intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thi công công trình xây dựng (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:212

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Thi công công trình xây dựng (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Thi công công tác đào đất hố móng; thi công công tác lấp đất hố móng; thi công công tác ván khuôn; thi công công tác cốt thép; thi công công tác bê tông;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thi công công trình xây dựng (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm2021của Hiệu trưởng trường CĐXD1 Hà nội, năm 2021 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong thời gian qua ngành xây dựng đã áp dụng rất nhiều công nghệ mới vào trong sản xuất, rất nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xây dựng, rất nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng được ban hành, vì vậy việc biên soạn cuốn giáo trình “Thi công công trình xây dựng” là vô cùng cấp thiết. Với mong muốn trang bị cho sinh viên, học sinh những kiến thức cơ bản để phục vụ cho công việc sau này nên trong giáo trình này chúng tôi đã mạnh dạn đưa thêm nhiều công nghệ mới được áp dụng trong ngành xây dựng thời gian qua, loại bỏ những công nghệ đã lỗi thời hoặc ít được sử dụng. Và trong lần biên soạn này chúng tôi cũng mạnh dạn đưa vào các quy trình thi công, biện pháp thi công thực tế để học sinh, sinh viên có cái nhìn gần với thực tiễn hơn. Tuy vậy do thời gian eo hẹp nên không thể tránh được các sai sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của học sinh, sinh viên để cuốn giáo trình này ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. Giáo trình “Kỹ thuật thi công” gồm 9 bài: Bài 1. Thi công công tác đào đất hố Bài 7. Thi công công tác trát móng Bài 8. Thi công công tác ôp, lát Bài 2. Thi công công tác lấp đất hố Bài 9. Thi công công tác bả ma tít, móng sơn Bài 3. Thi công công tác ván khuôn Bài 10. Những nội dung cơ bản của Bài 4. Thi công công tác cốt thép thiết kế tổ chức thi công Bài 5. Thi công công tác bê tông Bài 11. Lập kế hoạch tiến độ thi công Bài 6. Thi công công tác xây theo sơ đồ ngang Bài 12. Tổng mặt bằng thi công Trong quá trình biên soạn giáo trình này chúng tôi đã nhận được nhiều sự động viên, giúp đỡ của các giảng viên tổ môn Thi Công, tổ môn Thực hành, đặc biệt là sự ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ to lớn đó, cảm ơn các tác giả của các cuốn tài liệu, những hình ảnh thực tế thi công của các công ty mà chúng tôi tham khảo. Một lần nữa chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh, sinh viên để cuốn giáo trình này càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý vị! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… 2
  3. Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ths. Nguyễn Thị Lý 2. Ts. Trần Đăng Quế 3. Ths: Nguyễn Văn Việt 4. Ths. Trần Thị Bình TỪ VIẾT TẮT BBNT – Biên bản nghiệm thu BT – Bê tông BTCT – Bê tông cốt thép BPKTTC – Biện pháp kỹ thuật thi công CĐT – Chủ đầu tư Máy móc thiết bị - MMTB XD – Xây dựng TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam TK – Thiết kế TKTC – Thiết kế thi công TKBVTC – Thiết kế bản vẽ thi công TVGS – Tư vấn giám sát TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bài giảng môn kỹ thuật thi công hệ cao đẳng ngành Xây dựng dân dụng của Ts. Trần Đăng Quế , Ths. Nguyễn Thị Lý, Ths Trần Thị Bình, Ths Nguyễn Văn Việt làm chủ biên. [2]. Tạ Thanh Vân chủ biên, Giáo trình Kỹ thuật kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2003. [3]. Đỗ Đình Đức chủ biên, Kỹ thuật thi công tập 1, Nhà xuất bản Xây dựng, 2004. [4]. Đỗ Đức Chương chủ biên, Kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2005. [5]. Lê Khánh Toàn chủ biên, Giáo trình nội bộ môn Kỹ thuật thi công, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2005. [6]. Tiêu chuẩn Việt Nam + TCVN 4447 : 2012 Công tác đất - Thi công và nghiệm thu; + TCVN 4453 : 1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu; + TCVN 4085 : 1985 Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu; + TCVN 9377-1:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu. Phần 1 : Công tác lát và láng trong xây dựng; + TCVN 9377-2:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Công tác trát trong xây dựng; + TCVN 9377-3:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng. [7]. Nghị định số: 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày ngày 12 tháng 05 năm 2015 về quản lư chất lượng và bảo trì công trnh xây dựng. ̀ 3
  4. [8]. Hình ảnh thi công thực tế sưu tầm trên mạng Internet, chụp tại công trường. DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Hình 1.1 Các loại công tác đất Hình 1.2 Cọc định vị Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống giá ngựa đơn Hình 1.4 Sử dụng hệ thống giá ngựa đơn để định vị móng công trình Hình 1.5 Sử dụng hệ thống giá ngựa kép định vị tim, trục công trình Hình 1.6 Tạo rãnh thoát nước mặt Hình 1.7 Mực nước ngầm trong hố móng trước và sau khi hạ Hình 1.8 Sơ đồ thể hiện trình tự thi công hạ mực nước ngầm bằng phương pháp vừa đào vừa xẻ rãnh xẻ rãnh một bên Hình 1.9 Sơ đồ thể hiện trình tự thi công hạ mực nước ngầm bằng phương pháp vừa đào vừa xẻ rãnh xẻ rãnh ở giữa: Hình 1.10 Sơ đồ bố trí hệ thống kim lọc hạ nông Hình 1.11 Chống sụt lở thành hố đào bằng ván ngang - dùng văng ngang đỡ thanh nẹp đứng Hình 1.12 Chống sụt lở thành hố đào bằng ván ngang - trường hợp dùng thanh chống xiên để chống cây chống đứng Hình 1.13 Chống sụt lở thành hố đào bằng ván ngang - Trường hợp dùng neo ngang để giữ cột chống đứng Hình 1.14 Chống sụt lở thành hố đào bằng ván dọc Hình 1.15 Một số loại ván cừ thép Hình 1.16 Thi công đóng cừ bằng búa rung ngoài thực tế Hình 1.17 Thi công đóng cừ bằng búa rung gắn trên máy đào Hình 1.18 Một số thông số kỹ thuật của máy đào cần chú ý khi lựa chọn sơ đồ đào Hình 1.19 Sơ đồ đào đất Hình 1.20 Sơ đồ đào dọc với móng lớn Hình 1.21 Máy ủi và và các tư thế làm việc của bàn gạt Hình 1.22 Kiểu đào đi thẳng về lùi Hình 1.23 Kiểu đào đi thẳng về quay Hình 1.24 Kiểu đào đi thẳng đổ bên Hình 1.25 Sơ đồ tiêu nước đáy hố móng Hình 1.26 Cấu tạo hố tích nước/ hố ga thu nước Hình 2.1 Quan hệ giữa số làn đầm và khối lượng thể tích Hình 2.2 Quan hệ giữa số làn đầm và chiều dầy lớp rải Hình 2.3 Các cách đắp đất Hình 2.4 Lu rung dắt tay SAKAI HV80 800KG và các thông số Hình 2.5 Máy đầm cóc Conmec CR70H và các thông số Hình 3.1 Cấu tạo ván khuôn móng băng có tiết diện đơn giản. Hình 3.2 Mặt cắt cấu tạo ván khuôn móng băng hai cấp. Hình 3.3 Cấu tạo ván khuôn móng cột. Hình 3.4 Một số hình ảnh về ván khuôn móng cột. 4
  5. Hình 3.5 Một số hình ảnh về ván khuôn móng bè. Hình 3.6 Cấu tạo ván khuôn cột bằng gỗ. Hình 3.7. Cấu tạo ván khuôn cột bằng thép. Hình 3.8. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn cột sử dụng hệ sườn bằng thép hộp. Hình 3.9. Hình ảnh cấu tạo ván khuôn cột bằng thép không bố trí hệ gông cột. Hình 3.10. Hình ảnh cấu tạo ván khuôn cột dẹt, vách sử dụng tấm ván phủ film, hệ sườn bằng thép hộp. Hình 3.11. Cấu tạo ván khuôn dầm độc lập bằng gỗ. Hình 3.12. Cấu tạo ván khuôn dầm liền sàn bằng gỗ. Hình 3.13. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn dầm, sàn bằng ván phủ film, hệ xà gồ bằng thép hộp, chống bằng giáo PAL. Hình 3.14. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn dầm, sàn bằng ván thép, hệ xà gồ bằng gỗ, chống bằng giáo PAL. Hình 3.15. Hình ảnh hệ xà gồ thép hộp, giáo PAL đỡ ván khuôn sàn. Hình 3.16. Mặt cắt cấu tạo ván khuôn dầm, sàn bằng thép. Hình 3.17. Hình ảnh một số cấu tạo ván khuôn cầu thang. Hình 3.18. Hình ảnh chống đỡ ván khuôn cầu thang bằng cây chống đơn. Hình 3.19. Hình ảnh cấu tạo ván khuôn cầu thang ba vế. Hình 3.20. Cấu tạo ván khuôn lanh tô bằng gỗ. Hình 4.1 Đe, búa; Hình 4.2 Vam, bàn nắn; Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý nắn thẳng thép bằng tời; Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý máy tự động gia công nắn thẳng, cạo rỉ, đo, cắt thép; Hình 4.5 Hình minh họa phương pháp vận trù thép; Hình 4.6 Kéo cắt thép; Hình 4.7 Máy cắt thép; Hình 4.8 Một số móc uốn thông dụng; Hình 4.9 Uốn cùng lúc nhiều thanh thép; Hình 4.10 Dụng cụ uốn thép thủ công; Hình 4.11 Sơ đồ nguyên tắc máy uốn thép; Hình 4.12 Ví dụ vạch mức lên thanh thép uốn Ф20; Hình 4.13 Một số loại mối hàn hồ quang; Hình 4.14 Trình tự lắp các thanh thép bằng ống ren; Hình 4.15 Mối nối thép bằng ống dập; Hình 4.16 Bu lông nối thép; Hình 4.17 Lắp dựng cốt thép cột; Hình 4.18 Lắp dựng cốt thép dầm; Hình 4.19 Lắp dựng cốt thép sàn. Hình 5.1 Vận chuyển bê tông theo phương đứng bằng thủ công Hình 5.2 Vận chuyển đứng bằng cần tục thiếu nhi kết hợp với vận thăng Hình 5.3 Vận chuyển vữa bê tông bằng cần trục tháp đối trọng dưới Hình 5.4 Vận chuyển bê tông bằng cần trục tự hành Hình 5.5 Vận chuyển bê tông bằng máy bơm tự hành 5
  6. Hình 5.6 Vận chuyển bê tông bằng bơm cố định Hình 5.7 Một vài biện pháp giảm chiều cao rơi tự do của vữa bê tông khi thi công móng Hình 5.8 Biện pháp khống chế chiều cao đổ bê tông cột Hình 5.9 Các sơ đồ đổ bê tông Hình 5.10 Mạch ngừng thi công ở cột Hình 5.11 Mạch ngừng thi công ở dầm có chiều cao >80cm Hình 5.12 Mạch ngừng thi công ở sàn sườn Hình 5.13 Sơ đồ cấu tạo đầm dùi Hình 5.14 Sơ đồ di chuyển đầm Hình 5.15 Yêu cầu khi di chuyển đầm dùi Hình 5.16 Đầm bê tông bằng đầm bàn Hình 5.17 Quy định vị trí của đầm bàn Hình 5.18 Đầm chấn động ngoài/ đầm vách/ đầm cạnh Hình 6.1 Cách căng dây lèo khi xây tường có trừ lỗ cửa (không có khung cửa) Hình 6.2 Cách căng dây lèo khi xây tường móng, cách để mỏ Hình 6.3 Cách dùng dây, thước khi xây trụ Hình 6.4 Xếp gạch kiểu 1 dọc, 1 ngang khi xây tường 22 Hình 6.5 Kiểu xếp gạch 1 dọc 3 ngang khi xây tường 22 Hình 6.6 Kiểu xếp gạch ba dọc một ngang khi xây một số loại tường Hình 6.7 Kiểu xếp gạch trong khối xây trụ độc lập Hình 6.8 Kiểu xếp gạch trong khối xây trụ liền tường Hình 7.1 Làm mốc trát trần Hình 7.2 Cán vữa trần theo mốc Hình 7.3 Lấy mốc trát tường Hình 7.4 Ví dụ loại mốc trát tường bằng đinh Hình 7.5 Đặt mốc trát tường bằng nẹp gỗ/ thanh thép/ thanh nhôm Hình 7.6 Cách lên vữa lên tường Hình 7.7 Cách cán phẳng vữa bằng thước thợ Hình 8.1 Lấy mốc trước khi ốp Hình 8.2 Trình từ ốp gạch Hình 8.3 Trình từ ốp gạch kích thước nhỏ Hình 8.4 Thi công mốc cán nền bằng các thanh thép/ nhôm Hình 8.5 Lấy mốc lát gạch men kính Hình 8.6 Lát gạch men kính theo các hàng cầu Hình 8.7 Lên vữa lát bằng bàn xoa răng cưa Hình 9.1 Máy trộn bột bả ma tít Hình 9.2 Bả ma tít bằng bàn bả Hình 9.3 Bả ma tít bằng dao bả Hình 9.4 Phun ma tít bằng máy Hình 9.5 Bàn chà nhám Hình 9.6 Đánh bóng tường bằng máy Hình 9.7 Sơn tường bằng máy phun sơn Hình 9.8 Sơn tường bằng con lăn sơn 6
  7. Hình 9.9 Máy đo độ ẩm tường, sàn DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng 1.1 Độ dốc mái dốc cho phép khi đào (H/B) Bảng 1.2 Lựa chọn dung tích gầu đào theo kích thước khoang đào và loại đất Bảng 1.3 Bảng lựa chọn ô tô vận chuyển theo dung tích gầu và cự ly vận chuyển Bảng 3.1 Sai số cho phép khi lắp dựng ván khuôn (mm) Bảng 4.1 Sai số cho phép sau khi gia công cốt thép (mm) Bảng 4.2 Sai số cho phép sau khi lắp dựng cốt thép (mm) Bảng 5.1 Thời gian trộn hỗn hợp bê tông (phút) Bảng 5.2 Độ sụt và dộ cứng của hỗn hợp bê tông tại vị trí đổ Bảng 5.3 Thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia Bảng 5.4 Chiều dầy lớp đổ bê tông Bảng 5.5 Thời gian ngừng cho phép khi đổ bê tông không có phụ gia (phút) Bảng 5.6 Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991) Bảng 5.7 Các sai lệch cho phép khi thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối (mm) Bảng 6.1 Sai số cho phép khi thi công khối xây gạch, đá (mm) Bảng 7.1 Sai số cho phép khi thi công mặt trát Bảng 8.1 Sai số cho phép khi thi công mặt ốp Bảng 8.2 Sai số cho phép khi thi công mặt lát Bảng 8.3 Chênh lệch độ cao giữa hai mép vật liệu lát 7
  8. MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................... 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 7 Bài 1. THI CÔNG ÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG ............................................ 12 I. Giới thiệu ............................................................................................................... 12 II. Mục tiêu ................................................................................................................ 12 III. Nội dung .............................................................................................................. 12 III.1. Phân loại công tác đất............................................................................................. 12 III.2. Công tác chuẩn bị thi công ..................................................................................... 13 III.3. Định vị công trình .................................................................................................. 14 III.4. Chống sạt lở vách hố đào, hạ mực nước ngầm, đào đất hố móng .......................... 15 III.5. Thoát nước đáy hố móng........................................................................................ 22 III.6. Kiểm tra, nghiệm thu công tác đất ......................................................................... 22 Bài 2. THI CÔNG CÔNG TÁC LẤP ĐẤT HỐ MÓNG .......................................... 34 I. Giới thiệu ............................................................................................................... 34 II. Mục tiêu ................................................................................................................ 34 III. Nội dung .............................................................................................................. 34 III.1. Công tác chuẩn bị thi công ..................................................................................... 34 III.2. Đầm đất thí nghiệm ................................................................................................ 37 III.3. Đầm đất đại trà ....................................................................................................... 38 III.4. Kiểm tra, nghiệm thu công tác thi công lấp đất hố móng ...................................... 39 Bài 3. THI CÔNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN ........................................................ 42 I. Giới thiệu ............................................................................................................... 42 II. Mục tiêu ................................................................................................................ 42 III. Nội dung .............................................................................................................. 42 III.1. Giới thiệu các loại ván khuôn thông dụng trên công trường .................................. 42 III.2. Công tác chuẩn bị thi công ..................................................................................... 43 III.3. Lựa chọn cấu tạo và trình tự, kỹ thuật lắp dựng ván khuôn một số kết cấu điển hình (móng băng, móng đơn, móng bè, cột, dầm liền sàn, sàn, cầu thang, ô văng, lanh tô) 43 III.4. Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo ................................................................................... 51 III.5. Kiểm tra, nghiệm thu công tác ván khuôn ............................................................. 52 Bài 4. GIA CÔNG LẮP DỰNG CỐT THÉP ............................................................ 72 I. Giới thiệu ............................................................................................................... 72 II. Mục tiêu ................................................................................................................ 72 III. Nội dung .............................................................................................................. 72 III.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................... 73 III.2. Nắn thẳng, làm sạch gỉ thép ................................................................................... 74 III.3. Đo cắt thép ............................................................................................................. 75 III.4. Uốn thép ................................................................................................................. 78 III.5. Lắp dựng cốt thép một số cấu kiện. ....................................................................... 79 III.6. Kiểm tra, nghiệm thu công tác thi công cốt thép ................................................... 83 Bài 5. THI CÔNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG .............................................................. 94 I. Giới thiệu ............................................................................................................... 94 8
  9. II. Mục tiêu ................................................................................................................ 94 III. Nội dung .............................................................................................................. 94 III.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................... 95 III.2. Trộn vữa bê tông trộn tại công trường ................................................................... 97 III.3. Vận chuyển vữa bê tông thương phẩm đến công trường ....................................... 98 III.4. Kiểm tra nghiệm thu khi vữa bê tông thương phẩm đến công trường ................. 100 III.5. Vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ .................................................................. 101 III.6. Đổ, đầm vữa bê tông ............................................................................................ 104 III.7. Bảo dưỡng bê tông bằng dưỡng ẩm tự nhiên ....................................................... 109 III.8. Sửa chữa các khuyết tật bê tông ........................................................................... 110 III.9. Kiểm tra, nghiệm thu công tác bê tông trên công trường..................................... 111 Bài 6. THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY ...................................................................... 124 I. Giới thiệu ............................................................................................................. 124 II. Mục tiêu .............................................................................................................. 124 III. Nội dung ............................................................................................................ 124 III.1. Công tác chuẩn bị thi công ................................................................................... 124 III.2. Trộn vữa: .............................................................................................................. 126 III.3. Vận chuyển gạch, vữa đến vị trí thi công: ............................................................ 126 III.4. Thi công xây ......................................................................................................... 126 III.5. Kiểm tra nghiệm thu công tác xây ....................................................................... 128 Bài 7. THI CÔNG CÔNG TÁC TRÁT ................................................................... 134 I. Giới thiệu ............................................................................................................. 134 II. Mục tiêu .............................................................................................................. 134 III. Nội dung ............................................................................................................ 134 III.1. Công tác chuẩn bị thi công ................................................................................... 134 III.2. Trộn vữa: .............................................................................................................. 136 III.3. Vận chuyển vữa đến vị trí thi công: .................................................................... 136 III.4. Làm mốc trát trần ................................................................................................. 136 III.5. Trát trần ................................................................................................................ 137 III.6. Làm mốc trát tường .............................................................................................. 137 III.7. Trát tường ............................................................................................................. 138 III.8. Kiểm tra, nghiệm thu công tác trát ....................................................................... 139 Bài 8. THI CÔNG CÔNG TÁC ỐP, LÁT GẠCH MEN KÍNH ............................ 143 I. Giới thiệu ............................................................................................................. 143 II. Mục tiêu .............................................................................................................. 143 III. Nội dung ............................................................................................................ 143 III.1. Công tác chuẩn bị thi công ốp .............................................................................. 143 III.2. Trộn vữa: .............................................................................................................. 146 III.3. Vận chuyển vữa, keo dán, gạch đến vị trí thi công: ............................................ 146 III.4. Làm mốc ốp gạch ................................................................................................. 146 III.5. Ốp hàng cầu .......................................................................................................... 147 III.6. Ốp gạch theo hàng cầu ......................................................................................... 147 III.7. Công tác chuẩn bị thi công lát .............................................................................. 148 III.8. Làm mốc cán lớp nền (khi có yêu cầu chất lượng cao) ........................................ 149 III.9. Cán nền ................................................................................................................. 150 III.10. Chuẩn bị, xử lý nền ............................................................................................ 150 III.11. Trộn vữa ............................................................................................................. 151 III.12. Vận chuyển vữa, keo dán gạch, gạch đến vị trí thi công................................... 151 III.13. Làm mốc lát gạch ............................................................................................... 151 III.14. Lát hàng cầu ....................................................................................................... 151 9
  10. III.15. Lát gạch theo hàng cầu ....................................................................................... 151 III.16. Tráng mạch/ lau mạch ........................................................................................ 152 III.17. Kiểm tra, nghiệm thu công tác ốp, lát ................................................................ 152 Bài 9. THI CÔNG CÔNG TÁC BẢ MA TÍT SƠN ................................................ 161 I. Giới thiệu ............................................................................................................. 161 II. Mục tiêu .............................................................................................................. 162 III. Nội dung ............................................................................................................ 162 III.1. Công tác chuẩn bị thi công bả ma tít .................................................................... 162 III.2. Trộn ma tít ............................................................................................................ 164 III.3. Bả ma tít ............................................................................................................... 164 III.4. Công tác chuẩn bị thi công sơn ............................................................................ 165 III.5. Sơn lót .................................................................................................................. 166 III.6. Sơn hoàn thiện ...................................................................................................... 166 III.7. Kiểm tra, nghiệm thu công tác bả ma tít, sơn....................................................... 166 Bài 10. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 182 I. Giới thiệu ............................................................................................................. 182 II. Mục tiêu .............................................................................................................. 182 III. Nội dung ............................................................................................................ 182 III.1. Nội dung, tác dụng và cách phân loại thiết kế tổ chức thi công ........................... 182 III.2. Xác định biện pháp công nghệ xây lắp và an toàn lao động ................................ 186 III.3. Điều tra số liệu – chuẩn bị thi công ...................................................................... 187 III.4. Tổ chức sử dụng máy trong thi công xây lắp ....................................................... 191 III.5. Tổ chức lao động trong thi công xây lắp .............................................................. 194 Bài 11. LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO SƠ ĐỒ NGANG ........ 196 I. Giới thiệu ............................................................................................................. 196 II. Mục tiêu .............................................................................................................. 196 III. Nội dung ............................................................................................................ 196 III.1. Giới thiệu chung về lập kế hoạch tiến độ thi công theo sơ đồ ngang................... 196 III.2. Lập tiến độ thi công công trình đơn vị theo sơ đồ ngang ..................................... 197 Bài 12. ......................................................................................................................... 204 TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG ............................................................................. 204 I. Giới thiệu ............................................................................................................. 204 II. Mục tiêu .............................................................................................................. 204 III. Nội dung ............................................................................................................ 204 III.1. Khái quát về tổng mặt bằng thi công xây dựng công trình .................................. 204 III.2. Thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình đơn vị .............................................. 205 10
  11. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: TỔ CHỨC THI CÔNG 1. Tên môn học/mô đun: TỔ CHỨC THI CÔNG 2. Mã môn học/mô đun: MH13 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: 3.1. Vị trí: - Vị trí: Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 4; - Môn học tiên quyết: Đọc bản vẽ xây dựng (MH12) 3.2. Tính chất: Là môn học chuyên môn chung 3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Là môn chuyên môn chung cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết của người cán bộ kỹ thuật trình độ cao đẳng trên công trường. 4. Mục tiêu môn học Học xong môn này người học sẽ có khả năng: 4.1. Kiến thức: - Sinh viên trình bày được: - Cấu tạo ván khuôn một số bộ phận: Móng, cột, dầm, sàn, cầu thang - Biện pháp kỹ thuật thi công công tác: đào đất hố móng; đắp đất hố móng; gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn; gia công, lắp dựng cốt thép; đổ và đầm bê tông; xây; trát; ốp; lát; sơn; - Những nội dung cơ bản của thiết kế tổ chức thi công; - Phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công theo sơ đồ ngang; - Phương pháp thiết kế tổng mặt bằng thi công. 4.2. Kỹ năng: - Kiểm tra, nghiệm thu công tác: đào đất hố móng; đắp đất hố móng; gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn; gia công, lắp dựng cốt thép; đổ và đầm bê tông; xây; trát; ốp; lát; sơn; - Lựa chọn được máy, số lượng máy, số lượng người tham gia xây lắp; - Lập được kế hoạch tiến độ thi công theo sơ đồ ngang; - Đọc hiểu bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công. 4.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Cẩn thận, chính xác trong công việc; - Có tinh thần tự học hỏi, nghiên cứu, ứng dụng có sáng tạo trong các công việc thực tế - Có khả năng học tập và tổ chức làm việc theo nhóm 11
  12. Bài 1. THI CÔNG ÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG I. Giới thiệu Bài này hướng dẫn người học về biện pháp kỹ thuật thi công công tác đào đất hố móng quy định tại tiêu chuẩn TCVN 4447-2012 – Công tác đất tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. Ngoài quy định trong tiêu chuẩn ra để thi công công tác đào đất hố móng đúng yêu cầu của chủ đầu tư người học cần nắm vững các bản vẽ thi công có liên quan II. Mục tiêu - M1: Trình bày được biện pháp kỹ thuật thi công đào đất hố móng - M2: Kiểm tra, nghiệm thu công tác đào đất hố móng - M3: Đọc, hiểu bản vẽ biện pháp thi công đào đất hố móng III. Nội dung III.1. Phân loại công tác đất - Đào: là hạ độ cao mặt đất tự nhiên xuống cốt TK: đào móng, đào mương. - Đắp: là nâng độ cao tự nhiên lên độ cao TK: đắp nền, đắp đê đập. - San: là làm phẳng một diện tích mặt đất (gồm cả đào và đắp): san mặt bằng, san nền đường. - Lấp: là làm cho chổ đất trũng cao bằng khu vực xung quanh. Lấp là đắp nhưng độ dày lớp đất đắp phụ thuộc vào cao trình của mặt đất tự nhiên của khu vực xung quanh. Ví dụ lấp đất chân tường, ao hồ, rãnh. - Bóc: là lấy một lớp đất (không sử dụng) trên Hình 1.1. Các loại công tác đất mặt đất tự nhiên như lớp đất mùn, đất ô nhiễm... đi nơi khác. Bóc là đào đất nhưng không theo một độ cao nhất định mà phụ thuộc vào độ dày của lớp đất lấy đi. - Đầm: là truyền xuống đất những tải trọng có chu kỳ nhằm ép đẩy không khí, nước trong đất ra ngoài, làm tăng độ chặt, tăng mật độ hạt trong 1 đơn vị thể tích, tạo ra một kết cấu mới cho đất. 12
  13. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB III.2. Công tác chuẩn bị thi công III.2.1. Nghiên cứu hồ Bản vẽ TKTC Đọc bản vẽ TKTC móng: tổng mặt bằng, mặtNắm bắt được: sơ TK bản vẽ thi công phần móng bằng, mặt cắt móng, chi tiết móng Vị trí thi công công trình (tọa độ, cao độ); Tim trục công trình; Điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn, chiều dày, thế nằm và đặc trưng cơ lý của các lớp đất, kết quả quan trắc mực nước ngầm; áp lực nước lỗ rỗng, khả năng có khí độc hoặc khí dễ gây cháy nổ v.v. III.2.2. Chuẩn bị mặt Dao, cưa, máy Giải phóng mặt bằng (Thông thường CĐT làm Theo quy định của nhà nước. bằng đào, máy ủi công tác này). Máy đào, Phá dỡ công trình cũ Theo BPKTTC được duyệt búa… Tận dụng làm các công trình tạm (nếu có thể) Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường Dao, cưa, máy Đánh bụi rậm và cây cối. An toàn, làm sạch rễ cây, giữ lại cây đào, máy ủi nếu có thể làm chỗ nghỉ cho công nhân Máy đào, máy San lấp mặt bằng, làm rãnh thoát nước… Phẳng, không đọng nước, bùn, thoát ủi, cuốc, xẻng nước tốt khi có mưa III.2.3. Chuẩn bị máy Máy đào, máy Kiểm tra giấy kiểm định của máy đào, ủi, ô tô, Thiết bị phải có chứng chỉ kiểm định móc, thiết bị ủi, ô tô vận trắc đạc. còn hạn do cơ quan có thẩm quyền cấp. chuyển; Máy trắc đạc; Dụng Kiểm tra năng lực của người sử dụng thiết bị Thợ lái máy, nhân viên trắc đạc cần có bằng cấp chứng chỉ cần thiết. 13
  14. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB cụ: thước dài, Kiểm tra MMTB trước khi vào công trường. Hoạt động ổn định, chính xác và đảm thước góc, cưa, bảo các yêu cầu về an toàn. cuốc, xẻng, Kiểm tra dụng cụ: thước, cưa, cuốc…. Hoạt động tốt, thước không bị cong búa… vênh, không bị dãn dài III.2.4. Chuẩn bị nhân Đưa nhân công theo kế hoạch đến công trường Đủ, đúng chuyên môn lực III.3. Định vị công trình TB trắc đạc, Bàn giao tọa độ gốc: Nhân viên trắc đạc có trình độ phù hợp. cọc mốc, búa, - Sử dụng máy trắc đạc để định vị tọa độ gốc; Cọc tọa độ gốc được bảo vệ/ rào để dây, vôi bột - Định vị tọa độ gốc được bằng cọc BTCT/ cọc tránh bị ảnh hưởng trong quá trình thi thép (hình 1.2) công Công việc được CĐT nghiệm thu. Triển khai hệ trục định vị: đóng cọc/ giá ngựa Độ sai lệch của các trục so với TK (hình 1.2, 1.3, 1.4, 1.5) tại các vị trí, tim, trục không được vượt quá 1cm trên 100 m công trình, mép - đỉnh mái đất đào, đường biên chiều dài tuyến. hố móng, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các mặt cắt ngang của phần đào, hoặc đắp vv.. Gửi mốc: Dấu mốc tim, trục công trình phải được - Dẫn cọc mốc ra ngoài phạm vi ảnh hưởng sơn rõ ràng, có thể nhanh chóng khôi của xe máy thi công, đặt chúng tại vị trí dễ quan phục lại những cọc mốc chính đúng vị sát, dễ bảo quản và làm rào bảo vệ chu đáo; trí TK khi cần kiểm tra thi công. - Đối với những công trình xây chen mốc công Phải thường xuyên theo dõi kiểm tra trình có thể được gửi trực tiếp lên công trình tim cọc mốc công trình trong quá trình lân cận. thi công. Tại mỗi hố đào, hay nhiều hố gần nhau phải có một cao độ chuẩn để tiện kiểm tra cao trình hố móng. Công việc được CĐT nghiệm thu. 14
  15. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB Giác móng bằng vôi bột hoặc dây: Chính xác, giúp thợ lái máy đào có thể - Từ các trục định vị triển khai các đường tim, xác định được miệng hố đào trục móng; Ở các khu vực có đường khí nén, nhiên - Từ đường tim, trục phát triển ra các đỉnh, góc liệu, cáp điện ngầm.... phải có biển báo của hố đào; khu vực nguy hiểm. - Dùng vôi bột rải/ đóng cọc giăng dây theo chu vi của hố đào. III.4. Chống sạt lở vách hố đào, hạ mực nước ngầm, đào đất hố móng III.4.1. Ngăn nước mặt Máy đào, cuốc Đào những rãnh ngăn nước mưa về phía đất cao Chỉ làm khi thi công vào thời gian có xẻng và chạy dọc theo các công trình đất hoặc đào khả năng mưa lớn, khu vực thi công hố rãnh xung quanh công trường để hạn chế nước đào nằm ở vùng trũng. mưa ở khu vực này chảy vào hố móng như hình Độ rộng, độ sâu đủ lớn để thoát nước. 1.6 Nước từ rãnh phải qua hệ thống lọc cặn trước khi đưa vào hệ thống thoát nước chung. III.4.2. Hạ mực nước Tùy theo điều kiện cụ thể, theo BPKTTC được An toàn, tuân theo BPKTTC được ngầm duyệt mà tiến hành hạ mực nước ngầm (hình duyệt. 1.7) theo một trong các cách sau: 1. Vừa xẻ rãnh vừa đào Máy đào, cuốc Đào móng đến khi gặp nước ngầm thì xẻ rãnh Áp dụng khi có độ chênh mực nước xẻng sâu xuống khoảng 80-100cm ngầm nhỏ, mặt bằng thi công rộng, thời Theo chiều dài rãnh cứ khoảng 10m lại đào một gian thi công kéo dài. hố ga thu nước rồi bơm đi Nước ngầm hạ rồi thì lại đào và xẻ rãnh mới, cứ thế cho tới khi đào đến cốt TK (xem hình 1.8, 1.9) 2. Hạ mực nước ngầm Kim lọc, máy Hạ ống kim lọc bằng máy bơm nước áp lực cao Các thông số như: chiều sâu, vị trí, bằng hệ thống kim lọc bơm, đường (xem hình vẽ 1.10) khoảng cách giữa các kim lọc, kích 15
  16. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB ống, dụng cụ Nối các ống kim lọc với hệ thống máy bơm (xem thước đường ống, công suất máy nối ống hình). bơm… phải theo BPKTTC được duyệt. Vận hành bơm hút nước để hạ mực nước mực Có hệ thống quan trắc, thi công đúng nước ngầm tiến độ để đảm bảo không ảnh hưởng đến công trình lân cận, kịp thời phát hiện và xử lý các sự cố phát sinh. 3. Chống sạt lở vách hố Tùy theo điều kiện cụ thể, BPKTTC được duyệt An toàn, tuân theo BPKTTC được đào mà chọn một trong các cách dưới đây duyệt. 4. Không cần chống sạt Đào thẳng khi hố đào nằm trong nền đất với Khi đào thẳng khoảng cách từ móng lở hố đào chiều sâu: đến đáy hố đào btc sẽ phải thỏa mãn - Đất cát, đất sỏi đắp  1,0; điều kiện: - Đất cát pha, đất sét pha  1,25; - btc≥0,5m khi không có công nhân - Đất sét  1,5; làm việc dưới hố đào; - Đất rắn chắc khác  2,0. - btc≥0,7m khi có công nhân làm việc dưới hố đào. 5. Chống sạt lở hố đào Khi không có các công trình sát bên có thể tiến Độ dốc (H/B) của mái dốc phải lớn hơn bằng đào vát hành theo phương pháp đào vát độ dốc cho phép của lớp đất yếu nhất Đào hố móng với độ dốc mái đào theo BPKTTC mà hố đào đào qua (tra bảng 1.1); được duyệt An toàn, tiết kiệm Sau khi đào cần loại bỏ các tảng đất, đá có khả năng rơi xuống hố đào 6. Chống sạt lở hố đào Ván, gỗ cây, Áp dụng khi đào hố ở những loại đất có độ Kích thước nẹp, ván khuôn, văng bằng ván ngang cưa, búa, kết dính nhỏ, không có nước ngầm hoặc có ngang, giằng ngang, cọc chống…. theo dao… nước ngầm rất ít, chiều sâu hố đào từ 2 - BPKTTC được duyệt 4m. Tấm ván trên cùng phải đặt cao hơn Chuẩn bị mặt bằng, giác móng, ghép các tấm mặt đất một khoảng 5 - 10cm để ngăn ván lại với nhau thành những mảng có chiều không cho đất, đá trên mặt đất rơi rộng từ 0,5 - 1m.... xuống hố móng. 16
  17. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB Đào hố móng xuống sâu từ 0,5 - 1m sao cho An toàn, tiết kiệm, đảm bảo thuận tiện vách đất vẫn không bị sạt lở. cho thi công móng Tiến hành chống đỡ bằng cách: Ép sát các tấm ván song song với mặt đất vào các mặt của hố đào; Dùng các thanh nẹp đứng/ cột chống đỡ ở phía ngoài các tấm ván ngang; Dùng các thanh văng ngang để chống các thanh nẹp đứng (hình 1.11) khi đào hố đào hẹp; hoặc dùng thanh chống xiên (hình 1.12) để chống các cây cột chống nếu hố đào rộng; hoặc dùng hoặc dùng các thanh giằng ngang/ neo (hình 1.13) để giữ các cây cột chống khi có mặt bằng phía trên rộng rãi. Tiếp tục đào sâu từng đợt 0,5 - 1m rồi lại chống đỡ vách đất cho đến khi đạt độ sâu TK. 17
  18. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB 7. Chống sụt lở thành hố Ván, gỗ cây, Áp dụng khi đào hố ở những loại đất có độ kết Kích thước nẹp, ván khuôn, văng đào bằng ván gỗ dọc cưa, búa, dao, dính nhỏ, rời rạc, đất ẩm ướt hoặc đất chảy, ngang, giằng ngang, cọc chống…. theo đầm cóc… chiều sâu hố đào từ 2 - 4m. BPKTTC được duyệt Chuẩn bị mặt bằng, giác móng, vót nhọn một Tấm ván phải đặt cao hơn mặt đất một đầu các tấm ván dọc, chuẩn bị thanh chống khoảng 5 - 10cm để ngăn không cho ngang, nẹp ngang.... đất, đá trên mặt đất rơi xuống hố móng. Dùng ván dọc dày 5cm đã được vát nhọn một An toàn, tiết kiệm, đảm bảo thuận tiện đầu đóng xuống mép hố đào, đồng thời tiến cho thi công móng hành đào đất khoảng 50-100cm. Dùng nẹp ngang 5*25mm liên kết các tấm ván dọc lại với nhau thành một hệ thống chống đỡ vách đất. Tiến hành chống đỡ: tùy theo phương pháp được chọn người ta dùng các thanh chống xiên và các cây chống đứng để đỡ các thanh nẹp ngang (hình 1.14.a), hay dùng thanh văng ngang và con bọ để đỡ các thanh nẹp ngang (hình 1.14.c), hoặc dùng thanh giằng ngang và cây chống để đỡ các thanh nẹp ngang (hình 1.14.b). Khoảng cách giữa các thanh chống từ 1,2-2m. 8. Chống sụt lở hố đào Cừ, hệ chống Áp dụng khi móng sâu hơn 3  4m, đất yếu Thiết bị ép cừ có giấy kiểm định còn bằng cừ thép thép, thiết bị ép hoặc các công trình xây chen. hạn, máy được kiểm tra trước khi vào cừ, cẩu…. Chuẩn bị MMTB công trường để đảm bảo máy hoạt động tốt, an toàn, người lái có chứng chỉ cần thiết. Chuẩn bị cừ (hình 1.15) Đủ số lượng, thông số cừ (độ dài, dày, kiểu dáng…) đúng TK, chất lượng cừ tốt, mép cừ không bị bẹp 18
  19. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB Ép cừ bằng máy ép: Cừ xuống thẳng, liên kết với nhau, - Định vị hàng cừ bằng máy trắc đạc, vạch vị đúng vị trí TK, đảm bảo độ sâu của cừ, trí cừ bằng vôi bột hoặc đặt thanh thép/ cừ là cừ không bị lệch, không bị xòe nan vật định hướng; quạt. - Dùng móc cẩu phụ của cần trục đưa cừ vào Để phòng và chống lại hiện tượng xòe vị trí thi công; nan quạt trong quá trình đóng, ta áp - Dùng móc cẩu chính của cần trục cẩu búa dụng một trong các biện pháp sau: rung và mở kẹp búa đưa vào vị trí đầu cừ để - Ghép trước một số ván cừ (khoảng kẹp thanh cừ; 10 - 12 tấm) giữa hai thanh nẹp định - Nhấc thanh cừ đặt vào vị trí cần đóng; vị, rồi tiến hành đóng xuống dần làm - Dùng quả rọi/Nivo để căn chỉnh cho thanh hai hay 3 đợt đến độ sâu TK. Và cứ thế cừ thẳng đứng theo 2 phương; cho đến hết. - Rung thanh cừ (hình 1.16, 1.17): Dùng - Cắt vát đầu dưới ván cừ thép về phía cẩu/máy đào giữ cho thanh cừ xuống từ từ đến trong; chiều sâu TK; - Hàn thêm một miếng thép nhỏ ở mép - Rung xong thanh cừ thứ nhất chuyển sang đầu dưới ván cừ, để tạo ra một lực cản lấy thanh cừ tiếp theo vào thao tác như thanh cân bằng với lực ma sát ở mép bên kia, cừ số 1, cứ như vậy ép cho đến hết. và để cho đất khỏi kẹt chặt trong rãnh mép. - Buộc dây cáp vào đầu ván cừ dùng tời kéo cừ về vị trí thẳng đứng và tiếp tục đóng (áp dụng khi đã bị xòe nan quạt); Vừa đào vừa lắp hệ chống cừ theo TK Hệ chống cừ lắp đúng theo TK được duyệt Theo dõi hệ chống, cừ để phát hiện và xử lý các nguy cơ phát sinh 19
  20. TT, TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT TB III.4.3. Đào đất hố móng Tùy theo BPKTTC được duyệt ta có thể tiến hành đào đất hố móng bằng cách sau 1. Đào đất hố móng bằng Máy đào, thiết Máy đào đứng trên miệng hố đào, đào đất theo Chỗ đứng của máy đào phải bằng máy đào bị trắc đạc BPKTTC được duyệt. phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt Máy đào có thể đào theo một trong các kiểu sau: dất, khi đào ở sườn đồi, núi phải đảm - Đào dọc - Máy đứng trên bờ hố đào, dịch bảo khoảng cách an toàn tới bờ mép chuyển lùi theo trục của hố đào (hình 1.19.a).mái dốc và không được nhỏ hơn 2m. Ô tô đổ đổ đất đỗ ở bên (ưu tiên cách này) hoặc Độ nghiêng cho phép về hướng đổ đất đứng sau máy đào; của máy không được quá 2 độ. - Đào ngang - Máy đứng trên bờ hố đào, dịch Tuân theo biện pháp bảo vệ công trình chuyển song song với trục hố đào (hình lân cận, công trình ngầm được duyệt 1.19.b).. Ô tô đổ đổ đất đỗ ở bên (ưu tiên cách Khu vực đào phải được kiểm tra bom này) hoặc đứng sau máy đào. Khi dùng sơ đồ mìn trước khi đào. Khi đào phát hiện này máy có độ ổn định kém hơn đào dọc. bom, mìn, cổ vật, mộ phải dừng thi công Mặt bằng có thể chia thành 1 hoặc nhiều dải đào và báo cho cơ quan chức năng. để tăng năng suất máy đào. Độ rộng dải đào tốiÔ tô chọn theo dung tích gầu và cự ly ưu từ 1,4-1,7Rmax (xem hình 1.18), máy đào vận chuyển ra bãi thải theo bảng 1.2 chạy chữ chi hay chạy song song (hình 1.20) An toàn Kiểm soát chiều sâu hố đào để tránh đào quá cao Khi đào đến gần độ sâu TK dùng dụng độ TK. cụ trắc đạc để kiểm tra cao độ đáy hố đào (máy thủy bình/ máy trắc đạc, mia, thước dây…) Giữ lại lớp đất bảo vệ móng – lớp đất này sẽ Độ dày lớp đất thủ công tùy theo dung được đào/ chỉnh sửa bằng thủ công tích gầu và bằng: + 10cm – với dung tích gầu 0,24-0,4m3; + 15cm - với dung tích gầu 0,5-0,6m3; + 20cm - với dung tích gầu 0,8-1,25m3. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2