intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thi công công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Thi công công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Trình tự thi công các công tác; an toàn lao động trong thi công các công tác; quy trình nghiệm thu các công tác. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thi công công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGÀNH/NGHỀ: NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT /QĐ-CDDXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Hà Nội, năm 2021 -1-
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. -2-
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong thời gian qua ngành xây dựng đã áp dụng rất nhiều công nghệ mới vào trong sản xuất, rất nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xây dựng, rất nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng được ban hành, vì vậy việc biên soạn cuốn giáo trình “Thi công công trình” là một điều vô cùng cấp thiết. Với mong muốn trang bị cho sinh viên, học sinh chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật kiến trúc” những kiến thức cơ bản để phục vụ cho công việc sau này nên trong giáo trình này chúng tôi đã mạnh dạn đưa thêm nhiều công nghệ mới được áp dụng trong ngành xây dựng thời gian qua, loại bỏ những công nghệ đã lỗi thời hoặc ít được sử dụng. Và trong lần biên soạn này chúng tôi cũng mạnh dạn đưa vào các quy trình thi công, biện pháp thi công thực tế để học sinh, sinh viên có cái nhìn gần với thực tiễn hơn. Tuy vậy do thời gian eo hẹp nên không thể tránh được các sai sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của học sinh, sinh viên để cuốn giáo trình này ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. Giáo trình “Thi công công trình” gồm 6 bài: Bài 1. Thi công công tác ván khuôn Bài 4. Thi công công tác xây Bài 2. Thi công công tác cốt thép Bài 5. Thi công công hoàn hiện Bài 3. Thi công công tác bê tông Bài 6. Tiến độ thi công theo sơ đồ ngang Trong quá trình biên soạn giáo trình này chúng tôi đã nhận được nhiều sự động viên, giúp đỡ của các giảng viên tổ môn Thi Công, tổ môn Thực hành, đặc biệt là sự ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ to lớn đó, cảm ơn các tác giả của các cuốn tài liệu, những hình ảnh thực tế thi công của các công ty mà chúng tôi tham khảo. Một lần nữa chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh, sinh viên để cuốn giáo trình này càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý vị! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ths. Nguyễn Bích Ngọc 2. Ths. Nguyễn Thị Lý 3. Ths: Nguyễn Văn Việt 4. Ths: Trần Thị Bình 5. Ts. Trần Đăng Quế -3-
  4. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 4 TỪ VIẾT TẮT 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH 11 DANH MỤC BẢNG BIỂU 14 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: THI CÔNG CÔNG TRÌNH 15 Bài 1. Thi công công tác ván khuôn 16 1. Giới thiệu 16 2. Mục tiêu 16 3. Nội dung 16 3.1. Giới thiệu các loại ván khuôn thông dụng trên công trường 16 3.2. Công tác chuẩn bị thi công 17 3.2.1. Nghiên cứu hồ sơ 17 3.2.2. Chuẩn bị máy móc, thiết bị, vật tư 17 3.2.3. Chuẩn bị nhân lực và bảo hộ lao động 17 3.2.4. Định vị tim, trục công trình, định vị kết cấu 17 3.3. Lựa chọn cấu tạo và trình tự, kỹ thuật lắp dựng ván khuôn một số 17 kết cấu điển hình 17 3.3.1. Ván khuôn móng băng. 17 3.3.2. Ván khuôn móng đơn. 18 3.3.3. Ván khuôn móng bè. 19 3.3.4. Ván khuôn cột. 20 3.3.5. Ván khuôn dầm độc lập. 21 3.3.6. Ván khuôn dầm liền sàn. 23 3.3.7. Ván khuôn cầu thang, ô văng, lanh tô. 24 3.4. Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo 3.4.1. Thời gian tháo 25 3.4.2. Trình tự tháo ván khuôn 25 3.5.An toàn trong công tác thi công ván khuôn 26 3.5.1. Điều kiện làm việc trong công tác ván khuôn 26 3.5.2. Phân tích các nguy cơ tiềm ẩn trong thi công công tác ván 27 khuôn 27 -4-
  5. 3.5.3. Biện pháp khắc phục, phòng ngừa 27 3.6 Kiểm tra, nghiệm thu công tác ván khuôn 28 3.7. Thực hành đọc bản vẽ biện pháp thi công ván khuôn 28 Bài 2. Gia công lắp dựng cốt thép 49 1. Giới thiệu 49 2. Mục tiêu 49 3. Nội dung 49 3.1. Công tác chuẩn bị 49 3.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 49 3.1.2. Đệ trình phê duyệt thép 49 3.1.3. Chuẩn bị máy móc, thiết bị 50 3.1.4. Chuẩn bị nhân lực 50 3.1.5. Chuẩn bị vật tư 50 3.1.6. Chuẩn bị mặt bằng thi công 51 3.1.7. Định vị tim, trục, cao độ kết cấu 51 3.2. Công tác gia công cốt thép 52 3.2.1. Nắn thẳng, làm sạch gỉ thép 52 3.2.2. Đo cắt thép 53 3.2.3. Uốn thép 55 3.3. Lắp dựng cốt thép một số cấu kiện 56 3.3.1. Nối cốt thép 57 3.3.2. Lắp dựng cốt thép móng cột độc lập 58 3.3.3. Lắp dựng cốt thép móng băng 58 3.3.4. Lắp dựng cốt thép cột 59 3.3.5. Lắp dựng thép dầm 59 3.4. An toàn lao động trong thi công công tác cốt thép 59 3.4.1. Điều kiện làm việc trong công tác cốt thép 60 3.4.2. Phân tích các nguy cơ tiềm ẩn trong thi công công tác cốt thép 3.4.3. Biện pháp khắc phục, phòng ngừa 60 3.5. Kiểm tra, nghiệm thu công tác thi công cốt thép 62 3.6. Thực hành đọc bản vẽ thi công công tác cốt thép 62 Bài 3. Thi công công tác bê tông 74 1. Giới thiệu 74 -5-
  6. 2. Mục tiêu 74 3. Nội dung 74 3.1. Công tác chuẩn bị 74 3.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 74 3.1.2. Chuẩn bị thiết bị, máy thi công 75 3.1.3. Chuẩn bị nhân lực 75 3.1.4. Định vị cao trình đổ bê tông 75 3.2. Chuẩn bị vật tư 75 3.2.1 Với trộn vữa bê tông trộn tại công trường – chuẩn bị vật 76 liệu 3.2.2.Với bê tông thương phẩm – Đặt mua bê tông thương phẩm 76 3.2.3. Trộn bê tông tại công trường 76 3.2.4. Vận chuyển vữa bê tông thương phẩm đến công trường 77 3.2.5. Kiểm tra nghiệm thu khi vữa bê tông thương phẩm đến 78 công trường 3.3. Vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ 79 3.3.1. Vận chuyển bằng thủ công 80 3.3.2. Vận chuyển bằng phương tiện bán cơ giới 80 3.3.3. Vận chuyển bằng cơ giới 81 3.4. Đổ, đầm vữa bê tông 82 3.4.1. Đổ bê tông 82 3.4.2. Đầm bê tông bằng máy 87 3.5. Bảo dưỡng bê tông bằng dưỡng ẩm tự nhiên 89 3.6. Sửa chữa các khuyết tật bê tông 90 3.6.1. Bê tông bị rỗ 90 3.6.2. Bê tông bị trắng mặt 91 3.6.3. Bê tông bị nứt chân chim 91 3.7. An toàn lao động trong công tác thi công bê tong 91 3.7.1. Điều kiện làm việc trong công tác vận chuyển, đổ, đầm và 91 bảo dưỡng bê tông 3.7.2. Các nguy cơ tiềm ẩn trong công tác vận chuyển, đổ, đầm và 91 bảo dưỡng bê tông 3.7.3. Biện pháp khắc phục, phòng ngừa 92 3.8. Kiểm tra, nghiệm thu công tác bê tông trên công trường 94 3.9. Thực hành đọc bản vẽ biện pháp thi công bê tông 94 -6-
  7. Bài 4. Thi công công tác xây 107 1. Giới thiệu 107 2. Mục tiêu 107 3. Nội dung 107 3.1. Công tác chuẩn bị thi công 107 3.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 107 3.1.2. Chuẩn bị máy móc, thiết bị 108 3.1.3. Chuẩn bị nhân lực 108 3.1.4. Chuẩn bị vật tư 108 3.1.5. Chuẩn bị mặt bằng 109 3.1.6. Định vị khối xây 109 3.1.7. Trộn vữa 109 3.1.8. Vận chuyển gạch, vữa đến vị trí thi công 109 3.2. Thi công xây 109 3.3. An toàn trong công tác xây 111 3.3.1. Điều kiện làm việc trong công tác xây 111 3.3.2. Phân tích nguyên nhân gây tai nạn trong công tác xây 111 3.3.3. Biện pháp khắc phục, phòng ngừa 112 3.4. Kiểm tra nghiệm thu công tác xây 113 3.5. Thực hành đọc bản vẽ kiến trúc, bản vẽ biện pháp xây 113 Bài 5. Thi công công tác hoàn thiện 121 1. Giới thiệu 121 2. Mục tiêu 121 3. Nội dung 121 3.1. Thi công công tác trát 121 3.1.1. Công tác chuẩn bị thi công 121 3.1.2. Thi công công tác trát 124 3.1.3. Kiểm tra, nghiệm thu công tác trát 127 3.2. Thi công công tác ốp, lát 128 3.2.1. Công tác chuẩn bị thi công ốp 128 3.2.2. Thi công công tác ốp 130 3.2.3. Công tác chuẩn bị thi công lát 132 3.2.4. Thi công công tác lát 134 3.2.5. Kiểm tra, nghiệm thu công tác ốp, lát 136 -7-
  8. 3.3. Công tác sơn, bả ma tít 136 3.3.1. Công tác chuẩn bị thi công bả ma tít 136 3.2.2. Thi công công tác bả ma tít 138 3.2.3. Công tác chuẩn bị thi công sơn 139 3.2.4. Thi công công tác sơn 140 3.2.5. Kiểm tra, nghiệm thu công tác bả ma tít, sơn 141 3.4. An toàn lao động trong công tác trát, ốp lát, sơn, bả ma tít 141 3.4.1. Điều kiện làm việc trong công tác trát, ốp lát, sơn, bả ma 141 tít 3.4.2. Phân tích các nguy cơ tiềm ẩn trong công tác trát, ốp lát, 141 sơn, bả ma tít 3.4.3. Biện pháp phòng ngừa, khắc phục 142 3.5. Thực hành đọc bản vẽ kiến trúc, biện pháp thi công công tác trát, ốp 145 lát, sơn, bả ma tít. 3.5.1. Thực hành đọc bản vẽ kiến trúc, bản vẽ biện pháp thi 145 công công tác trát 3.5.2. Thực hành đọc bản vẽ kiến trúc, bản vẽ biện pháp thi 148 công công tác ốp, lát 3.5.3. Thực hành đọc bản vẽ thi công công tác sơn, bả ma tít 159 Bài 6. Tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 161 1. Giới thiệu 161 2. Mục đích 161 3. Nội dung 161 3.1. Giới thiệu về tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 161 3.1.1. Khái niệm 161 3.1.2. Tác dụng 3.1.3. Các loại kế hoạch tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 161 3.1.4. Mẫu biểu đồ tiến độ theo sơ đồ ngang 162 3.2. Thực hành đọc bản vẽ tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 163 -8-
  9. TỪ VIẾT TẮT BBNT – Biên bản nghiệm thu BT – Bê tông BTCT – Bê tông cốt thép BPKTTC – Biện pháp kỹ thuật thi công CĐT – Chủ đầu tư Máy móc thiết bị - MMTB XD – Xây dựng TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam TK – Thiết kế TKTC – Thiết kế thi công TKBVTC – Thiết kế bản vẽ thi công TVGS – Tư vấn giám sát -9-
  10. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bài giảng môn kỹ thuật thi công hệ cao đẳng ngành Xây dựng dân dụng của Ts. Trần Đăng Quế , Ths. Nguyễn Thị Lý, Ths Trần Thị Bình, Ths Nguyễn Văn Việt làm chủ biên. [2]. Tạ Thanh Vân chủ biên, Giáo trình Kỹ thuật kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2003. [3]. Đỗ Đình Đức chủ biên, Kỹ thuật thi công tập 1, Nhà xuất bản Xây dựng, 2004. [4]. Đỗ Đức Chương chủ biên, Kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2005. [5]. Lê Khánh Toàn chủ biên, Giáo trình nội bộ môn Kỹ thuật thi công, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2005. [6]. Tiêu chuẩn Việt Nam + TCVN 4447 : 2012 Công tác đất - Thi công và nghiệm thu; + TCVN 4453 : 1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu; + TCVN 4085 : 1985 Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu; + TCVN 9377-1:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu. Phần 1 : Công tác lát và láng trong xây dựng; + TCVN 9377-2:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Công tác trát trong xây dựng; + TCVN 9377-3:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng. [7]. Nghị định số: 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày ngày 12 tháng 05 năm 2015 về quản lư chất lượng và bảo trì công trnh xây dựng. [8]. Hình ảnh thi công thực tế sưu tầm trên mạng Internet, chụp tại công trường. [9]. Bài giảng môn an toàn lao động hệ cao đẳng của Th.s Nguyễn Thị Lý, Ts Trần Đăng Quế, Th.s Nguyễn Văn Việt, Th.s Phạm Thị Vinh Lanh, T.s Nguyễn Gia Ngọc, Th.s Lê Thế Huy biên soạn [10]. Bài giảng môn tổ chức thi công hệ cao đẳng ngành Xây dựng của Th.s Nguyễn Thị Lý chủ biên, Ts Trần Đăng Quế. - 10 -
  11. DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Cấu tạo ván khuôn móng băng có tiết diện đơn giản. 30 Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo ván khuôn móng băng hai cấp. 30 Hình 1.3 Cấu tạo ván khuôn móng cột. 31 Hình 1.4 Một số hình ảnh về ván khuôn móng cột. 32 Hình 1.5 Một số hình ảnh về ván khuôn móng bè. 33 Hình 1.6 Cấu tạo ván khuôn cột bằng gỗ. 34 Hình 1.7. Cấu tạo ván khuôn cột bằng thép. 35 Hình 1.8. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn cột sử dụng hệ sườn bằng 36 thép hộp. Hình 1.9. Hình ảnh cấu tạo ván khuôn cột bằng thép không bố trí hệ gông 37 cột. Hình 1.10. Hình ảnh cấu tạo ván khuôn cột dẹt, vách sử dụng tấm ván phủ 38 film, hệ sườn bằng thép hộp. Hình 1.11. Cấu tạo ván khuôn dầm độc lập bằng gỗ. 39 Hình 1.12. Cấu tạo ván khuôn dầm liền sàn bằng gỗ. 40 Hình 1.13. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn dầm, sàn bằng ván phủ 41 film, hệ xà gồ bằng thép hộp, chống bằng giáo PAL. Hình 1.14. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn dầm, sàn bằng ván thép, hệ 42 xà gồ bằng gỗ, chống bằng giáo PAL. Hình 1.15. Hình ảnh hệ xà gồ thép hộp, giáo PAL đỡ ván khuôn sàn. 43 Hình 1.16. Mặt cắt cấu tạo ván khuôn dầm, sàn bằng thép. 44 Hình 1.17. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn cầu thang. 45 Hình 1.18. Hình ảnh chống đỡ ván khuôn cầu thang bằng cây chống đơn. 46 Hình 1.19. Hình ảnh cấu tạo ván khuôn cầu thang ba vế. 47 Hình 1.20. Cấu tạo ván khuôn lanh tô bằng gỗ. Hình 2.1 Đe, búa; 63 Hình 2.2 Vam, bàn nắn; 63 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý nắn thẳng thép bằng tời; 63 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý máy tự động gia công nắn thẳng, cạo rỉ, đo, cắt 64 thép; Hình 2.5 Hình minh họa phương pháp vận trù thép; 64 Hình 2.6 Kéo cắt thép; 64 Hình 2.7 Máy cắt thép; 64 Hình 2.8 Một số móc uốn thông dụng; 65 Hình 2.9 Uốn cùng lúc nhiều thanh thép; 65 - 11 -
  12. Hình 2.10 Dụng cụ uốn thép thủ công; 65 Hình 2.11 Sơ đồ nguyên tắc máy uốn thép; 65 Hình 2.12 Ví dụ vạch mức lên thanh thép uốn Ф20; 66 Hình 2.13 Một số loại mối hàn hồ quang; 66 Hình 2.14 Trình tự lắp các thanh thép bằng ống ren; 67 Hình 2.15 Mối nối thép bằng ống dập; 67 Hình 2.16 Bu lông nối thép; 68 Hình 2.17 Lắp dựng cốt thép cột; 68 Hình 2.18 Lắp dựng cốt thép dầm; 69 Hình 2.19 Lắp dựng cốt thép sàn. 70 Hình 3.1 Vận chuyển bê tông theo phương đứng bằng thủ công 95 Hình 3.2 Vận chuyển đứng bằng cần tục thiếu nhi kết hợp với vận thăng 96 Hình 3.3 Vận chuyển vữa bê tông bằng cần trục tháp đối trọng dưới 97 Hình 3.4 Vận chuyển bê tông bằng cần trục tự hành 97 Hình 3.5 Vận chuyển bê tông bằng máy bơm tự hành 98 Hình 3.6 Vận chuyển bê tông bằng bơm cố định 98 Hình 3.7 Một vài biện pháp giảm chiều cao rơi tự do của vữa bê tông khi 99 thi công móng Hình 3.8 Biện pháp khống chế chiều cao đổ bê tông cột 100 Hình 3.9 Các sơ đồ đổ bê tông 100 Hình 3.10 Mạch ngừng thi công ở cột 101 Hình 3.11 Mạch ngừng thi công ở dầm có chiều cao >80cm 101 Hình 3.12 Mạch ngừng thi công ở sàn sườn 101 Hình 3.13 Sơ đồ cấu tạo đầm dùi 102 Hình 3.14 Sơ đồ di chuyển đầm 102 Hình 3.15 Yêu cầu khi di chuyển đầm dùi 102 Hình 3.16 Đầm bê tông bằng đầm bàn 103 Hình 3.17 Quy định vị trí của đầm bàn 103 Hình 3.18 Đầm chấn động ngoài/ đầm vách/ đầm cạnh 103 Hình 4.1 Cách căng dây lèo khi xây tường có trừ lỗ cửa (không có khung 114 cửa) Hình 4.2 Cách căng dây lèo khi xây tường móng, cách để mỏ 114 Hình 4.3 Cách dùng dây, thước khi xây trụ 115 Hình 4.4 Xếp gạch kiểu 1 dọc, 1 ngang khi xây tường 22 115 Hình 4.5 Kiểu xếp gạch 1 dọc 3 ngang khi xây tường 22 115 - 12 -
  13. Hình 4.6 Kiểu xếp gạch ba dọc một ngang khi xây một số loại tường 116 Hình 4.7 Kiểu xếp gạch trong khối xây trụ độc lập 117 Hình 4.8 Kiểu xếp gạch trong khối xây trụ liền tường 118 Hình 5.1 Làm mốc trát trần 146 Hình 5.2 Cán vữa trần theo mốc 146 Hình 5.3 Lấy mốc trát tường 146 Hình 5.4 Ví dụ loại mốc trát tường bằng đinh 147 Hình 5.5 Đặt mốc trát tường bằng nẹp gỗ/ thanh thép/ thanh nhôm 147 Hình 5.6 Cách lên vữa lên tường 147 Hình 5.7 Cách cán phẳng vữa bằng thước thợ 147 Hình 5.8 Lấy mốc trước khi ốp 150 Hình 5.9 Trình từ ốp gạch 151 Hình 5.10 Trình từ ốp gạch kích thước nhỏ 152 Hình 5.11 Thi công mốc cán nền bằng các thanh thép/ nhôm 153 Hình 5.12 Lấy mốc lát gạch men kính 154 Hình 5.13 Lát gạch men kính theo các hàng cầu 155 Hình 5.14 Lên vữa lát bằng bàn xoa răng cưa 156 Hình 5.15 Máy trộn bột bả ma tít 159 Hình 5.16 Bả ma tít bằng bàn bả 159 Hình 5.17 Bả ma tít bằng dao bả 159 Hình 5.18 Phun ma tít bằng máy 159 Hình 5.19 Bàn chà nhám 159 Hình 5.20 Đánh bóng tường bằng máy 159 Hình 5.21Sơn tường bằng máy phun sơn 160 Hình 5.22 Sơn tường bằng con lăn sơn 160 Hình 5.23 Máy đo độ ẩm tường, sàn 160 Hình 6.1 Biểu mẫu tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 162 Hình 6.2 Bản vẽ tiến độ thi công phần ngầm 163 - 13 -
  14. DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Sai số cho phép khi lắp dựng ván khuôn (mm) 48 Bảng 2.1 Sai số cho phép sau khi gia công cốt thép (mm) 71 Bảng 2.2 Sai số cho phép sau khi lắp dựng cốt thép (mm) 72 Bảng 3.1 Thời gian trộn hỗn hợp bê tông (phút) 104 Bảng 3.2 Độ sụt và dộ cứng của hỗn hợp bê tông tại vị trí đổ 104 Bảng 3.3 Thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia 104 Bảng 3.4 Chiều dầy lớp đổ bê tông 105 Bảng 3.5 Thời gian ngừng cho phép khi đổ bê tông không có phụ gia (phút) 105 Bảng 3.6 Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991) 105 Bảng 3.7 Các sai lệch cho phép khi thi công các kết cấu bê tông và bê tông 106 cốt thép toàn khối (mm) Bảng 4.1 Sai số cho phép khi thi công khối xây gạch, đá (mm) 119 Bảng 5.1 Sai số cho phép khi thi công mặt trát 148 Bảng 5.2 Sai số cho phép khi thi công mặt ốp 157 Bảng 5.3 Sai số cho phép khi thi công mặt lát 158 Bảng 5.4 Chênh lệch độ cao giữa hai mép vật liệu lát 158 - 14 -
  15. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: THI CÔNG CÔNG TRÌNH 1. Tên môn học/mô đun: THI CÔNG CÔNG TRÌNH 2. Mã môn học/mô đun: MH17 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: + Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 3; + Môn học tiên quyết: Kết cấu BTCT (MH16). - Tính chất: môn học, mô đun chuyên môn chung - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Thi công công trình xây dựng là môn học chuyên môn chung, cung cấp cho người học các kiến thức về tổ chức thi công xây dựng, nhằm hỗ trợ quá trình thiết kế phù hợp với lô đất, vị trí xây dựng cũng như tận dụng được các vật liệu địa phương và cách thức xây dựng xanh, truyền thống. 4. Mục tiêu của môn học/mô đun: Môn học dành cho học sinh trung cấp chuyên ngành XDDD&CN. Sau khi học xong môn học này học sinh có khả năng: 4.1. Kiến thức Sau khi kết thúc môn học sinh viên trình bày được: - Trình tự thi công các công tác: Gia công lắp dựng cốt thép; Gia công lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn; Bê tông; Xây; Trát; Ốp, lát; Bả ma tít, sơn - An toàn lao động trong thi công các công tác: Gia công lắp dựng cốt thép; Gia công lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn; Bê tông; Xây; Trát; Ốp, lát; Bả ma tít, sơn - Quy trình nghiệm thu các công tác: Gia công lắp dựng cốt thép; Gia công lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn; Bê tông; Xây; Trát; Ốp, lát; Bả ma tít, sơn 4.2. Kỹ năng - Đọc được bản vẽ thiết kế thi công, bản vẽ thiết kế biện pháp thi công. - Lựa chọn, sử dụng được các trang thiết bị và công cụ an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng. - Đọc được tiến độ thi công theo sơ đồ ngang 4.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Sinh viên có năng lực tự chủ giải quyết các vấn đề chuyên môn trong phạm vi đã học, có thái độ tích cực trau dồi, chủ động áp dụng kiến thức vào thực tiễn. - Sinh viên chịu trách nhiệm với kết quả công việc của bản thân và nhóm trước lãnh đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. - 15 -
  16. Bài 1. THI CÔNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 1. Giới thiệu Bài này hướng dẫn người học về biện pháp kỹ thuật thi công công tác gia công lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn quy định tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453-1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối-Quy phạm thi công và nghiệm thu, an toàn lao động trong công tác ván khuôn. Ngoài quy định trong tiêu chuẩn ra để thi công công tác gia công lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn đúng yêu cầu của chủ đầu tư người học cần nắm vững các bản vẽ thi công có liên quan 2. Mục tiêu - M1: Trình bày được trình tự thi công công tác ván khuôn cho một số kết cấu điển hình - M2: Trình bày được biện pháp an toàn lao động trong thi công công tác ván khuôn. - M3: Trình bày được quy trình nghiệm thu công tác ván khuôn - M4: Đọc bản vẽ thiết kế thi công, bản vẽ biện pháp thi công công tác ván khuôn - M5: Lựa chọn, sử dụng được trang thiết bị và các dụng cụ an toàn lao động trong thi công công tác ván khuôn. 3. Nội dung 3.1. Giới thiệu các loại ván khuôn thông dụng trên công trường Theo đối tượng kết cấu sử dụng VK chia ra các loại: VK móng, cột, dầm, sàn, tường,... Theo vật liệu chế tạo ra VK thường có các loại: VK gỗ, VK nhựa, VK thép, VK nhôm,… Theo cấu tạo và KT tháo lắp khi thi công có các loại: VK cố định, VK luân lưu, VK di dộng, VK ốp mặt,… Tùy theo điều kiện thi công cụ thể mà lựa chọn loại VK đáp ứng được các chỉ tiêu kinh tế, KT. TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC THIẾT BỊ 3.2. Công tác chuẩn bị thi công 3.2.1. Nghiên cứu hồ sơ - TKBVTC - Đọc kỹ bản vẽ TKTC được phê duyệt, phần Chính xác, chi tiết, cụ thể. được phê liên quan đến kết cấu chuẩn bị làm VK. - 16 -
  17. TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC THIẾT BỊ duyệt. 3.2.2. Chuẩn bị máy móc, - Búa, đinh, - Mua/thuê, tập kết các MMTB, vật tư, dụng Đầy đủ, chính xác, đúng theo tiến độ; thiết bị, vật tư máy cắt, máy cụ, thiết bị thi công về công trường. Chất lượng tốt. hàn, dọi, máy toàn đạc, máy thủy bình, máy lade; thang, giáo thao tác. 3.2.3. Chuẩn bị nhân lực - Mũ, áo phản - Điều động nhân lực về công trường. - Nhân lực: Điều động đúng thời và bảo hộ lao động quang, giầy - Tập huấn công tác an toàn lao động, đào tạo điểm, đầy đủ về số lượng, đảm bảo chống trượt, kỹ năng chuyên môn cho người lao động. tay nghề. dây an toàn,… - Trang thiết bị: Đúng, đầy đủ, chất lượng tốt. 3.2.4. Định vị tim, trục - Máy toàn - Sử dụng máy và các dụng cụ triển khai định - Đúng vị trí, hình dạng, kích thước. công trình, định vị kết cấu đạc, máy thủy vị tim, trục công trình, kết cấu. - Dễ kiểm tra, khôi phục. bình, máy lade, dọi, mực - Đáp ứng được tiến độ. tàu, mia, tiêu chuyên dụng; Bản vẽ mặt bằng kết cấu. 3.3. Lựa chọn cấu tạo và trình tự, kỹ thuật lắp dựng ván khuôn một số kết cấu điển hình (móng băng, móng đơn, móng bè, cột, dầm liền sàn, sàn, cầu thang, ô văng, lanh tô) 3.3.1. Ván khuôn móng băng. - 17 -
  18. TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC THIẾT BỊ a. Lựa chọn cấu tạo VK - Bản vẽ - Chọn VK đế móng, thân móng, cổ móng: - Phù hợp đặc điểm kết cấu, điều kiện móng băng TKTC, Chọn tấm lớn hoặc từng tấm nhỏ liên kết thi công BPKTTC được thành mảng. - Tuân thủ đúng các quy định của phê duyệt. - Chọn hệ liên kết, chống đỡ: Thanh nẹp TCVN 4453: 1995 Mục 3.1 – Yêu - Các hồ sơ về (sườn), văng, bọ, ty thép... cầu chung với cốp pha, đà giáo năng lực cung (Xem hình 1.1; 1.2.) - Đảm bảo tạo hình kết cấu có kích cấp vật tư, thước, hình dạng đúng TK. thiết bị thi công. - Đảm bảo cứng, ổn định, kín khít, dễ tháo, dễ lắp. - Tận dụng được ván cũ để làm VK móng. b. Trình tự, kỹ thuật lắp - Ván, - Căng dây, thả dọi xác định đường trục trên - Tuân thủ đúng các quy định của: dựng VK móng băng đinh/chốt/ đáy hố móng. TCVN 4453: 1995 Mục 3.4 – Yêu nêm, cây - Bật lấy mực chân cơ từ trục vừa xác định. cầu khi lắp dựng cốp pha, đà giáo; chống, nẹp, BPKTTC. bản đệm, bọ - Đóng cọc cữ xác định vị trí VK. - Đảm bảo vị trí, kích thước, hình tỳ, ty giằng, - Lắp dựng và chống đỡ tạm hệ VK. dạng đúng TK. văng cữ. - Kiểm tra, điều chỉnh và cố định VK. - Đảm bảo cứng, ổn định, kín khít, dễ - Búa, máy cắt, tháo, dễ lắp. máy hàn, dọi, máy toàn đạc, máy thủy bình, máy lade. 3.3.2. Ván khuôn móng đơn. - 18 -
  19. TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC THIẾT BỊ a. Lựa chọn cấu tạo VK - Bản vẽ - Chọn VK đế móng, thân móng, cổ móng: - Phù hợp đặc điểm kết cấu, điều kiện móng đơn TKTC, Chọn tấm lớn hoặc từng tấm nhỏ liên kết thi công BPKTTC được thành mảng. - Tuân thủ đúng các quy định của phê duyệt. - Chọn hệ liên kết, chống đỡ: Thanh nẹp TCVN 4453: 1995 Mục 3.1 – Yêu - Các hồ sơ về (sườn), văng, bọ, ty thép... cầu chung với cốp pha, đà giáo năng lực cung (Xem hình 1.3; 1.4). - Đảm bảo tạo hình kết cấu có kích cấp vật tư, thước, hình dạng đúng TK. thiết bị thi công. - Đảm bảo cứng, ổn định, kín khít, dễ tháo, dễ lắp. - Tận dụng được ván cũ để làm VK móng. b. Trình tự, kỹ thuật lắp - Ván, - Căng dây, thả dọi xác định đường trục trên - Tuân thủ đúng các quy định của: dựng VK móng đơn đinh/chốt/ đáy hố móng. TCVN 4453: 1995 Mục 3.4 – Yêu nêm, cây - Bật lấy mực chân cơ từ trục vừa xác định. cầu khi lắp dựng cốp pha, đà giáo; chống, nẹp, BPKTTC. bản đệm, bọ - Đóng cọc cữ xác định vị trí VK. - Đảm bảo vị trí, kích thước, hình tỳ, ty giằng, - Lắp dựng và chống đỡ tạm hệ VK. dạng đúng TK. văng cữ. - Kiểm tra, điều chỉnh và cố định VK. - Đảm bảo cứng, ổn định, kín khít, dễ - Búa, máy cắt, tháo, dễ lắp. máy hàn, dọi, máy toàn đạc, máy thủy bình, máy lade. 3.3.3. Ván khuôn móng bè. - 19 -
  20. TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC THIẾT BỊ a. Lựa chọn cấu tạo ván - Bản vẽ - Chọn VK bè móng, sườn móng, cổ móng: - Phù hợp đặc điểm kết cấu, điều kiện khuôn móng bè TKTC, Chọn tấm lớn hoặc từng tấm nhỏ liên kết thi công BPKTTC được thành mảng. - Tuân thủ đúng các quy định của phê duyệt. - Chọn hệ liên kết, chống đỡ: Thanh nẹp TCVN 4453: 1995 Mục 3.1 – Yêu - Các hồ sơ về (sườn), văng, bọ, ty thép... cầu chung với cốp pha, đà giáo năng lực cung (Xem hình 1.5). - Đảm bảo tạo hình kết cấu có kích cấp vật tư, thước, hình dạng đúng TK. thiết bị thi công. - Đảm bảo cứng, ổn định, kín khít, dễ tháo, dễ lắp. - Tận dụng được ván cũ để làm VK móng. b. Trình tự, kỹ thuật lắp - Ván, - Căng dây, thả dọi xác định đường trục trên - Tuân thủ đúng các quy định của: dựng ván khuôn móng bè đinh/chốt/ đáy hố móng. TCVN 4453: 1995 Mục 3.4 – Yêu nêm, cây - Bật lấy mực chân cơ mép bè móng và chân cầu khi lắp dựng cốp pha, đà giáo; chống, nẹp, cơ sườn móng từ trục vừa xác định. BPKTTC. bản đệm, bọ - Đảm bảo tạo hình kết cấu có kích tỳ, ty giằng, - Đóng cọc cữ xác định vị trí VK. thước, hình dạng đúng TK. văng cữ. - Lắp dựng và chống đỡ tạm hệ VK. - Đảm bảo cứng, ổn định, kín khít, dễ - Búa, máy cắt, - Kiểm tra, điều chỉnh và cố định VK. tháo, dễ lắp. máy hàn, dọi, máy toàn đạc, máy thủy bình, máy lade. 3.3.4. Ván khuôn cột. - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2