti ếp xỳc của cỏc thành viờn, sự di chuyển của nhúm, số lượng theo giới tớnh, màu sắc quần ỏo, phương hướng, tốc độ chuyển động, cử chỉ, lời núi, m ức độ ồn ào của nhúm. b. Quan sát bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi. Đú là sự quan sát thụng qua việc đưa ra cỏc cõu h ỏi cho kh ỏch th ể và người nghiờn cứu tự quan sát. Để cỏc cõu hỏi đảm bảo tớnh chớnh xỏc khi mụ tả hành vi cần chỳ ý một số điểm sau: - Cỏc cõu hỏi cần mụ tả hành động đặc thự của hành vi ch ứ kh ụng phải đặc điểm chung của hành vi. - Cỏc cõu hỏi cú thể sử dụng cho những cấu trỳc nhúm khỏc nhau và tỡnh huống khỏc nhau. - Cõu hỏi cú ý nghĩa đối với khỏch thể. - Cõu hỏi phải phự hợp với mục đớch nghiờn cứu... c. Tự quan sát. Cỏc nhà tõm lớ học xó hội sử dụng phương pháp tự quan sát để nghiờn cứu hành vi của khỏch thể. Khỏch thể cú th ể viết tiểu sử, nh ật kớ, thư, tự phõn tớch cỏc cõu hỏi... hoặc cú th ể trả lời cỏc cõu h ỏi trong b ảng hỏi do người nghiờn cứu đưa cho. III. Phương pháp phỏng vấn Phương pháp phỏng vấn được sử dụng rộng rói trong tõm lớ học. Nú cú thể dựng cho nhiều loại nghiờn cứu khỏc nhau. Trước đõy thường cú xu hướng đồng nhất giữa phỏng vấn và đàm thoại. Thực tế khụng phải như vậy. Bởi lẽ, phỏng vấn và đàm tho ại cú s ự khỏc biệt lớn. Đàm thoại là sự trao đổi ý kiến giữa cỏc cỏ nhõn với nhau, cũn phỏng vấn là sự thu thập thụng tin từ phớa người được hỏi.
  20. 20 Ngày nay trong tõm lớ học xó hội phương pháp phỏng vấn được sử dụng phổ biến. Bởi vỡ: - Phỏng vấn cú thể giỳp những người nghiờn cứu cú được những thụng tin cần thiết để thiết kế bảng hỏi, xõy dựng giả thi ết khoa h ọc, x ỏc định lại cỏc vấn đề nghiờn cứu. Mặt khỏc nú cú th ể giỳp cho ng ười nghiờn cứu điều chỉnh lại cấu trỳc của bảng hỏi cho thớch hợp -Phỏng vấn là cụng cụ chớnh của việc lựa chọn dữ liệu nghiờn cứu. Đối với việc tiến hành cỏc thực nghiệm, phỏng vấn cú thể giỳp kiểm tra lại cỏc nhúm trước khi tiến hành thực nghiệm. - Phỏng vấn cú khả năng lựa chọn cỏc số liệu nổi bật từ việc sử dụng cỏc phương pháp nghiờn cứu khỏc. 1. Cỏc hỡnh thức phỏng vấn. a. Phỏng vấn lõm sàng. Đõy là loại phỏng vấn nhằm tỡm hiểu ở mức độ sõu những đặc t ớnh của cỏ nhõn, và những biểu hiện độc đỏo về nhõn cỏch của người đú. Phương pháp này gần tương tự như phương pháp đàm thoại của người thầy thuốc với bệnh nhõn trong chuẩn đoỏn bệnh. Phỏng vấn lõm sàng được thực hiện trong bầu khụng khớ tõm lớ cởi mở giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn. Người bị phỏng vấn hoàn toàn thoải mỏi trong quỏ trỡnh trũ chuyện Trong phỏng vấn lõm sàng, người phỏng vấn cần định hướng để cõu chuyện khụng đi ra ngoài mục đớch và nội dung nghiờn cứu. Ph ương pháp này đó được S.Freud và cỏc cộng sự của ụng sử dụng rất thành c ụng trong điều trị cỏc bệnh tõm lớ cho bệnh nhõn. Phỏng vấn lõm sàng thường được thực hiện bởi nhiều lần phỏng v ấn khỏc nhau (theo kiểu phỏng vấn sõu) để tỡm ra nh ững đặc đi ểm đ ặc trưng của nhõn cỏch người được phỏng vấn. b. Phỏng vấn tiờu chuẩn hoỏ. Phỏng vấn tiờu chuẩn hoỏ cũn gọi là phỏng vấn cú cấu trỳc hay phỏng vấn chớnh quy. Đõy là loại phỏng vấn mà người nghi ờn c ứu b ắt buộc phải thực hiện theo một trỡnh tự nội dung cõu hỏi đó được th ể hiện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1