intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

44
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 11 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các nội dung 3 chương đầu bao gồm: Những vấn đề chung của tâm lý học phát triển, sự phát triển tâm lý của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi, sự phát triển tâm lý ở tuổi học sinh nhỏ (từ 7 đến 12 tuổi). Mời các bạn cùng tham khảo nội cung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho

  1. Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A H À N Ộ I VŨ THỊ NH O Tâm Lý Học Phát Triển IT TT-TV * BHQGHN 155 V U -N 1999 V -G 2 'N h à xuất bản đại h ọ c q u ó c g ia h à nội
  2. TS V Ũ THỈ N H O TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -1999
  3. MỞ ĐẨU M ọi sự vậi c u a tự n h iê n , xã hội c ù n g với c o n người lu ô n luôn vận cỉộ n c, b iê n đ ổ i. Đ ời sống tâm lý m ộ t con n g ư ờ i, m ột nhóm hay m ột cộng đổng người cũng lu ô n lu ô n vận động, b iến đ ổ i, n g h ia là lu ô n luôn phát triển . T ám lý học không th ể không n g h iên cứ u q u á trìn h đó của tám lý c o n neười trên c ả h ìn h d iện ca tliể c ũ n g như các nhóm lứ a tuổi từ lú c này sin h , h ìn h th àn h , phái triể n v à tà n lụ i. IX ) n h ữ n g đòi hỏi của th ự c tiễn g iáo d ụ c trỏ e m , v iệc n g h iên cứu sự phát triển tâm lý của con người ra đời khá sớm và cho đến nay nó đã lích lũ y được những th àn h tự u về lý lu ận và th ự c liễn khá phong phú. N hừ đó Tâm Ịỷ học phớt triển (T L H P T ) có ý n n h ĩa rất lớ n tro n g quá trìn h d ạ y học, g iáo d ụ c th ế hệ trẻ nói riên g c ũ n g n h ư đ ố i v ớ i c o n n g ư ờ i n ó i c h u n g . D ự a trên những th àn h tự u c ơ b ả n của T L H P T m à th ế g ió i đ ã thu đ ư ợ c, g iá o trìn h "Tâm lý học phát triển' này tổ n g hựp, hệ th ô n g , khái quát những vấn đổ vổ sự vận động, b iến đ ổ i, phát triển tâ m lý c ủ a c o n n g ư ờ i t h e o c á c g ia i đ o ạ n lứ a tu ổ i k h á c n h a u . T rên cơ sở đ ó tìm ra những đặc đ iểm , những động lự c, những qui lu ật, n h ữ n g c o n đư ờ ng h ìn h th àn h và phái triển đặc thù của sự phát triển tâm lý con n g ư ờ i. T ừ đ ó cung cấp cho người học 3
  4. • n h ữ n g tri t h ứ c k h o a học cơ bản về T L H P T , nhằm h iểu biết tâ m lý c o n người và vận d ụ n g sự h iể u b iết đ ó v à o m ọ i h o ạ t đ ộ n g của cuộc sống cá nhân cũng như cộng đ ồng th eo p h ư ư n g c h â m "h iổ u m ìn h , b iết n g ư ờ i". N h ờ đ ó c o n n g ư ờ i b iết s ố n g c ó tìn h , c ó lý, cổ vãn hóa và hạnh phúc. G iáo trìn h này đư ợ c xây dự ng n h ằm đ áp ứng yêu cầu của cải cách g iáo d ụ c ở bậc đại học, trá n h lặp lại n h ữ n g vấn đồ đã được đề cập đến ở n h iểu cuốn sách khác, c ố gắn g gợi m ở ch o sin h v iên hướng suy nghĩ về vấn đề được dặt ra; đ ồ n g th ờ i cung cấp khối lư ợ n g k iến th ứ c tố i th iể u cần th iết ch o sin h v iên về T L H P T . T âm lý con người rất đa dạng và phức tạp. V ì vậy, g iáo trìn h này khó có th ể trán h được nhữ ng sai sót nhất đ ịn h . T ác g iả m o n g nhận được ý k iến đ óng góp quý b áu của đ ộc g iả xa g ầ n đ ể g iá o trìn h này ngày càng hoàn th iện hơn. VŨ THỊ NHO 4
  5. CHƯƠNG I NHŨNG VẤN ĐỂ CHƯNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRI EN I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN I. K h a i n ié m p h á t trié n ta m l\ N ói đến phát triển , n h iều khi người ta chỉ quan tâm đến n h iữ n g kết q u ả cuối cù n g cùa m ột g iai đo ạn hoặc m ột quá liìin h n ào đ ó th ể h iện ư h ìn h th ứ c bổ ngoài hoặc hành vi cá n h iân . X em xét sự phát triển như vậy là th iếu b iện chứ ng và p h iiến d iện , dỗ dẫn đ ến sai lầm . T rên th ự c tế, sự p h át triển tâm lý của m ỗi cá n h ân h o ặc ÌVHỘI n h ó m n g ư ờ i n à o đ ó hao g iò cũ n g d iễn ra tro n g m ộ t q u iá trìn h : từ sự p h át sin h , h ìn h th àn h , phát triển đ ến tàn lụ ii; từ m ứ c đ ộ n ày đ ến m ứ c đ ộ khác; từ h ìn h th ái này đến hì In h th ái khác. Đ ó là q u á trìn h vận độ n g , b iến đổi của m ột ill l ự c th ể. N ó b ao h à m hàn g loạt th ay đổi có sự ràng buộc bên trco n g vứi n h au , có lú c từ từ , tiệ m tiến , c ó lú c nhảy v ọ t, n h ư n g c ũ in g có lú c d ẫ m ch ân tại ch ỗ , th ậm c h í Ihụt lù i tạm th ờ i. Đ ó là m ột q u á trìn h phứ c tạp như phép duy vật b iện chứ ng đã k h iắn g đ ịn h . 5
  6. / V .I.L ê n in viết: “ Phát triển là sự g iảm đi và tăn g lên , là sự lặp đ i, lập lại, là sự th ố n g nhất g iữ a các m ậl đối lập ” (cái th ố n g n h ất, g ồm có 2 m ặt: m ặt đối lập lo ại trừ lẫn nhau và m ặt quan hệ g iữ a c h ú n g với nhau). T u y n h iên tín h chất chung củ a sự phát triển là m ột u u á trìn h có ch iề ụ h ư ớ n g tích cực, đi lên n h ằm tạo ra cái m ới ở m ứ c đ ộ ngày càng cao hem , p h ứ c tạp hơn, phong phú và tin h tế hơ n so với cái cũ. Q u á trìn h p h á t triển tâm lý c ủ a c o n n g ư ờ i di từ c á i c h ư a bị phân hóa đến cái bi phân hóa. T ừ ch ỗ ph ận h óa rồi lai tíc h h ợ p lại th à n h các yếu tố , c á c bộ phận để tạọ th àn h m ột cơ cấu m ới với những p h ẩm ch ấ t, đ ặ c đ iểm m ớ i. N hững phẩm chất và đặc đ iểm này qui đ ị n h b ộ m ặ i tâm lý .c ủ a từ n g g iai đ o ạ n , từ n g đ ộ tu ổ i tro n g q u á trìn h p h át triển . T âm lý c ủ a m ỗi cá th ể, m ỗ i n h ó m tu ổ i đ ư ợ c phát triển n h ư là m ột hô th ố n g p h ứ c tạp n h ất củ a n h ữ n g cơ cấu k h ác n h au (nhận th ứ c, tìn h c ả m ,.trạ n g th ái, hàn h vi v .v ...) c ó liê n q u a n f tác đ ộ n g phụ th u ộ c lẫn nhau. N h ữ n g cơ cấu đó được sắp x ếp th eo m ộ t th ứ bậc đ é đ ả m .b à p chọ họạt đ ộ n g bẻn tro n g và bôn ngoài của con n g ư ờ i. ỊV í d ụ : J ú c m ới sin h , đứa trẻ hoạt đ ộ n g là d o những nhu cầu sơ d ẳn g nhất của cơ th ể đòi h ỏ i. N h ữ n g ', nhu cầu đ ó được ngưòi lớ n th ỏ a m ãn nên không bao lâu saui nhữ ng nhu cầu th ứ cấp được h ìn h th àn h . T iếp đến là những tìn h cảm , hứng th ú , động cơ m ới xuất h iện . N hữ ng nhu câu ,, đ ộ n g cơ m ới này m ột m ặt th ú c đ ẩy hoạt động của đứa trẻ, m ặt khác ngày càng được phát triển tro n g nhân cách củ a nổ. N g h ĩa là đứa trẻ được phát triển th eo ch ín h những cơ ch ế phức tạp , đ a n xcn, hòa quyện vào nhau m ột cách b iện chứng. 6
  7. P li.át triển tám lý c h í n h là s ự phát triển các cơ c h ế ng ày càng p h iứ c tạp , tin h vi của nh ữ n g nhu cầu, đ ộ n g cơ, hoại động, h àin h đ ộ n g của con người lừ m ức đ ộ này đến m ức đ ộ khác, p h iù hợp với nh ữ n g đòi hỏi ngày càn g cao của xã h ộ i. T ừ nhữ ng phân tích Phát triển trên ch ú n g tô i đ ịn h n g h ĩa: tãiiìi lý lờ một quá trình bao gồm từ sự phát sinh, hình thành, phiát triển cua những yếu tố, những quá trình, những thuộc útìth, những trang thái tâm lý của mỗi cá thể, từ đơn giản đến phiứr tạp, từ ir.ổ chưa bi phân hóa đển chỗ bị phân hóa theo nhiững qui luật có liên quan, tác dộng phụ thuộc lẫn nhau tạo íhiàtìh những đặc cíiểm râm lý khác nhau theo giai đoạn. Đó là một hoạt dộng cố tính hệ thông được sắp xếp có tính thứ bậc vài ngày càng tinh tế, tạo ra những dặc diêm đặc trưng cho mỗi tỉuời kỳ, mỗi lứa tuổi khác nhau, đàm bào cho con người sông, hũìọt (lộng và phát triển với tư cách lờ một chủ thể có V thức- của \'âì hội. K hi nói đ ến k h ái n iệm phát triển , ngư ờ i ta th ư ờ n g hay Jềì cập đ ến các k h ái n iệm có sự liê n q u a n n h ư tãn g trư ở n g , c h iín m u ồ i. T ărm trư ở n g là khái n iệm đ ề cập đ ến sự g ia tăn g về số lư rợ n g (ch iểu d à i, d u n g tích , khối lư ợ n g ...) của sự v ật, h iện tư rự ng. V í dụ: sự g ia tăn g về c h iề u cao, cân nặng, sự tăn g lên cỉú a tế b à o th ần k in h , sự tăn g lên về sô lư ợ n g tê bào cảm g iác d ú a trẻ em tro n g n ăm th ứ nhất v .v ... C ò n ch ín m uồi được d iù n g khi sự tãn g trư ở n g đạt đến “đ ộ ” . V í dụ: “T răng đến rằm tn ã n g trò n ” . Ô n g c h a ta th ư ờ n g n ó i: “ N ữ th ập tam , nam th ập lụ ic ” đ ể chỉ sự ch ín m u ồ i về m ặt sin h học (sự d ậy th ì) c ủ a c o n n ịg ư ờ i. N ói đ ến phát triển là nói đ ến sự th ay đổi chuyển hóa 7
  8. vồ m ặ t chất lư ợ n g , nói đến m ột trìn h đ ộ m ới k h ác về chất so với cái cũ. C hẳng h ạn sự phát triển tám lý của con n g ư ờ i, di từ c ả m g iác đốn tri g i á c , từ tri g iác đến tư duy v .v ... T ri g iác là m ột trìn h đ ộ k h ác vổ chất so với cảm g iác; tư d u y là tr ì n h đ ộ m ới khác về chất s o v ớ i tri g iá c v .v ... Q u an hệ g iữ a tă n g trư ở n g , ch ín m u ỗ i với p h át triển là q u a n hệ g iữ a số lư ợ n g và chất lư ợ n g . T ăng trư ở n g , c h ín m uồi dẫn đ ến sự tăn g trư ở n g vể chất (phát triển ); c h ấ t lư ự n g m ới lại l ạ o tiền đ ề c h o sự tăn g trư ở n c và c h ín m uồi ở m ứ c cao hơn. Đ ó là m ối quan hệ b iện ch ứ n g có tín h nhân q u ả củ a sự v ật, h iện lư ợ n g . Sự phát triển tâm lý củ a con người được vận đ ộ n g cũng k hỏng ngoài q u y luật đ ó . 2 . Đòi tượng, nhiệm vụ của tàm lý học phái trién a. Đối tượng T âm lý h ọ c p h át triển là m ộ t tro n g nhữ n g ch u y ên ng àn h c ơ bản, quan trọ n g cúa tâm lý h ọ c . Đ ố i tư ợ n g n g h iên cứu c ủ a nố> là những đ ộ n g lự c, đ iểu k iện , nh ữ n g qui lu ật phát triển ,, nhữ ng sự b iến đ ổ i c ủ a c á c q u á trìn h , cá c th u ộ c tín h , c á c phẩm i chất tâm lý tro n g sự h ìn h th àn h nhân cách con người với tuT cách là m ột th àn h v iên của xã h ộ i, th eo sự trư ở n g th àn h củai lứ a tu ổ i. b. Tâm lý học phát triển bao gồm các ngành sau • T âm lý h ọ c tro n g th ờ i k ỳ b ào th ai (cò n g ọ i là th ai g iáo ). • T âm lý h ọ c tu ổ i th ư (tu ổ i hài n h i). • T âm lý h ọ c tr ư ớ c tu ổ i đ i h ọ c (tu ổ i v ư ờ n trẻ). 8
  9. • I á m lv h o c h ọ c s i n h t i ể u h ọ c . • T â m lý h ọ c tu ổ i th iếu n iên . • T â m lý h ọ c IIgười t r ư ở n g thành. • T â m lý h ọ c người g ià. • T âm lý h ọ c củ a n h ữ n g em p h ái triển k h ô n g h ìn h Ihường. lá'nì /ý hoc phát triên c ó m ối liên q u an với n h iều ch uyên n g àn íh tâm lý học k h ác n h ư Tâm lý học (lại cương, Tâm - sinh lý hụ'C. Tâtn lý liọc nhân cách. Tám lý học sư phạm... T ro n g (16 m ố i liỏ n q u a n g iữ a Tâm lý học phát triển và Tám lý học sư phiupì (uổm cả d ạy h ọ c và g iáo d ục) là chật chẽ n h ất. G iữ a hai n gành tâm lý h ọ c n ày c ó sự tác đ ộ n g q ua lại và qui đ ịn h lẫn n th au m ột cách rất b iện chứng: Tâm lý học phát triển và Tám /v học sư phạm g iố n g hai đứ a con sin h đôi khác trứ n g của m ộ l bào th ai. M ối q u an h ệ g iữ a hai ngành tâm lý h ọ c này (lều c ó ch u n g k h ách th ể n g h iên cứu, đ ó là trẻ e m các lứ a tu ổ i. Bới I hố cả hai n g àn h tâm lý này tạo th àn h m ột th ể th ố n g nhất k h ó iách hạch, d ẫn đ ến tìn h trạ n g n h iều khi ranh g iớ i trìn h bày các vấn đề c ủ a Tâm lý học phát triển v à Tâm lý học sư phạm trở nên có tín h tư ư n e đ ố i. T u y n h iên Tâm lý học phát triển chủ vếu n g h iên cứ u đ ộ n g lự c, q u i lu ật c ũ n g nh ư các đặc đ iể m phát triển củ a co n người th eo sự trư ở n g th àn h của từ n g g iai đoạn. C òn Tăm lý học sư phạm n g h iô n cứu nhữ ng con đ ư ờ n g , n h ữ n g qui lu ật h ìn h th àn h của nhận th ứ c, n g h iên cứu n h ữ n g vấn đ é th u ộ c vổ d ạ y h ọ c và g iáo d ụ c con n g ư ờ i. T h e o n g h ĩa đ ầy đ ủ , n g h iô n cứu sự phát triển tâm lý k h ô n g phải là n g h iô n cứ u n h ữ n g cái gì đ ã có sẩn m à là n g h iên cứu 9
  10. tâm lý tro n g q uá trìn h vận đ ộ n g , b iến đổi k hông ngừ n g của nó. B lô n x k i, nhà tâm lý học N ga nổi tiến g đ ã viết: “ C hỉ c ó th ể h iểu đ ư ợ c hành v i k h i ta h iể u n ó n h ư lịch sử hành v i” . N ếu T â m lý h ọ c sư p h ạm n g h iên cứu n h ằ m tìm ra n h ữ n g co n đ ư ờ n g , n h ữ n g q u y lu ật, n h ữ n g đ iều k iện g iú p co n n g ư ờ i lĩn h hội n h an h n h ấ t, có chất lư ợ n g và h iệu q u ả n h ất n ền v ăn h ó a n h ân lo ại, th ì T â m lý h ọc p h át triển sẽ n g h iô n cứ u q u á trìn h p h át sin h , h ìn h th àn h , phát triển lâm lý co n n g ư ờ i tro n g sự vận đ ộ n g củ a ch ín h sự tiế p th u , lĩn h hội đ ó . V í d ụ : c h iế n lư ợ c h ư ớ n g v ào n g ư ò i học c ủ a T âm lý học sư p h ạ m để c a o n g u y ê n tắc tô n trọ n g đặc đ iểm và năng lự c c ủ a chú th ể (n g ư ờ i h ọ c) n h ằm phát huy tố t n h ấ t tín h tíc h cực hoạt đ ộ n g củ a người học, g iú p họ lĩn h hội m ột cách chủ độ n g , lự g iác hệ th ố n g tri th ứ c, kỹ năng, th ái độ, ch u ẩn m ực hành vi đ ư ợ c xã h ộ i lo ài n g ư ờ i tíc h lũ y được từ trư ớ c đến nay; C h iến lư ợ c này đã làm b iến đ ổ i, phát triển đời sống tâm lý của người học so với nhữ n g c h iế n lư ợ c dạy h ọc khác. Sự vận đ ộ n g , b iến đổi và phát triển của c h iế n lư ợ c hướ ng vào người học d iễn ra n h ư th ế n ào, d iễn b iến ra sao, th eo quy lu ật nào và n ó đòi hỏi nh ữ n g đ iều k iện n à o ... th ì Tâm lý học phát triển p h ải n g h iên cứu. S ong, n h ư đ ã nói ở trên , hai ch u y ên n g àn // Tâm lý học sư phạm và Tâm lý học phát triển liê n qu an rất m ật th iết với n h au , tác đ ộ n g q ua lại m ột cách chặt chẽ, b iện chứ ng và hồ trợ đ ắc lư c c h o n h a u tro n g tín h đ ộ c lập tư ơ n g đ ố i c ủ a n ó . R a đời chủ yếu v ào nửa sau th ế k ỷ X IX , Tâm lý học phát triển coi nh ữ n g q u an đ iểm của chủ n g h ĩa duy vật b iện 10
  11. chứng, chu n g h ĩa d u y VỘI lịch sử về phát triển là đ iểm xuất p h át, là k im chỉ n am ch o v iệc n g h iên cứu của m ìn h . C h ẳn g hạn, các qui lu ật lư ợ n g đổi chất đ ổ i, qui lu ật phủ đ ịn h của phu đ ịn h , qui lu ật phát triển k h ô n g đ ồ n g đ ẻu của s ự v ật, h iện tư ợ n g ... của chủ n ^ h ĩa d u y vật b iện ch ứ n g có g iá trị soi sán g khi x em x ó t, n g h iên cứu nhữ ng qui lu ật phát triển tâm lý trẻ em th eo lứ a tu ổ i. C á c n hà tám lý h ọ c , e,iáo d ụ c h ọ c lỗ i lạ c c u ố i th ế kỷ X IX , đầu th ế kỷ X X như K .Đ .U sin x k i, I.M .S é c h é n ô v , L .X .V ư g ô tx k i, X .L .R u b in stê in , A .N .L ô ô n c h ie v , J.P iag e t, H .W a lo n v .v ... đ ã có công lớ n tro n g v iệc xáy dựng nền T âm lý học phát triển . N g ày nay, T L H P T đã th u được nh ữ n g th àn h tự u đ án g kể, đ ã th u th ập đ ư ợ c m ộ t khối lư ợ n g tư liệ u p h o n g phú. Sự trư ở n g th àn h c ủ a nó gắn liền với tên tu ổ i của n h iều nhà tâm lý học h iện đại ở n h iều nước, đặc b iệt nổi bật tro n g đ ó là nhữ n g nhà tâm lý học L iên X ô n h ư B .G .A n a n h e v , L .I.B ô /.h ô v ic , L .N . L anda, N .A .M e n c h in s k a ja , Đ .B . E lk ỗ n in v .v ... Ở T ây  u có th ể kể: L u y x iên g , Sevơ F ebơ rơ , J.W a tso n , D .B ru n e r, B .F .S k in e r.v .v .... C ó th ể nêu ra đ ây vài q u an đ iểm cơ bản m à T L H P T lấy làm cơ sở nền tản g ch o v iệc xây dự n g và phát triển ch u y ên n g àn h củ a m ìn h . V à o n h ữ n g n ăm 20, 3 0 củ a th ế kỷ này, L .X .V ư g ô tx k i đ ã nêu ra n g u y ên tắc về tín h g ián tiế p của hoạt đ ộ n g tâm lý n g ư ờ i, tín h xã h ộ i - lịch sử , tín h có ý th ứ c c ủ a tâm lý n g ư ò i là n h ữ n g nét k h ác về bản ch ất so với tâm lý đ ộ n g v ật. T iế p đ ó ô n g nêu ra q u an đ iểm bản chất tâm lý người có n g u ồ n gốc hoạt đ ộ n g . 11
  12. Ô n g ch o rằng hoại đ ộ n g tâm lý hên tro n g của trẻ em đư ợ c xây dự n g th eo m ẫu hoạt động bôn n g o à i. K ế cận những quan đ iổ m của L .X .V ư g ô tx k i, X .L .R u b in stê in đ ã nêu: n g u y ê n lý p h át triển là sự th ố n g nhất g iữ a cái bên ngoài (h iệ n th ự c k h ách q u a n ) tác đ ộ n g th ô n g q u a n h ữ n g đ iểu k iộ n b ên tro n g . N g u y ên lý này nêu bậl q u an đ iể m p h ản ánh tâm lý đ ư ợ c th ự c h iện tro n g q u á trìn h tác đ ộ n g q u a lại g iữ a ch ủ th ể và k h ách th ể, tro n g đ ó hoạt đ ộ n g tíc h cự c củ a ch ủ th ể là k h â u tru n g g ian cho tác độrm c ủ a th ế g iớ i k h ách quan. - Phát triển những lu ận đ iểm của L .X .V ư g ô tx k i, A .N .L ê ô n c h ie v v à c á c c ộ n g sự đ ã đ ư a ra c ấ u trú c vĩ m ô c ủ a h o ạt đ ộ n g , đưa ra lý th u y ếl "chuyển vào tr o n g ”, rồi đến P .Ia .G a lp e rin , Đ .B .E lk ô n in đã tìm ra c ơ c h ế của v iệc ch uyển hoạt đ ộ n g bên ngoài của chủ th ể th àn h hành động trí tu ệ th e o g iai đ o ạ n . - N hữ ng lý lu ận vể phân c h ia lứ a tu ổ i của Il.W a llo n và J.P ia g e t góp phần làm cơ sở n g h iên cứu và làm p hong phú ch o T L H P T m à ta n g h iên cứu. Đ iều lý th ú là m ặc dù xuất p h át đ iểm n g h iên cứu khác nhau, n h iều nhà TLHPT Â u, Mỹ cũ n g đi đ ến th ừ a nh ận m ộ t th àn h tự u c ủ a tâ m lý h ọ c h iện đại là m ỗ i h iện tư ợ n g tâm lý đều có nguồn gốc từ hành động, hoạt đ ộ n g của con n g ư ờ i, đ ể u chứa đự n g yếu tố x ã hội - lịch sử cao. c. Nhiệm vụ của tám lý học phát triển N h iệm vụ của T L H P T là n g h iên cứu nhữ ng đặc đ iểm phát triể n của các quá trìn h tâm lý, n h ữ n g th u ộ c tín h , n h ữ n g phẩm 12
  13. chất nhân cách, những khá năng, điểu kiện phát triển theo lứa tuổi cũng như qui luật, những con đường hình thành, phát trie’ll cúa chúng. Mục (tích của việc nghiên cứu đó nhằm phục vụ cho thực ticn giáo dục trỏ em nói riêng, giáo dục con người nói chung, nhằm phái triển những nhân cách ngày càng hoàn thiộn để sống và phát triển hài hòa trong xã hội hiện đại; dồng thời làm phong phú thêm kho tàng lý luận của khoa học giáo dục nói chung, khoa học T L H P T nổi riêng. d. Những phương pháp nghiên cứu cơ bail của Tám lý học phát triển Đê nghiên cứu sự phát triển tâm lý của con người, cần phối hựp nhiều phương pháp khác nhau, nhằm hỗ trợ, bổ sung cho nhau vì m ỗi phương pháp đểu có những điểm mạnh, điểm yếu nhất định. Các phương pháp nghiên cứu T L H P T cũng k h ô ng nam ngoài những phương pháp nghiên cứu tâm lý học nói chung mà chúng ta đã biết. Có thể kể những phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động. - Phương pháp trắc nghiệm. - Phương pháp Ihực nghiộm. - Phương pháp nghiên cứu lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu trẻ em sinh đôi cùng trứng hoặc khác trứng v.v... p
  14. Điéu phải iưu ý trong khi sử dụng các phương pháp lế nghiên cứu sự phái triển tâm lý con người là ở chỏ, mà nghiẽn cứu phải đặt đối tưựng, khách thể nehiên cứu cia mình trong quá trình vận động và phát triển của nó. Những kết quả nghiên cứu có giá trị đối với TLHPT thường được tiến hành một cách trường diễn, công phu thío cách nghiôn cứu d ọ c tro ng m ộ t thời gian dài. N h ữ n g q m n sát, những thực nghiệm liên tục của J.Piaget trong nhũu năm, những thực nghiệm tâm lý - giáo dục kéo dài từ đầu đtn cuối mỏi cấp học của nhiéu nhà khoa học khác nhau trên Uế g iớ i là những dẫn chứng điển hình cho phương pháp nghiín cứu T L H P T . Những công trình như vây đã đóng góp nhữrg thành quả to lớn cho T L H P T cũng như các chuyên ngàrh T L H khác. II. C Á C NHÂN T Ố VÀ Đ Ộ N G Lực CỦ A SƯ PH Á T T R IỂ N Vấn đề nhân tố và động lực của sự phát triển tâm lý luỏi luôn là vấn để trung tâm của bất cứ ngành TLH nào, đặc biịt là với TLHPT. Trong lịch sử T L H , đây là vấn đề thường xuyên được đ* cập, bàn luận và có nhiều luận điểm khác nhau, thậm chí đ ổ lập nhau. Tổng hợp, khái quát lại có thể nêu lên các trườnị phái điển hình sau đây vẻ nguổn gốc, động lực phát triển tân lý cá nhân. 14
  15. I. ( J u a n d icn i cu a t h u v c t n g u ổ n gốc sinh vậl VC p h á i í r iế n N hững người theo lrư('tng phái Iiguổn gốc sinh vật coi Iihiữiic,11 đặc đ iểm bẩm sinh di truyén có sán của trẻ em là ~ ......— ....... ..........- ........ ...... .............. — 1 I.....----- ---- ------ — ■*-------- «----- » .... *■ -i lìguiồn ịiốc, là đ ộ n c lực của sự phái triển tâm lý cá thể. Theo c. • %, ...Ị* «■* hỌ), di truyền là yếu tố cỏ tác dụng quyết định đến phát triển tâim lý trẻ, coi mỏi trường là yếu tố điéu chỉnh, biểu hiện của tíĩnh di truyền. X u ất phát đ iể m của n h ữ n g neưòri th e o d ò n g phái nguồn g(5c sinh vật về phát triển bắt n g u ồ n từ qui luật tiến hóa n ổ i tiế ng do H eackcl đưa ra vào nửa đầu thế kỷ X IX . Q ui iuiậi này c h o rằng: Sư phái triển cá t h ẳ l à sư lăp lai sư phát triié n của lo à i dưới dạng rú t gọn, tương tự như bào thai ngưừi à thời kỳ sông trong bung mẹ, lãp lại t ất cả những giíũ đoạn pỉhát triển từ một thực thể đơn bào lới con người- Theo quan điiểm này, trong quá trình phát triển, trỏ con cũng tái tạo lại tâú cả những giai đoạn cơ bản của lịch sử loài người. Ví dụ nịgưcíi ta đã nêu ra 5 giai đoạn phát triển mà dứa trẻ bắt buộc plhải trải qua: - G iai đoạn man rợ. - G ia i đoạn săn bắn. G iai đoạn chãn nuôi. - Giai đoạn trồng trọt. - Giai đoạn thưưng nghiệp - công nghiệp. 15
  16. M ỗi giai đoạn phát triển này được những người theo thuyết nguồn gốc sinh vật lý giải và chứng minh trong quá trình phát triển của mỗi Irẻ em. Chẳng hạn khi m ới ra đời, đứa trc là một sinh vật man rợ và chỉ khi luần tự trải qua ba giai đoạn ở giữa để tiến đến giai đoạn 5 - tức là giai đoạn công - thương nghiệp thì trở nên thích thú trao đổi, buôn bán, yêu tiền tài. Đó là mẫu người của c h ế độ tư bản. Theo thuyết nguồn gốc sinh vật, sự phát triển của trẻ em ỉà do những tố chất di truyén dã được ghi lại sẵn trong phôi của bào thai ncay từ đầu. Phát triển chẳng q u a là sự bộc lộ dần dần những thuộc tính ấy. Tất cả do di truyền quyết định. Tính tích cực cá nhân, giáo dục, giáo dưỡng v.v... chảng qua chỉ làm tănR lên hay giảm đ i nhữne yếu tô' tiền định trước đó mà thôi. Đ ó chính là cơ sở lý luận của "giáo dục tự phát", "giáo dục tự do". Mặt khác nó là chỗ dựa cho chủ nehía phân biệt chủng tộc, phân biệt đẳng cấp, coi thường, khinh rẻ những n g iiờ i lao động, những dân tộc chậm tiến dẫn đến sự lý giải phản khoa học về cái gọi là "dân tộc ihượng đẳng", "dân tộc hạ đẳng" đều do các gen d i truyền quvết định. Thực tiễn lịch sử của nhiều dân tộc đã bác bỏ những luận điểm sai lầm thiếu khoa học đó. Sau khi được giải phóng khỏi ách thống trị của thực dân, giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, nhiều dân tộc vốn bị coi là hạ đẳng, nhiều người vốn bị liệt vào loại "dân đen" đã hấp thụ những nền văn hóa phát triển và trong m ột thời gian ngắn đã đạt được trình độ phát triển cao (Liên Xô trước đây, Nhạt Bản, những con rồng châr Á hiện nay). . 16
  17. 2 . Q u a n đicm c ù a th u y ế t nguổn gòc xã hội vé p h á t trié n Nlũrne ne ười theo thuyết này cho rằn 1 1 môi Irưừno xã hội a ___ L .. L- I .. ....‘ ................................. .. ............................................... ..... ... ...... là nhân tổ quyết định sự phát triển của trò em. Môi trường xung q u a n h như thế nào thì hành vi, nhân c á ch của con n&ưùi Si' như thế ấy. Bới th ế m uốn nghiên cứu trẻ em thì chỉ cần phân lích cấu trúc môi trường xã hôi XIIliu quanh là hiểu được. Thuyết này còn có ten là ihuyết duy cảm, coi trẻ em lúc sinh ra như tò giấy trắng (tabula rasa), rồi ảnh hường của hoàn cảnh điểu kiện môi trườne, xã hội m à những phẩm chất, thuộc tính được vẽ lôn đó. Thuyết nguồn gốc xã hội coi trẻ cm chỉ là m ột ỉổn lại.hoàn toàn thu dỏng, chịu sự tác riộng và c h i phối của m òi trưòng xung quanh và không thể thoát khỏi cái vọng kiềm lỏa đó. Rời vây moi thành công hay thất hai của đứa trẻ đều đươc giài thích bằng mội trưdng bên ngọài. Tuy nhiên thực tiễn xã hội đã cho thấy trong cùng những điều kiện, hoàn cảnh xã hội như nhau lại hình thành những nhân cách hoàn toàn khác nhau, trái ngược nhau. T rá i lại trong những hoàn cảnh điều kiện m ôi trường xã hội khác nhau lại hình thành những nhân cách có nhiều nét tương đổng vé thế giới nội tâm, phong thái hành vi, nhãn phẩm v.v... R õ ràng cũng giống thuyết nguồn gốc sinh vật, thuyết nguồn gốc xã hội cũng k hổng thể eiải t hích đưực Ihực liẫ a . ertnp AẠnp trr.r^g việ c hình, ih ìu ik IlhíÌQ cách con người, nó phủ nhận tính t ícỊi cực cua con ngư òi. phủ nhận giáo dục và thổ hiện sự vô trách nhiệm , vì cuối cùng người ta dcu đổ m ọ i tội lỗ i cho hoặc do m ối ựựừng, hoăc do d i trụyồn bẩm sinh. ; H -G lflib tt 17
  18. 3. T h u y ế t h ộ i tụ hai yếu tỏ' Theo thuyết này, mối tác đ ộ ng qua lại giữa m ói trường và (li truyền quyếl định sự phát triển Lâm lý trò em. T uy nhiốn trong hai yếu tố đó, d i truyền giữ vai trò chủ yếu còn m ôi trường là điều kiện để biến những yếu tố cổ sẩn của di truyển thành hiện thực. Thuyết này nhằm loại bỏ sự phiến diện của thuyết nguồn gốc sinh vật và thuyết nguồn gốc xã hội do nhà tâm lý học người Đức V.Stecnơ nêu lên. Tưởng rằng kh i kết hợp (hội tụ) 2 yếu tố phiến diện: di truyền và môi trường thì có thể giải quyết được vấn để động lực phát triển trẻ em. Song những kết quả nghiên cứu về trẻ em sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng được tiến hành vào cuối thế kỷ X IX , đầu thế kỷ X X đã bác bỏ thuyết trên. V ớ i phương pháp nghiên cứu trẻ em sinh đôi trong nhiéu năm, được tiến hành bởi nhiều nhà sinh - tâm lý học như J.Gacne, II.N iu m e n , I.I.C araep v.v... người ta thấy rằng: hóa ra những dứa trẻ sinh đô i cùng trứng, cùng có m ôi trường sống như nhau (ví dụ: Natasa và Ema), k h i lớn lên cụng không hoàn toàn giống nhau về sự phát triển tâm lý , nhân cách. Do Irong quá trình sống Natasa vốn hiếu động hơn, thường chủ động bày ra các trò chơi, giữ vai trò chỉ huy, còn Ema thì thụ động hơn, làm theo những "sai kh iế n " của Natasa nên tính cách của hai em khác nhau, đến nỗi I.I Caraep viết: "Sự phân hóa của các cháu sinh đôi này đạt đến mức gây ra tác hại cho cả hai, vì nó làm cho mỗi cháu phát triển Iheo một mặt riêng đặc thù cùa từng cháu" (trang 415, theo E lkônin - Tâm /v học Liên Xô). Nhiều kết quả nghiên cứu 18 » * » * * ,ì : 1
  19. k hác chứng tó: ngay cá với các cháu sinh đôi cùng trứng, lớn lốn trong c ù n g một gia đình, cũng không phát triển như nhau. M ỏ i cháu ở vào một hoàn cảnh phát tridn có một không hai, riiêng cho mình nó, trong đó khâu trung tâm khỏng phải là m ô i trường mà là quan hệ của đứa trẻ với những yếu tô nhất (lịnh của môi trường ấy. N ehĩa là cháu có một "môi trường C'Ỏ1 1 con" của riêng mình trong phạm vi môi trường chung. C h i cổ những yếu tố nào của m ỏi trưòng mà trẻ tích cực quan hiệ, tích cực tác động qua lại với chúng m ới tạo thành các dtiểu kiện cụ 1 hể c ó ảnh hưởng đến phát triển của trẻ (theo O .B .E lk ô n in , tr. 111-116). 4. Q u a n đ iể m của p h á i N h i đổng học về trẻ em Bên cạnh những quan điểm sai lầm, phiến diện về đ ộ ng lực p>hát triển tâm lý trỏ em, vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, c òn một dòng phái thứ tư ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển t;âm lý học, đó là phái N h i đồ n g học. Phái N h i dồng học tự C oi mình là những nhà khoa học duy nhất Mácxít về trẻ em. H ọ coi N hi đ ồ n g học là m ột khoa học phức hợp, tổng hợp nighiên cứu về trẻ em, giữ độc quyền nghiên cứu về trẻ em, hấn át cả giáo dục học và sinh lý học lứa tuổi. Họ coi tâm lý hiọc là "khoa học về yếu tố chủ quan", dẫn đến say mê các tirắc nghiệm để xác lập hộ số năng khiếu trí tuệ (hệ số IQ) của hìọc sinh một cách m áy móc, phiến diện. Những quan n iệm và việc làm thiếu căn cứ của phái N h i (Hồng học trong một thời gian đã gây tác hại xấu đến sự phát tiriển của trẻ em ở môt số nước phương Tây, ử Nga. Bởi vậy nigay từ những năm 30 của thế kỷ X X , nhiéu nhà tâm lý học, 19
  20. giáo dục học đ ã phê phán những luận điểm của phái N h i dồng học. Đặc biột ở Nga, sự phô phán này dã tiến hành một cách rất căn bản, m ạnh mẽ. Cuối cùng vào năm 1936, những quan điểm sai lầm của phái N hi dồng học bị bác bỏ. Những công trình nghiôn cứu ngày càng nhiều, càng khoa học vể sự phát triển của Irỏ em bình Ihường, trẻ em khuyết tật, đặc biệt là những trẻ em sinh đôi đà bác bỏ và phô phán các thuyết sinh vật, môi ‘rường, hội tụ, N h i đổng học, là những thuyêì chủ quan, phiến diện. Các thuyết đó hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố này hay một yếu tô' khác, hoặc kết hợp một cách siêu hình hai yếu tố vốn đã sai lầm , nên kết quả là không lý giải được thực tiễn sống động của trẻ em. Rõ ràng là phải tìm nguồn gốc, động lực phá! triển tâm lý, nhân cách trẻ em bằng những con đường khác, theo những nguyên tắc xuất phát khác về bản chất với 4 thuyết nêu trên. 5. L ý lu ậ n về p h á t triể n của L .X .V ư g ỏ tx k i và tâm lý học hiện đ ạ i Xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là phép biện chứng tự nhiên trong quá trình biến đổi từ vưc;n thành người nhờ lao động, V ư oô txki đã đi sâu nghiên cứu vai trò của công cụ lao động trong quá trình sàn xuất và nồu lên tư tưởng: hoạt động có công cụ đã dẫn đến sự biến đổi hành v i của con người, khiến cho con người kháo độne vật. Sự khác biệt này thể hiện rõ nhất, tập trung nhất bởi tính gián tiếp cua hoạt động; trong hoạt động con người biết dùng ,các ký hiệu (từ ngữ, chữ số...). Công cụ hướng ra bôn ngoài, 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0