intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thi công nội thất (Ngành: Công nghệ kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Thi công nội thất (Ngành: Công nghệ kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Trình tự các bước tiến hành công việc, yêu cầu kỹ thuật thi công sơn, bả, giấy dán tường, thi công trần thạch cao (thả, liền), thi công vách thạch cao, aluminium, thi công sàn gỗ, ốp gạch đá trang trí; phương pháp kiểm tra, đánh giá các công tác thi công sơn, bả, giấy dán tường, thi công trần thạch cao (thả, liền), thi công vách thạch cao, aluminium, thi công sàn gỗ; ốp gạch đá trang trí;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thi công nội thất (Ngành: Công nghệ kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 ------ 000 ------ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THI CÔNG NỘI THẤT NGÀNH: NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NỘI THẤT VÀ ĐIỆN NƯỚC CÔNG TŔNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ-CĐXD1, ngày 10/08/2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà Nội, năm 2021 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong thời gian qua một vấn đề không mới nhưng đã được dư luận xã hội quan tâm đó là – làm sao để nâng cao tính thực hành trong giảng dạy, làm sao để người học có thể bắt tay vào công việc ngay khi ra trường, vì vậy việc biên soạn lại bài giảng “Kỹ thuật thi công nội thất” theo định hướng thực hành là một điều vô cùng cấp thiết. Với mong muốn trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản để phục vụ cho công việc sau khi ra trường nên trong bài giảng này chúng tôi đã mạnh dạn thay đổi cơ cấu bài giảng theo các công việc mà một cán bộ kỹ thuật cần phải làm trên công trường, đưa vào các quy trình thi công, BPTC thực tế để học sinh, sinh viên có cái nhìn gần với thực tiễn hơn. Tuy vậy do thời gian eo hẹp nên không thể tránh được các sai sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của học sinh, sinh viên để cuốn bài giảng này ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. Bài giảng “Kỹ thuật thi công nội thất” gồm: Bài 1. Thi công công tác bả ma tít Bài 6. Thi công vách thạch cao Bài 2. Thi công công tác sơn Bài 7. Thi công vách aluminium Bài 3. Thi công giấy dán tường Bài 8. Thi công sàn gỗ Bài 4. Thi công trần thạch cao thả Bài 9. Thi công ốp gạch đá trang trí Bài 5. Thi công trần thạch cao liền Trong quá trình biên soạn bài giảng này chúng tôi đã nhận được nhiều sự động viên, giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là sự ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ to lớn đó, cảm ơn các tác giả của các cuốn tài liệu mà chúng tôi tham khảo, cảm ơn các tác giả những hình ảnh thực tế thi công của các công ty mà chúng tôi đã sử dụng. Một lần nữa chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh, sinh viên để cuốn bài giảng này càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của quý vị! Thay mặt nhóm tác giả Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ts. Trần Đăng Quế 2. Ths. Nguyễn Thị Lý 3. Ths: Đinh Công Lý 2
  3. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 TỪ VIẾT TẮT 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC HÌNH ẢNH 11 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KỸ THUẬT THI CÔNG 15 BÀI 1. THI CÔNG CÔNG TÁC BẢ MA TÍT 17 1. Giới thiệu 17 2. Mục tiêu 17 3. Nội dung 17 3.1. Trình tự thi công 17 3.1.1. Công tác chuẩn bị thi công bả: 17 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 17 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 18 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 18 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 18 3.1.1.5. Chuẩn bị bề mặt bả 18 3.1.2. Trộn bột bả 19 3.1.3. Bả 19 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 20 3.2.1. Bề mặt bột bả đã khô nếu dùng tay xoa bề mặt bụi phấn ra 20 nhiều 3.2.2. Bề mặt bột bả tường trong một số trường hợp bị nứt chân chim 20 3.2.3. Lớp bột bả bong ra khỏi bề mặt tường cùng với sơn 20 3.3. Đọc bản vẽ 21 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 21 BÀI 2. THI CÔNG CÔNG TÁC SƠN 23 1. Giới thiệu 23 2. Mục tiêu 23 3. Nội dung 23 3.1. Trình tự thi công 23 3.1.1. Công tác chuẩn bị thi công sơn 23 3
  4. 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 23 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 24 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 24 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 24 3.1.1.5. Chuẩn bị bề mặt sơn 24 3.1.2. Sơn lót 25 3.1.3. Sơn hoàn thiện 25 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 25 3.2.1. Màng sơn bị phồng rộp 25 3.2.2. Màng sơn bị bong tróc 26 3.2.3. Màng sơn bị nhăn 26 3.2.4. Màng sơn bị rêu, mốc 26 3.2.5. Màu sơn không đồng nhất 27 3.2.6. Sự phấn hóa 27 3.2.7. Màng sơn bị mất màu 27 3.2.8. Màng sơn bị cháy kiềm (kiềm hóa) 27 3.3. Đọc bản vẽ 27 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 27 BÀI 3. THI CÔNG GIẤY DÁN TƯỜNG 29 1. Giới thiệu 29 2. Mục tiêu 29 3. Nội dung 29 3.1. Trình tự thi công 29 3.1.1. Công tác chuẩn bị: 29 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 29 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 30 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 30 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 30 3.1.1.5. Chuẩn bị mặt bằng 30 3.1.2. Dán tường 31 3.1.3. Thu dọn vệ sinh 31 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 31 3.2.1. Chất lượng giấy dán tường không đảm bảo 32 3.2.2. Giấy dán tường bị nhăn 32 4
  5. 3.2.3. Giấy dán tường không dính chắc vào tường 32 3.2.4. Giấy dán tường không đúng hoa văn, không thẳng 32 3.3. Đọc bản vẽ 32 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 32 BÀI 4. THI CÔNG TRẦN THẠCH CAO THẢ 36 1. Giới thiệu 36 2. Mục tiêu 36 3. Nội dung 36 3.1. Trình tự thi công 36 3.1.1. Công tác chuẩn bị: 36 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 36 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 37 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 37 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 37 3.1.1.5. Chuẩn bị mặt bằng 37 3.1.2. Thi công trần treo 37 3.1.2.1. Lấy mốc 38 3.1.2.2. Lắp dựng hệ khung xương 8 3.1.2.3. Lắp các tấm trần 38 3.1.3. Thu dọn vệ sinh 39 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 39 3.2.1. Hệ khung bắt không chắc chắn, không phẳng, không đúng cao 39 độ 3.2.2. Vật tư không đảm bảo chất lượng 39 3.3. Đọc bản vẽ 39 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 39 BÀI 5. THI CÔNG TRẦN THẠCH CAO LIỀN 42 1. Giới thiệu 42 2. Mục tiêu 42 3. Nội dung 42 3.1. Trình tự thi công 42 3.1.1. Công tác chuẩn bị: 42 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 42 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 43 5
  6. 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 43 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 43 3.1.1.5. Chuẩn bị mặt bằng thi công 43 3.1.2. Lắp dựng trần 43 3.1.2.1. Lấy mốc 44 3.1.2.2. Lắp dựng hệ khung xương 44 3.1.2.3. Thi công tấm trần 44 3.1.2.4. Thi công các mặt dựng giật cấp, lỗ thăm trần 45 3.1.2.5. Xử lý mối nối 45 3.1.3. Thu dọn vệ sinh 45 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 45 3.1.4. Hệ khung bắt không chắc chắn, không phẳng, không đúng cao 46 độ 3.1.5. Tấm thạch cao không phẳng, bắt không chắc chắn, đinh vít bị 46 lộ 3.1.6. Xuất hiện vết nứt giữa các tấm thạch cao 46 3.1.7. Vật tư không đảm bảo chất lượng 46 3.3. Đọc bản vẽ 46 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 46 BÀI 6. THI CÔNG VÁCH THẠCH CAO 51 1. Giới thiệu 51 2. Mục tiêu 51 3. Nội dung 51 3.1. Trình tự thi công vách thạch cao 5 3.1.1. Công tác chuẩn bị 51 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 51 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 52 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 52 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 52 3.1.1.5. Chuẩn bị mặt bằng 52 3.1.2. Định vị 52 3.1.3. Thi công hệ khung xương thép 53 3.1.3.1. Lắp dựng thanh thép chữ U ngang chính 53 3.1.3.2. Lắp dựng thanh thép chữ C đứng hai bên cạnh tường 53 6
  7. 3.1.3.3. Lắp dựng thanh thép chữ C trung gian 54 3.1.3.4. Các chú ý lắp dựng kết cấu khung vách tường lửng, 54 lắp dựng các thanh gia cố 3.1.4. Ốp tấm thạch cao và vật liệu cách âm cách nhiệt (nếu cần) 55 3.1.4.1. Lắp các tấm thạch cao ở mặt thứ nhất 55 3.1.4.2. Lắp các tấm thạch cao ở mặt thứ nhất 56 3.1.5. Xử lý mối nối 57 3.1.6. Làm vệ sinh 57 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 57 3.2.1. Tấm ốp không đảm bảo chất lượng 57 3.2.2. Ốp không đúng thiết kế 57 3.2.3. Tấm ốp không được bắn chặt vào khung 57 3.2.4. Hệ khung ốp đạt chuẩn 58 3.3. Đọc bản vẽ 58 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 58 BÀI 7. THI CÔNG VÁCH ALUMINIUM 64 1. Giới thiệu 64 2. Mục tiêu 64 3. Nội dung 64 3.1. Trình tự thi công ốp tường bằng tấm Aluminium 64 3.1.1. Công tác chuẩn bị 64 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 64 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 65 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 65 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 65 3.1.1.5. Chuẩn bị mặt bằng 65 3.1.2. Định vị 66 3.1.3. Thi công hệ khung xương 66 3.1.3.1. Thi công hệ khung xương vách bằng cách lắp dựng 66 từng thanh 3.1.3.2. Thi công hệ khung xương vách thành khung rồi mới 68 lắp dựng 3.1.4. Xử lý mối nối 69 3.1.5. Thu dọn vệ sinh 69 7
  8. 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 69 3.2.1. Tấm ốp Aluminium không đảm bảo chất lượng 69 3.2.2. Ốp không đúng thiết kế 69 3.2.3. Tấm ốp Aluminium bong vênh 70 3.2.4. Hệ khung ốp đạt chuẩn (không được bắn chặt vào tường; 70 khoảng cách cách thanh khung lớn hơn thiết kế quy định, khung không phẳng) 3.3. Đọc bản vẽ 70 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 70 BÀI 8. THI CÔNG SÀN GỖ 77 1. Giới thiệu 77 2. Mục tiêu 77 3. Nội dung 77 3.1. Trình tự thi công công tác lát sàn gỗ 77 3.1.1. Công tác chuẩn bị: 77 3.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 77 3.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 78 3.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 78 3.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 78 3.1.1.5. Chuẩn bị mặt bằng 79 3.1.2. Thi công sàn gỗ tự nhiên 79 3.1.2.1. Trải foam/ Lát ván, trải foam/ Làm hệ khung xương 79 3.1.2.2. Lát sàn 80 3.1.2.3. Lắp phụ kiện 81 3.1.3. Thi công sàn gỗ công nghiệp 82 3.1.3.1. Trải foam 82 3.1.3.2. Lát sàn 82 3.1.3.3. Lắp phụ kiện 82 3.1.3.4. Thu dọn, làm vệ sinh 82 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 82 3.2.1. Một số sai hỏng thường gặp sàn gỗ tự nhiên 82 3.2.1.1. Sàn gỗ bị co ngót 83 3.2.1.2. Sàn gỗ bị cong vênh phồng rộp 83 3.2.1.3. Ván sàn kém chất lượng, bị ố, loang màu 85 3.2.2. Một số sai hỏng thường gặp sàn gỗ công nghiệp 85 8
  9. 3.2.2.1. Sàn gỗ bị co ngót 85 3.2.2.2. Sàn gỗ bị cong vênh phồng rộp 86 3.2.2.3. Ván sàn kém chất lượng, bị ố, loang màu 86 3.3. Đọc bản vẽ 86 3.4. Lập biên bản nghiệm thu 86 BÀI 9. THI CÔNG ỐP GẠCH ĐÁ TRANG TRÍ 96 1. Giới thiệu 96 2. Mục tiêu 96 3. Nội dung 96 PHẦN 3a. THI CÔNG ỐP GẠCH TRANG TRÍ 96 3a.1. Trình tự thi công công tác ốp gạch trang trí 96 3a.1.1. Công tác chuẩn bị: 96 3a.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 96 3a.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 97 3a.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 97 3a.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 97 3a.1.1.5. Chuẩn bị xử lý nền 97 3a.1.2. Trộn vữa 99 3a.1.3. Vận chuyển vật tư đến vị trí thi công 99 3a.1.4. Làm mốc ốp gạch 99 3a.1.5. Ốp hàng cầu 100 3a.1.6. Ốp gạch theo hàng cầu 100 3a.1.7. Lau mạch 100 3a.2. Một số sai hỏng thường gặp 101 3a.2.1. Gạch bị bộp/ ộp 101 3a.2.2. Chất lượng gạch không đảm bảo: 102 3a.2.3. Gạch thấm nước, chất khó tẩy rửa, hóa chất: 102 3a.2.4. Gạch lát/ ốp không phẳng 103 3a.2.5. Gạch lát/ ốp không đảm bảo độ dốc 103 3a.2.6. Gạch lát/ ốp không thẳng hàng 104 3a.2.7. Mạch không kín/ sai màu 104 3a.3. Đọc bản vẽ 104 3a.4. Lập biên bản nghiệm thu 104 PHẦN 3b. THI CÔNG ỐP ĐÁ TRANG TRÍ 107 9
  10. 3b.1. Trình tự thi công ốp đá trang trí 107 3b.1.1. Công tác chuẩn bị: 107 3b.1.1.1. Nghiên cứu hồ sơ 107 3b.1.1.2. Chuẩn bị máy móc thiết bị 107 3b.1.1.3. Chuẩn bị nhân lực 107 3b.1.1.4. Chuẩn bị vật tư 107 3b.1.1.5. Chuẩn bị xử lý nền 108 3b.1.2. Định vị 108 3b.1.3. Ốp đá mặt dựng 108 3b.1.1.1. Xác định vị trí mặt ốp 109 3b.1.1.2. Khoan lỗ đặt bát 109 3b.1.1.3. Gắn bát 109 3b.1.1.4. Đặt đá vào vị trí 109 3b.1.1.5. Gắn Pin 109 3b.1.4. Làm vệ sinh 110 3b.1.5. Xử lý mặt ốp trên và khe co dãn 110 3b.2. Một số sai hỏng thường gặp 110 3b.2.1. Đá ốp không phẳng 110 3b.2.2. Đá bị trầy xước và mất độ bóng 110 3b.2.3. Đá bị bám bẩn 111 3b.2.4. Đá bị thấm nước, chuyển màu ố vàng 111 3b.2.5. Đá ốp không chắc chắn 111 3b.3. Đọc bản vẽ 111 3b.4. Lập biên bản nghiệm thu 111 TỪ VIẾT TẮT BBNT – Biên bản nghiệm thu TK – Thiết kế BT – Bê tông TKTC – Thiết kế thi công BTCT – Bê tông cốt thép TKBVTC – Thiết kế bản vẽ thi công BPKTTC – Biện pháp kỹ thuật thi công TVGS – Tư vấn giám sát CĐT – Chủ đầu tư MMTB – Máy móc thiết bị XD – Xây dựng KT – Kiểm tra TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam 10
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tạ Thanh Vân chủ biên, Giáo trình Kỹ thuật kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2003. [2]. Đỗ Đình Đức chủ biên, Kỹ thuật thi công tập 1, Nhà xuất bản Xây dựng, 2004. [3]. Đỗ Đức Chương chủ biên, Kỹ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, 2005. [4]. Lê Khánh Toàn chủ biên, Giáo trình nội bộ môn Kỹ thuật thi công, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2005. [5]. Tiêu chuẩn Việt Nam + TCVN 9377-1:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu. Phần 1 : Công tác lát và láng trong xây dựng; + TCVN 9377-2:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Công tác trát trong xây dựng; + TCVN 9377-3:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng. + TCVN 9366-1:2012 Công tác cửa đi, cửa sổ + TCVN 7955 : 2008 Lắp đặt ván sàn – quy phạm thi công và nghiệm thu + TCVN 7960:2008 - Ván sàn gỗ. Yêu cầu kỹ thuật [6]. Hình ảnh thực tế thi công sưu tầm trên các trang Web DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Máy trộn bột bả matít 21 Hình 1.2 Bả bằng bàn bả 21 Hình 1.3 Bả ma tít bằng dao bả 21 Hình 1.4 Phun ma tít bằng máy 21 Hình 1.5 Bàn chà nhám 21 Hình 1.6 Đánh bóng tường bằng máy 21 Hình 1.7 Máy đo độ ảm tường, sàn 22 Hình 2.1 Sơn tường bằng máy phun sơn 28 Hình 2.2 Sơn tường bằng con lăn sơn 28 Hình 3.1 Chuẩn bị bề mặt tường 33 Hình 3.2 Một số dụng cụ thi công giấy dán tường 33 Hình 3.3 Dùng con lăn sơn quét keo lên giấy 34 Hình 3.4 Dùng cơn lăn sơn quét keo lên tường 34 Hình 3.5 Dán giấy dán tường 34 Hình 3.6 Dán giấy dán tường dùng thanh gạt 34 11
  12. Hình 3.7 Chỉnh sửa góc 35 Hình 3.8 Chỉnh sửa góc 35 Hình 4.1 Cấu tạo trần treo 40 Hình 4.2 Lắp khung xương chính 41 Hình 4.3 Lắp khung xương phụ vào khung xương chính 41 Hình 4.4 Lắp tấm trần 41 Hình 4.5 Tấm trần hoàn thiện 41 Hình 5.1 Các dụng cụ thường dùng trong thi công trần thạch cao 47 Hình 5.2 Cấu trúc hệ trần thạch cao thường gặp 47 Hình 5.3 Đánh dấu cos viền lên tường, vách 48 Hình 5.4 Xác định vị trí các điểm treo ty lên trần 48 Hình 5.5 Cố định thanh viền 48 Hình 5.6 Khoan, bắt các vít nở 48 Hình 5.7 Liên kết ty treo trần vào các vị trí bắt vít nở 49 Hình 5.8 Lắp khung xương chính 49 Hình 5.9 Lắp khung xương phụ 49 Hình 5.10 Lắp khung xương với nẹp viền 49 Hình 5.11 Lắp tấm thạch cao 50 Hình 5.12 Xử lý mối nối bằng bột trét, băng lưới 50 Hình 6.1 Dụng cụ lắp vách thạch cao 59 Hình 6.2 Tấm thạch cao 59 Hình 6.3 Thép khung làm vách thạch cao 59 Hình 6.4 Vật tư phụ làm vách thạch cao 60 Hình 6.5 Định vị vị trí vách thạch cao lên sàn và tường 61 Hình 6.6 Lắp dựng thanh thép chữ U ngang chính dưới sàn nhà 61 Hình 6.7 Lắp dựng thanh thép chữ U ngang chính trên trần nhà 61 Hình 6.8 Lắp dựng thanh thép chữ U hai bên tường 61 Hình 6.9 Lắp dựng thanh thép chữ U đứng trung gian 62 Hình 6.10 Gia cường bằng thanh chống đứng 62 Hình 6.11 Gia cường kết hợp cả thanh đứng và thanh xiên 62 Hình 6.12 Lắp các tấm thạch cao ở mặt thứ nhất 62 Hình 6.13 Lắp vật liệu cách nhiệt 63 Hình 6.14 Lắp các tấm thạch cao ở mặt thứ hai 63 Hình 6.15 Dán lưới xử lý mối nối 63 12
  13. Hình 6.16 Bả thạch cao xử lý mối nối 63 Hình 7.1 Dụng cụ thi công khung thép đỡ vách Aluminium và cắt tấm 71 Aluminium Hình 7.2 Máy hàn khung thép đỡ vách Aluminium 71 Hình 7.3 Máy soi Aluminium cầm tay 72 Hình 7.4 Hình ảnh soi rãnh cho tấm Aluminium 72 Hình 7.5 Tấm Aluminium 72 Hình 7.6 Vật tư phụ (1- Ke vuông; 2- Que hàn; 3- Vít thép; 4- Tắc kê; 5- Keo 72 gắn Aluminium) Hình 7.7 Định vị vị trí của vách Aluminium lên sàn, tường và trần 73 Hình 7.8 Định vị thanh đứng của vách dựng lên tường 73 Hình 7.9 Lắp đặt các thanh khung nằm ngang dưới sàn và trên trần 73 Hình 7.10 Lắp các thanh đứng của vách 73 Hình 7.11 Liên kết các thanh bằng ke vuông và vít thép 74 Hình 7.12 Liên kết các thanh bằng liên kết hàn 74 Hình 7.13 Lắp các thanh nằm ngang của vách 74 Hình 7.14 Kết cấu khung của vách đã lắp xong 74 Hình 7.15 Đo cắt tấm aluminium theo kích thước khung 75 Hình 7.16 Tiến hành phay các góc, cạnh và điểm tiếp giáp nối 75 Hình 7.17 Bắn keo liên kết vào khung 75 Hình 7.18 Ghép tấm Aluminium đã gia công vào vị trí khung và cố định bằng 75 vít thép Hình 7.19 Bơm keo xử lý mối nối 76 Hình 7.20 Miết mạch và vệ sinh mặt vách 76 Hình 8.1 Kiểu lát 87 Hình 8.2 Một số loại nẹp, phào 88 Hình 8.3 Một số loại dụng cụ thi công sàn gỗ 89 Hình 8.4 Lấy mốc lát sàn gỗ 90 Hình 8.5 Rải foam trực tiếp lên sàn 90 Hình 8.6 Lắp khung xương gỗ dùng trong lát sàn gỗ 90 Hình 8.7 Đo cắt ván gỗ 90 Hình 8.8 Lát sàn gỗ trên sàn bê tông 91 Hình 8.9 Lát sàn gỗ trên ván gỗ ép dày 8mm, bên trên phủ 1 lớp foam 91 Hình 8.10 Lát sàn gỗ trên khung xương bằng gỗ, bên trên khung xương gỗ rải 91 1 lớp foam 13
  14. Hình 8.11 Lát sàn gỗ trên khung xương bằng gỗ, bên dưới khung xương gỗ 91 rải 1 lớp foam Hình 8.12 Dùng máy bắn đinh cố định tấm sàn gỗ trên khung xương bằng gỗ, 92 bên dưới khung xương gỗ không rải foam Hình 8.13 Lắp phào 92 Hình 8.14 Sàn bị phồng 92 Hình 8.15 Sàn bị co ngót 92 Hình 8.16 Ván sàn kém chất lượng, bị ố, loang màu 93 Hình 8.17 Chống co ngót, phồng rộp bằng nẹp chữ T 93 Hình 8.18 Trình tự lát sàn trong nhà 94, 95 Hình 9a.1 Lấy mốc trước khi ốp 105 Hình 9a.2 Trình tự ốp gạch 105 Hình 9a.3 Trình tự ốp gạch kích thước nhỏ 106 Hình 9b.1 Đo, định vị bằng máy cân bằng laze 112 Hình 9b.2 Vạch vị trí phương đứng, phương ngang lên tường 112 Hình 9b.3 Cấu tạo một số loại pin 112 Hình 9b.4 Gắn đá vào vị trí nhờ bát 113 Hình 9b.5 Gắn đá vào vị trí nhờ pin 113 Hình 9b.6 Tạo rãnh bắt pin 113 Hình 9b.7 Dùng keo trít mạch đá 113 14
  15. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: THI CÔNG NỘI THẤT 1. Tên môn học/mô đun: THI CÔNG NỘI THẤT 2. Mã môn học/mô đun: MH16.1 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: + Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 3; + Môn học tiên quyết: Nội thất công trình (MH13). - Tính chất: môn học chuyên môn - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Là môn chuyên ngành cung cấp cho người học những kiếm thức, kỹ năng cần thiết của người cán bộ kỹ thuật trình độ trung cấp trên công trường. 4. Mục tiêu của môn học/mô đun: Môn học dành cho học sinh ngành Công nghệ kỹ thuật Nội thất và điện nước công trình trình độ Trung cấp . Sau khi học xong môn học này học sinh có khả năng: 4.1. Kiến thức Trình bày được: - Trình tự các bước tiến hành công việc, yêu cầu kỹ thuật thi công sơn, bả, giấy dán tường, thi công trần thạch cao (thả, liền), thi công vách thạch cao, aluminium, thi công sàn gỗ; ốp gạch đá trang trí; - Phương pháp kiểm tra, đánh giá các công tác thi công sơn, bả, giấy dán tường, thi công trần thạch cao (thả, liền), thi công vách thạch cao, aluminium, thi công sàn gỗ; ốp gạch đá trang trí; - Một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục trong quá trình thi công các công tác thi công sơn, bả, giấy dán tường, thi công trần thạch cao (thả, liền), thi công vách thạch cao, aluminium, thi công sàn gỗ; ốp gạch đá trang trí. 4.2. Kỹ năng - Đọc được thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công đến các công tác thi công sơn, bả, giấy dán tường, thi công trần thạch cao (thả, liền), thi công vách thạch cao, aluminium, thi công sàn gỗ; ốp gạch đá trang trí; - Lập được biên bản nghiệm thu các công tác thi công sơn, bả, giấy dán tường, thi công trần thạch cao (thả, liền), thi công vách thạch cao, aluminium, thi công sàn gỗ; ốp gạch đá trang trí. 4.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Có khả năng tổ chức làm việc theo nhóm, sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào trong công việc, giải quyết các tình huống thực tế khi thực hiện công việc, có tác phong công nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm và kỷ luật lao động. 15
  16. - Chịu trách nhiệm với kết quả công việc của bản thân và nhóm trước lãnh đạo cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. - Có khả năng giải quyết công việc trong điều kiện làm việc thay đổi. 16
  17. Bài 1. THI CÔNG CÔNG TÁC BẢ MA TÍT 1. Giới thiệu Bài này hướng dẫn người học về biện pháp kỹ thuật thi công công tác bả matít quy định tại TCVN 7239:2014 - Bột bả tường gốc xi măng poóc lăng. Ngoài quy định trong tiêu chuẩn ra để thi công công tác bả matít, sơn đúng yêu cầu của chủ đầu tư người học cần nắm vững các bản vẽ thi công có liên quan 2. Mục tiêu - M1: Trình bày được biện pháp kỹ thuật thi công, yêu cầu kỹ thuật thi công công tác bả ma tít - M2: Trình bày được phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác bả ma tít - M3: Nêu được một số sai hỏng thường gặp và cách khắc phục trong quá trình thi công công tác bả ma tít - M4: Đọc được thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật thi công phần liên quan đến thi công công tác bả ma tít - M5: Lập được biên bản nghiệm thu công tác bả ma tít 3. Nội dung TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC 3.1. Trình tự thi công công tác bả ma tít 3.1.1. Công tác chuẩn bị bả 3.1.1.1. Nghiên cứu Bản vẽ TKTC Đọc bản vẽ TKTC phần bả Xác định được: yêu cầu KT với bột bả, lớp bả, hồ sơ vị trí bả… Biện pháp KTTC, Đọc biện pháp kỹ thuật thi công Xác định được: - Biện pháp kỹ thuật thi công; 17
  18. TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC Máy móc thiết bị, dụng cụ thi công. Tiến độ thi công Đọc tiến độ thi công Xác định được: - Thời gian bắt đầu, kết thúc công việc theo tiến độ; Số lượng, trình độ nhân lực cần sử dụng. 3.1.1.2. Chuẩn bị Máy khoan, Đơn vị thi công đưa máy khoan, guồng trộn bột Hoạt động ổn định, chính xác và đảm bảo các máy móc, thiết bị guồng trộn bột bả, bả, thước, bàn bả, giấy ráp…. đến công trường. yêu cầu về an toàn. thước, bàn bả, giấy ráp…. 3.1.1.3. Chuẩn bị Ô tô, phương tiện Đơn vị thi công đưa nhân công theo kế hoạch Đủ, đúng chuyên môn, đến công trường đúng nhân lực cá nhân đến công trường tiến độ; 3.1.1.4. Chuẩn bị vật Thiết bị văn Đơn vị thi công đệ trình loại bột bả dự kiến sử Đảm bảo các yêu cầu KT trong hồ sơ mời thầu tư phòng dụng (nếu trong hợp đồng chưa quy định vật tư). Ô tô Đơn vị thi công vận chuyển bột bả về công Kiểm tra để đảm bảo bột bả đúng chủng loại trường được duyệt và có chất lượng đáp ứng yêu cầu TK. 3.1.1.5. Chuẩn bị , Máy đo độ ẩm, Kiểm tra độ phẳng, ngang bằng của mặt bả Bề mặt bả bằng phẳng theo yêu cầu xử lý bề mặt bả máy mài, máy nén bằng nivo, thước tầm. khí, giấy ráp, xô, Dùng đá mài để loại bỏ các tạp chất và tạo độ Không còn các tạp chất ảnh hưởng đến chất thùng, chổi, con phẳng tương đối cho bề mặt tường. lăn sơn…. lượng bả Dùng giấy nhám thô ráp lại bề mặt, sau đó vệ sinh bụi bẩn bằng chổi/ máy nén khí. 18
  19. TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC Chờ mặt trát cứng: Vữa không bị nứt sau trát do bề mặt trát co ngót, - Tường mới xây, thì sẽ từ 7 ngày trở đi có thể biến dạng. tíến hành thi công sơn bả. - BT đã khô mặt, không co ngót. - Độ ẩm tường phải dưới 16% (theo máy đo độ ẩm ProtiMeter). Trước khi tiến hành công đoạn bả matít, nếu Chỉ cần lăn một nước mỏng, không nên lăn quá tường quá khô, nên làm ẩm tường bằng cách nhiều nước). dùng Rulo lăn qua tường với nước sạch. 3.1.2. Trộn bột bả Máy khoan, Cho bột bả, nước vào thùng đựng theo tỉ lệ quy Bột bả trộn đều, dẻo, không vón cục guồng trộn, thùng định của nhà sản xuất, dùng máy khoan lắp Trộn vữa với khối lượng phù hợp với tốc độ bả đựng... guồng trộn trộn đều (hình 1.1) để bột bả không bị biến chất mài 3.1.3. Bả Bàn bả, giấy ráp, 1. Bả lớp 1: Dùng bàn bả/ máy phun bột bả bả Bột bả sau khi trộn với nước phải dùng ngay thước, đèn lớp 1 lên tường, để khô 2 giờ sau đó dùng giấy trong vòng 1-2h. nhám loại vừa làm phẳng bề mặt. Dùng giẻ Bề mặt bả phẳng, nhẵn, vữa bám chặt vào bề sạch/ máy nén khí làm sạch các bụi bột để tiến mặt bả hành bả lớp 2 19
  20. TT, TÊN CÔNG DỤNG CỤ, TB HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT VIỆC - Bả lớp 2 Bả sửa tối đa 2 lần vào những chỗ lồi lõm. - Sau 24 giờ giáp phẳng bề mặt bằng giấy Không dùng giấy nhám thô ráp làm xước bề nhám mịn (hình 1.5, 1.6). mặt của matít. - Có thể dùng đèn chiếu sáng để kiểm tra độ Bề mặt bả phẳng, nhẵn, vữa bám chặt vào bề phẳng của tường đã bả. mặt bả 3.2. Một số sai hỏng thường gặp 3.2.1. Trên bề mặt bột bả đã khô nếu dùng tay xoa bề mặt bụi phấn ra nhiều Nguyên nhân: + Bột bả trộn không đủ lượng nước yêu cầu hay do tường quá khô, bột bị khô mất nước quá nhanh, hoá chất mất tác dụng không tạo được liên kết làm cho bột bị bở, không đóng rắn. + Do bột bả thiếu hoá chất 3.2.2. Mặt bột bả tường trong một số trường hợp bị nứt chân chim Nguyên nhân: + Bột bả quá cứng hoặc thời gian đông kết nhanh. + Bả quá dày. + Kết cấu bề mặt yếu. + Bị nứt do chấn động: đục tường, rung chấn. 3.2.3. Lớp bột bả bong ra khỏi bề mặt tường cùng với sơn Nguyên nhân: + Khi thi công bề mặt bột không được chuẩn bị tốt. + Thi công quá dày. + Bột bả thiếu chất kết dính hoặc phụ gia + Bột bả chưa được trộn đều trong quá trình sản xuất nên chất lượng không đạt. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2