Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)
lượt xem 8
download
Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên thực hiện được các thí nghiệm kiểm chứng các định luật cơ bản về điện; Thực hiện được các thí nghiệm kiểm tra nguyên lý làm việc của các thiết bị điện; Thực hiện được các thí nghiệm kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÁ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:195 /QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ)
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản nhằm trang bị cho học sinh sinh viên, học viên nghề những kiến thức cơ bản về thí nghiệm điện, vật liệu,… với những kiến thức này có thể áp dụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như các công trình về điện nhà máy điện hay các công trình nhà ở. Để xây dựng được giáo trình chúng tôi đã tham khảo các giáo trình có cùng chủ đề và các công trình đã tham gia thí nghiệm điện khác nhằm rút ra những kinh nghiệp thực tế áp dụng và được đưa vào giảng dạy cho học sinh sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản. Nội dung : Gồm 4 bài Bài 1: Nội quy phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn điện Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Bài 4: Thí nghiệm Động cơ điện Trong quá trình biên soạn có điều gì sai sót rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp và độc giả. Bà Rịa – Vũng Tàu tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Lê Cương 2. Lê Thị Thu Hường 3. Nguyễn Xuân Thịnh
- MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN .............................................................15 BÀI 1: NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN ..................................15 Bài 2 : THÍ NGHIỆM ĐIỆN 3 PHA .........................................................................................................34 BÀI 3: THÍ NGHIỆM KHÍ CỤ ĐIỆN .....................................................................................................34 BÀI 4: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN .................................................................................................34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................................34
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm nguồn xoay chiều 3 pha nối Y ................................................ 35 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm nguồn xoay chiều 3 pha nối tam giác .................................... 36 Hình 2. 3 Sơ đồ thí nghiệm tải xoay chiều 3 pha nối sao ................................................... 38 Hình 2. 4 Sơ đồ thí nghiệm tải xoay chiều 3 pha nối tam giác .......................................... 39 Hình 3.1 Sơ đồ thí nghiệm nút nhấn ON-OFF ................................................................... 35 Hình 3. 2 Sơ đồ thí nghiệm contactor ................................................................................. 36 Hình 3.3 Sơ đồ thí nghiệm aptomat ................................................................................... 37 Hình 3.4 Sơ đồ thí ngiệm rơle trung gian ........................................................................... 39 Hình 3. 5 Sơ đồ thí nghiệm role nhiệt ................................................................................ 40 Hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở một chiều cuộn dây sử dụng đồng hồ VOM ........ 35 Hình 4.2 Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở cách điện sử dụng đồng hồ Sanwa DM-1008s ..... 37
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết quả thí nghiệm nối nguồn 3 pha hình Y ....................................................... 35 Bảng 2.2 Kết quả thí nghiệm nối nguồn 3 pha hình ...................................................... 37 Bảng 2.3 Kết quả thí nghiệm nối tải 3 pha hình Y ............................................................. 38 Bảng 2. 4 Kết quả thí nghiệm nối tải 3 pha hình ............................................................ 40 Bảng 3.1 Bảng kết quả thực hành thí nghiệm nút nhấn ON-OFF ...................................... 35 Bảng 3.2 Bảng kết quả thực hành thí nghiệm công tắc tơ .................................................. 36 Bảng 3. 4 Kết quả thí nghiệm rơle trung gian .................................................................... 39 Bảng 3. 5 Kết quả thí nghiệm role nhiệt ............................................................................. 41 Bảng 4. 1 Kết quả thí nghiệm điên trở cách điện và điện trở DC.......................................38 Bảng 4.2 Kết quả thực hành thử nghiệm động cơ điện ...................................................... 39
- CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN 1. Tên mô đun: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN 2. Mã mô đun: KTĐ19MĐ40 3. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Là môn học thuộc phần các môn học cơ sở của chương trình đào tạo nghề Vận hành nhà máy nhiệt điện hệ cao đẳng, trung cấp. Môn học này được dạy sau khi học sinh học xong các môn điện kỹ thuật, vật liệu điện, đo lường điện, an toàn điện,. - Tính chất: Môn học giúp học viên hiểu rõ các nguyên lí trong phần lí thuyết thông qua hệ thống các bài thí nghiệm minh họa làm rõ bản chất các hiện tượng điện. 4. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Mô tả được các hiện tượng điện. + Giải thích được nguyên lí bên trong các hiện tượng điện. + Đánh giá được tình trạng thiết bị điện dựa vào kết quả thí nghiệm - Về kỹ năng + Thực hiện được các thí nghiệm kiểm chứng các định luật cơ bản về điện + Thực hiện được các thí nghiệm kiểm tra nguyên lý làm việc của các thiết bị điện + Thực hiện được các thí nghiệm kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị điện + Sử dụng được thiết bị đo thu thập các thông số điện. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm + Có thái độ tự tin, tôn trọng các quy tắc kỹ thuật và an toàn trong việc sử dụng các thiết bị điện. + Có tác phong làm việc công nghiệp. 5. Nội dung môn học/ mô đun: 5.1. Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Thực Kiểm Tín hành tra TT Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun Tổng Lý chỉ thí nghiệm số thuyết thảo luận, LT TH bài tập Các môn học chung/đại I 12 255 94 148 8 5 cương 1 MHCB19MH01 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 2 0 2 MHCB19MH03 Pháp luật 1 15 9 5 1 0 3 MHCB19MH05 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 0 2 Trang 15
- Giáo dục quốc phòng và 4 MHCB19MH07 2 45 21 21 1 2 An ninh 5 MHCB19MH09 Tin học 2 45 15 29 0 1 6 TA19MH01 Tiếng Anh 4 90 30 56 4 0 Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, 48 1140 349 737 24 30 nghề II.1 Môn học, mô đun cơ sở 16 315 152 147 11 5 7 ATMT19MH01 An toàn vệ sinh lao động 2 30 26 2 2 0 8 KTĐ19MH33 Mạch điện cơ bản 4 90 28 58 2 2 9 KTĐ19MH1 An toàn điện 2 30 28 0 2 0 10 KTĐ19MH11 Điện kỹ thuật cơ bản 3 45 42 0 3 0 11 KTĐ19MĐ14 Đo lường điện 3 75 14 58 1 2 12 KTĐ19MĐ15 Khí cụ điện 2 45 14 29 1 1 Môn học, mô đun II.2 chuyên môn ngành, 32 825 197 590 13 25 nghề 13 KTĐ19MĐ49 Thực tập điện cơ bản 3 75 14 58 1 2 Tổng quan về nhà máy 14 KTĐ19MH56 2 30 28 0 2 0 nhiệt điện Phần điện nhà máy điện 15 KTĐ19MĐ37 2 45 14 29 1 1 và trạm biến áp Lò hơi và hệ thống thiết 16 KTĐ19MH30 4 75 42 29 3 1 bị phụ Tua-bin hơi và hệ thống 17 KTĐ19MH59 4 75 42 29 3 1 thiết bị phụ Vận hành lò hơi và hệ 18 KTĐ19MĐ60 5 135 14 116 1 4 thống thiết bị phụ 1 Vận hành Tua-bin hơi và 19 KTĐ19MĐ62 5 135 14 116 1 4 hệ thống thiết bị phụ 1 20 KTĐ19MĐ40 Thí nghiệm điện cơ bản 3 75 14 58 1 2 21 KTĐ19MĐ53 Thực tập sản xuất 4 180 15 155 0 10 Tổng cộng 60 1395 443 885 32 35 5.2. Chương trình mô đun chi tiết: Nội dung tổng quát Thời gian (giờ) Trang 16
- Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm tra Số TT số thuyết thảo luận, bài tập LT TH Bài 1: Nội quy phòng thí 1 5 2 3 nghiệm và quy tắc an toàn điện 2 Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha 11 3 7 1 3 Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện 28 4 22 1 1 4 Bài 4: Thí nghiệm Động cơ điện 31 6 22 3 Cộng 75 15 54 1 5 6. Điều kiện thực hiện mô đun 6.1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: - Phòng học lý thuyết/tích hợp - Phòng thực hành/nhà xưởng/mô hình: Phòng thí nghiệm điện, Xưởng thực tập điện 6.2. Trang thiết bị máy móc: - Máy tính, máy chiếu, bảng… - Các thiết bị, máy móc: Nguồn điện 1 pha và 3 pha, Các máy thí nghiệm điện, các loại động cơ điện và các loại Khí cụ điện. - Mô hình thực hành, kìm điện, tuốc nơ vít, băng keo điện, dây điện, contactor, CB, cầu chì, Motor điện, … - Mô hình mô phỏng: Panel thử nghiệm 6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Qui trình thực hành - Phiếu thực hành, phiếu học tập - Phần mềm chuyên dụng. 6.4. Các điều kiện khác: 7. Nội dung và phương pháp đánh giá 7.1. Nội dung: -Kiến thức: bài 3 -Kỹ năng: Bài 2, bài 3, bài 4. -Năng lực tự chủ và trách nhiệm: +Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc; Trang 17
- +Tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn điện khi sử dụng thiết bị điện và làm việc với các hệ thống điện. 7.2. Phương pháp đánh giá: 7.2.1.Kiểm tra thưởng xuyên: - Số lượng bài: 02. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm bất kỳ trong quá trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập. 7.2.2. Kiểm tra định kỳ: - Số lượng bài: 03, trong đó 01 bài lý thuyết và 05 bài thực hành. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình môn học ở mục III có thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập thời gian 90 phút. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định, trong đó: - Kiểm tra định kỳ: Stt Bài kiểm tra Nội dung kiến thức 1. Bài kiểm tra số 1 Bài 3 2. Bài kiểm tra số 2 Bài 2 3. Bài kiểm tra số 3 Bài 3,4 - Thi kết thúc mô đun: Thi thực hành - Phương pháp đánh giá: + Đánh giá theo hình thức lý thuyết sử dụng các câu hỏi tự luận hoặc trắc nghiệm hoặc vấn đáp. + Đánh giá theo hình thức thực hành sử dụng phiếu đánh giá thực hành có các tiêu chí và thang điểm. 8. Hướng dẫn thực hiện mô đun 8.1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này được áp dụng cho nghề Vận hành nhà máy nhiệt điện hệ TC và CĐ 8.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Đối với giáo viên, giảng viên: Trang 18
- + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp với bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy. + Tổ chức giảng dạy: (mô tả chia ca, nhóm...). + Thiết kế các phiếu học tập, phiếu thực hành. - Đối với người học: + Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ + Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập + Tuân thủ qui định an toàn, giờ giấc. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: 9. Tài liệu cần tham khảo: - Tài liệu tiếng Việt: [1.] Giáo trình Thí nghiệm điện kỹ thuật – Trần Thị Hà, NXB Sở GD Hà Nội [2.] Hướng dẫn thí nghiệm điện- Công ty truyền tải điện 4 [3.] Giáo trình Thí nghiệm điện 1&2 ngành Điện công nghiệp -ThS. Võ Châu Tuấn, Trường Cao Đẳng Dầu Khí Trang 19
- BÀI 1: NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN ❖ GIỚI THIỆU BÀI 1: - Bài 1 là bài giới thiệu khái niệm về nội quy phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn điện. ❖ MỤC TIÊU CỦA BÀI 1 LÀ: - Thực hiện đúng các quy trình an toàn khi học trong xưởng thực tập. - Khi có sự cố thì phải tiến hành sơ cấp cứu được. - Thái độ nghiêm túc trong giờ học. ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. Bài 1: Nội quy phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn điện Trang 15
- - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 01 bài ✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: không có ❖ NỘI DUNG BÀI 1 1.1 Nội quy phòng thí nghiệm Tất cả học viên vào học phòng thực hành phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy sau: Điều 1: Học viên phải học nội quy an toàn, được giáo viên chứng nhận và ký cam kết chấp hành nội quy an toàn trước khi vào phòng thí nghiệm. Điều 2: Học viên phải có mặt trước giờ thí nghiệm ít nhất là 10 phút. Điều 3: Học viên phải có trang bị bảo hộ đầy đủ khi vào phòng thí nghiệm. Điều 4: Tuyệt đối không được hút thuốc trong xưởng, không được uống rượu, bia trước khi vào phòng thí nghiệm. Điều 5: Không được nô đùa và rời chổ làm việc khi chưa được phép của giáo viên hướng dẫn. Điều 6: Phải tích cực chủ động trong thực tập, ôn tập những kiến thức cần thiết cho bài thực tập trước khi đến lớp. Điều 7: Chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc sử dụng dụng cụ và máy móc thiết bị. Điều 8: Không để xăng dầu, bình khí hàn gắn nơi phát lữa như máy mài, tủ điện, thiết bị hàn điện, hàn hơi... Điều 9: Không được tự ý tháo gỡ hoặc cho mượn tài sản của phòng thí nghiệm. Điều 10: Không được đưa người lạ vào xưởng thực tập, vì lý do nào đó không đến thực tập phải có giấy phép và được sự đồng ý của nhà trường. Điều 11: Trong khi thực tập nếu xảy ra tai nạn, giáo viên phải dừng thực tập, tập trung cứu chữa nạn nhân và lập biên bản giữ nguyên hiện trường báo cáo phụ trách giải quyết. Điều 12: Sau buổi thực tập phải thu dọn dụng cụ, vệ sinh máy móc thiết bị và nơi làm việc, phải thực hiện tốt chế độ trực nhật. Điều 13: Việc thực hiện Nội quy của học viên sẻ được đánh giá bằng cách cho điểm nội quy của từng bài tập. Nếu học viên có sự vi phạm thì tuy theo mức độ mà xử lý. 1.2 Quy tắc an toàn điện Bài 1: Nội quy phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn điện Trang 16
- Khi tiến hành thí nghiệm, sinh viên tuyệt đối tuân theo những quy định an toàn sau đây: a. Cấm dùng tay chạm vào các dây dẫn và nút không bọc cách điện. b. Không đi lại sờ vào các thiết bị, các bàn thực hành khác không liên quan đến bài thí nghiệm đang làm. c. Không được sờ vào các bộ phận đang quay của thiết bị điện. d. Không được tụ tiện thay đổi sơ đồ nối dây thực hành khi đang nối với nguồn cung cấp (mạch đang mang điện). e. Không được đóng điện trong khi mắc dây vào mạch. Mỗi lần thay đổi mạch điện để làm các bài thực hành khác phải báo cáo giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép mới được đóng điện Bài 1: Nội quy phòng thí nghiệm và quy tắc an toàn điện Trang 17
- BÀI 2 : THÍ NGHIỆM ĐIỆN 3 PHA ❖ GIỚI THIỆU BÀI 2: - Bài 2 là bài thực hiện thí nghiệm xác định các thông số nguồn, tải của mạch điện xoay chiều ba pha mắc hình sao, tam giác. ❖ MỤC TIÊU CỦA BÀI 2 LÀ: - Thực hiện được đầu nối các sơ đồ nối điện xoay chiều 3 pha - Thực hiện đấu nối các thiết bị điện và thiết bị đo lường 3 pha - Thái độ nghiêm túc trong giờ học. ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Thực hiện được đầu nối các sơ đồ nối điện xoay chiều 3 pha - Thực hiện đấu nối các thiết bị điện và thiết bị đo lường 3 pha - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Trang 34
- - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: không ✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: 01 bài ❖ NỘI DUNG BÀI 2: 2.1 Thí nghiệm xác định các thông số của nguồn điện xoay chiều ba pha mắc hình sao () 1.1.1 Lắp mạch điện xoay chiều ba pha hình sao () Nguồn 3 pha nối Y Tải 3 pha đối xứng A * P A1 * W VA VAB VAC B A2 VB VBC C A3 VC N A4 Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm nguồn xoay chiều 3 pha nối Y Quy trình thực hành: Bước 1: Chuẩn bị vật tư- thiết bị: Bước 2: Kiểm tra các thiết bị, phần tử trong sơ đồ mạch ở trạng thái không điện + Bằng trực quan + Bằng V.O.M Bước 3: Quy trình thực hành (trình tự thí nghiệm) B1: chuẩn bị vật tư, dụng cụ B2: Đấu nối sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 2.1 B3: Cấp nguồn B4: Đọc các giá trị đo trên các đồng hồ và ghi vảo bảng 2.1 B4:Cắt nguồn, tháo sơ đồ đấu nối B5: Tính toán các thông số, so sánh 1.1.2 Xác định các thông số U, I, f, cos, P, Q Bảng 2.1 Kết quả thí nghiệm nối nguồn 3 pha hình Y Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Trang 35
- Lần đo 1 2 3 Kết quả đo A1(A) A2(A) A3(A) A4(A) VA (V) VB (V) VC (V) VA B(V) VA C(V) VBC(V) P (W) Kết quả tính UP(V)=1/3(UA+ UB+ UC) toán √3Up(V) Ud (V)= 1/3(UAB+ UBC+ UAC) P(W)=3UIcosφ 3P(W) Cosφ=P/UI IN(A) 2.2 Thí nghiệm xác định các thông số của nguồn điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác () 2.2.1 Lắp mạch điện xoay chiều ba pha hình tam giác () Nguồn 3 pha nối Tải 3 pha đối xứng A A6 A * P1 A1 * W B A4 VAB VAC B * P2 A2 * W C A5 VBC C A3 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm nguồn xoay chiều 3 pha nối tam giác Quy trình thực hành: Bước 1: Chuẩn bị vật tư- thiết bị: Bước 2: Kiểm tra các thiết bị, phần tử trong sơ đồ mạch ở trạng thái không điện + Bằng trực quan + Bằng V.O.M Bước 3: Quy trình thực hành (trình tự thí nghiệm) Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Trang 36
- B1: chuẩn bị vật tư, dụng cụ B2: Đấu nối sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 2.2 B3: Cấp nguồn B4: Đọc các giá trị đo trên các đồng hồ và ghi vảo bảng 2.2 B4:Cắt nguồn, tháo sơ đồ đấu nối B5: Tính toán các thông số, so sánh 2.2.2 Xác định các thông số U, I, f, cos, P, Q Bảng 2.2 Kết quả thí nghiệm nối nguồn 3 pha hình Lần đo 1 2 3 Kết quả đo A1(A) A2(A) A3(A) A4(A) A5(A) A6(A) VA B(V) VA C(V) VBC(V) P1 (W) P2 (W) Kết quả tính IP(A) toán √3Ip(A) Id (A) P1+P2 (W) P(W) 2.3 Thí nghiệm xác định các thông số của tải ba pha mắc hình sao () 2.3.1 Lắp mạch điện tải ba pha hình sao () Nguồn 3 pha Tải 3 pha nối sao Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Trang 37
- A * P A1 * W VA VAB VAC B A2 VB VBC C A3 VC N A4 Hình 2. 3 Sơ đồ thí nghiệm tải xoay chiều 3 pha nối sao Quy trình thực hành nối tải 3 pha hình Y: Bước 1: Vật tư dụng cụ: Bước 2 : Kiểm tra các thiết bị, phần tử trong sơ đồ mạch ở trạng thái không điện + Bằng trực quan + Bằng V.O.M Bước 3: Quy trình thực hành(trình tự thí nghiệm) B1: chuẩn bị vật tư, dụng cụ B2: Đấu nối sơ đồ thí nghiệm như hình 2.3 B3: Cấp nguồn B4: Đọc các giá trị đo trên các đồng hồ và ghi vào bảng 2.3 B5:Cắt nguồn, thay vào tải không đối xứng rồi làm lại từ bước 1 B6: Tính toán các thông số, so sánh 2.3.2 Xác định các thông số U, I, f, cos, P, Q Bảng 2.3 Kết quả thí nghiệm nối tải 3 pha hình Y Lần đo Tải đối xứng Tải không đối xứng A1(A) A2(A) A3(A) A4(A) Kết quả đo VA (V) VB (V) VC (V) VA B(V) Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Trang 38
- VA C(V) VBC(V) P (W) UP(V) √3Up(V) Kết quả tính Ud (V) toán P(W) Cosφ IN(A) 2.4 Thí nghiệm xác định các thông số của tải ba pha mắc hình tam giác () 2.4.1 Lắp mạch điện tải ba pha hình tam giác () Nguồn 3 pha Tải 3 pha nối tam giác A A6 A *P1 A1 * W VAB VAC B A4 B *P2 A2 * W VBC C A5 C A3 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm tải xoay chiều 3 pha nối tam giác Quy trình thực hành nối tải 3 pha hình : Bước 1: Chuẩn bị vật tư- thiết bị Bước 2 : Kiểm tra các thiết bị, phần tử trong sơ đồ mạch ở trạng thái không điện Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Trang 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - Đoàn Hòa Minh
103 p | 1079 | 521
-
Giáo trình thí nghiệm điện kỹ thuật - Trần Thị Hà
129 p | 690 | 219
-
Giáo trình Thí nghiệm thiết bị đo lường điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
34 p | 24 | 7
-
Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)
38 p | 14 | 6
-
Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
38 p | 17 | 6
-
Giáo trình Thí nghiệm thiết bị điện quay (Nghề: Thí nghiệm điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)
53 p | 11 | 5
-
Giáo trình Thí nghiệm điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
41 p | 17 | 5
-
Giáo trình Thí nghiệm khí cụ điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)
40 p | 15 | 5
-
Giáo trình Thí nghiệm máy điện - CĐ Giao thông Vận tải
106 p | 35 | 5
-
Giáo trình Thí nghiệm thiết bị đo lường điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)
34 p | 14 | 5
-
Giáo trình Thí nghiệm máy cắt điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
40 p | 12 | 4
-
Giáo trình Thí nghiệm khí cụ điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
40 p | 19 | 4
-
Giáo trình Thí nghiệm thiết bị điện quay (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
53 p | 20 | 4
-
Giáo trình Thí nghiệm khí cụ điện (Nghề: Thí nghiệm điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
40 p | 16 | 4
-
Giáo trình Thí nghiệm điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
41 p | 17 | 4
-
Giáo trình Thí nghiệm điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
41 p | 14 | 4
-
Giáo trình Thí nghiệm điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
41 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn