intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thí nghiệm vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

23
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Thí nghiệm vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng) gồm có 4 chương với những nội dung chính sau: Chương I chọn mẫu và đánh giá kết quả thí nghiệm; chương II thí nghiệm chung; chương III thí nghiệm xơ và sợi; chương IV thí nghiệm vải. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thí nghiệm vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

  1. TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT VINATEX TP. HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU DỆT NGÀNH: CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày … tháng .... năm … của ut n n ao đ n n n h hành phố h nh. TP.HCM, năm 2016
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ông nghệ tiền xử l sản ph m dệt được biên soạn theo chư ng trình môn học ông nghệ tiền xử l sản ph m dệt Ngành ông nghệ s i dệt hoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng inh tế – thu t Vinatex TP Hồ hí Minh. o phục vụ cho học t p c a sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung c a giáo trình được biên soạn t p trung vào quy trình công nghệ tiền xử l các loại v t liệu dệt được sử dụng phổ biến hiện nay; thêm vào đó là nh ng lưu để đạt được hiệu quả và cho chất lượng tốt khi áp dụng các quy trình công nghệ tiền xử l cho m i loại v t liệu được đ c kết t th c tế tại các doanh nghiệp trong nh ng n m qua. Ngoài ph n M đ u trình bày tóm t t về d y chuyền công nghệ hoàn tất vải mục tiêu và ngh a chung c a công nghệ tiền xử l sản ph m dệt yêu c u về chất lượng nước trong hoàn tất sản ph m dệt các nội dung c n lại c a Giáo trình bao gồm 2 chư ng: o hiện nay c n có s khác nhau về việc sử dụng thu t ng trong ngành dệt – nhuôm, mặc dù đã rất nhiều cố g ng trong quá trình biên soạn song không thể tránh được thiếu sót. h ng tôi mong nh n được s góp c a bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoàn thiện. Mọi kiến đóng góp xin g i về địa ch : ộ môn ông nghệ sợi dệt hoa ông nghệ dệt may Trư ng ao đ ng inh tế - thu t Vinatex TP Hồ Chí Minh số 586 ha Vạn n phư ng Linh Đông Qu n Th Đức TP Hồ hí Minh. Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC hư ng I: HỌN MẪU VÀ ĐÁNH GIÁ ẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ....................... 1 I. Phư ng pháp chọn mẫu .......................................................................................... 1
  3. II. Đánh giá kết quả - Xử l số liệu các đặc trưng thống kê ch yếu .......................... 3 hư ng II: THÍ NGHIỆM HUNG ........................................................................... 5 I. Xác định nhiệt độ và m độ trong ph ng thí nghiệm .............................................. 5 II. Xác định độ m c a VL ....................................................................................... 8 III. Xác định cấu tr c x sợi vải ............................................................................. 11 hư ng III: THÍ NGHIỆM XƠ VÀ SỢI .................................................................. 19 I. Xác định độ mảnh .................................................................................................. 19 1. Độ mảnh (nhỏ) c a x ........................................................................................... 19 2. Xác định độ mãnh (độ nhỏ) c a sợi ...................................................................... 24 II. Xác định độ không đều c a sợi ............................................................................ 25 III. Xác định độ s n c a sợi....................................................................................... 33 IV. Xác định độ sạch c a sợi..................................................................................... 35 V. Xác định độ bền c a sợi ....................................................................................... 39 hư ng IV: THÍ NGHIỆM VẢI ............................................................................... 48 I. Xác định kích thước và khối lượng vải.................................................................. 48 II. Xác định độ co ...................................................................................................... 56 III. Xác định m t độ vải ............................................................................................ 61 IV. Xác định độ bền mài m n .................................................................................. 63 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Công nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt Mã môn học/mô đun: MH13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: - Tính chất: - Ý ngh a và vai tr c a môn học/mô đun: Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức: - Về k n ng: - Về n ng l c t ch và trách nhiệm:
  4. Nội dung của môn học/mô đun: Chương I CHỌN MẪU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM I. Phƣơng pháp chọn mẫu ( họn mẫu và chu n bị c i thử) hái niệm: Một khối lượng lớn nguyên liệu (ví dụ hàng chục hàng tr m tấn bông) cùng nguồn gốc xuất xứ cùng loại và cùng một th i gian đóng gói toàn bộ gọi là lô. Để xác định các tính chất c a v t liệu (x sợi vải …) trong lô c n chọn mẫu để thí nghiệm quy định như sau: Ph n v t liệu được chọn ra t lô gọi là mẫu thì nghiệm. Một ph n nhỏ v t liệu lấy ra t mẫu thí nghiệm gọi là mẫu thử. Mẫu thí nghiệm có hai loại. Mẫu thí nghiệm loại một: ùng để xác định tất cả các tính chất c a v t liệu không kể độ m. Mẫu thí nghiệm loại hai: ùng để xác định độ m. Đối với mẫu loại hai sau khi chọn ra phải c n ngay với độ chính xác đến 0 1g và gói bọc kín hoặc đặt vào bình kín (bình cách m) để tránh ảnh hư ng c a độ m không khí môi trư ng xung quanh. ách chọn mẫu thí nghiệm loại một: Đối với xơ bông: Lấy ra khoảng 1kg t 10 kiện bông trong lô khoảng 70 kiện. Đ u tiên c t hai d y kim loại buộc gi a m i kiện bông. Sau đó khoét lấy một mảng bông có chiều dày khoảng 2 - 3 cm phía trên vứt bỏ đi. Lấy hoàn hoàn lớp bông dưới có chiều rộng 10 - 12 cm và khối lượng không ít h n 100g. Chú ý: khi c t d y kim loại kiện bông không r t d y ra ngoài và lấy ph n bông gi a hai d y đó. T mẫu thí nghiệm loại một lấy ra mẫu thử trung bình và mẫu thử nhỏ Mẫu thí nghiệm loại hai có khối lượng 200 - 300g được chọn cùng một l c với mẫu thí nghiệm loại một. Mẫu thử trung bình: ó khối lượng khoảng 100g dùng để xác định độ chứa tạp chất có trong bông.
  5. Mẫu thử nhỏ: ó khối lượng 4 - 5g dùng để xác định độ chín độ dài độ nhỏ và độ bền x bông. Chuẩn bị cúi thử: Để có mẫu thử trung bình và mẫu thử nhỏ c n tạo nên c i nh có dụng cụ kéo dãn. Việc tạo thành c i thử tiến hành theo s đồ hình 7 ụng cụ kéo dãn gồm có các bộ ph n làm việc sau đ y (hình 8) ặp trục kéo dãn (suốt) 1 - 2 và 3 - 4 trục bọc nhung 5 đ n nén 6 tay quay 7 thang vạch 8 kim 9 ốc điều ch nh khoảng cách 10. Trục 1 bằng kim loại có rãnh c n trục 2 bằng da (chất dẻo) hi dụng cụ làm việc l c đó cặp trục 3 - 4 có tốc độ quay lớn h n 4 l n so với cặp trục 1 - 2 ngh a là V2 = V1 Vì v y khi c i thử nghiệm đi qua các cặp trục 1 - 2 và 3 - 4 x bị kéo dài tr nên du i th ng xếp song song và cuộn vào trục 5. hi vặn ốc kim 10 kim 9 sẽ dịch chuyển và định khoảng cách phù hợp với độ dài x theo thang vạch 8. hoảng cách đó được đặt lớn h n độ dài x một ch t theo quy định như sau:
  6. ằng 3 mm đối với x dài 25/26 mm ằng 4 mm với x dài 26/27 - 31/31 mm ằng 5 mm khi x có độ dài 32/33 mm hoặc lớn h n. Như v y khi định khoảng cách trên dụng cụ phải biết trước độ dài x rồi cộng thêm với đại lượng đã quy định phù hợp với độ dài lớn nhất. Ví dụ: x có độ dài 25/26 mm l c đó cộng thêm 3 vào 26 mm và xác định được khoảng cách gi a đư ng trục trung t m c a hai cặp trục là 29 mm. Tiến hành thí nghiệm: 1. T mẫu thí nghiệm loại một chọn ra mẫu thử nhỏ có khối lượng 4-5g 2. Loại bỏ tạp chất ra khỏi mẫu. 3. Phân chia mẫu thử nhỏ ra làm 4 ph n đều nhau. 4. Định khoảng cách trên dụng cụ kéo dãn phù hợp với độ dài x 5. L n lượt cho các ph n mẫu đã ph n chia truyền qua dụng cụ theo s đồ hình 7 và nh n được cúi thử. 6. T cúi thử tách ra một ph n có khối lượng khoảng 100 - 120mg, làm sạch x rồi cho ph n c i đó truyền qua dụng cụ kéo dãn một số l n sẽ được cúi thử hoàn toàn. Đối với xơ xtapen hóa học: Về nguyên t c chung, việc chọn mẫu thử t lô đối với x xtapen hóa học cũng tiến hành tư ng t như đối với x bông bao gồm: Mẫu thí nghiệm loại một dùng để xác định các tính chất c l c a x không kể độ m. Mẫu thí nghiệm loại hai ch dùng để xác định độ m. Theo quy định đối với x xtapen hóa học mẫu thí nghiệm loại một được chọn ra t 10% số kiện (nhưng không ít h n 4 kiện) để tạo ra mẫu x có khối lượng bằng 100g. t đó tạo ra mẫu thử nhỏ có khối lượng 6 - 8g dùng để xác định các tính chất c l c ax . n mẫu thí nghiệm loại hai cũng được chọn ra t các kiện đã chọn mẫu loại một. hi đó chọn ra các mẫu bằng nhau t n m vị trí khác nhau c a kiện hai mẫu chọn trên bề mặt kiện và ba mẫu chọn vị trí trong kiện cách bề mặt kiện không ít h n 20 cm. Tổng khối lượng c a mẫu thí nghiệm loại hai bằng 100 - 150g
  7. Mẫu thí nghiệm loại hai sau khi đã chọn ra cũng được bao gói kín hoặc để trong bình cách m. II. Đánh giá kết quả - Xử lý số liệu các đặc trƣng thống kê chủ yếu a/ Giá trị trung bình: ( ký hiệu là x) Là trung bình cộng các kết quả nh n được khi thử mẫu 1 1 n x ( x1  x2  ...  xi  ...  xn )   xi n n i 1 n số l n thử xi kết quả số l n thử thứ i i =1 2 ..n ( l n lượt lấy t 1 đến n) Ʃ Tổng các số hạng b/ Sai lệch tuyệt đối : ( ký hiệu M) Là trung bình số học các sai lệch tuyệt đối c a t ng kết quả so với giá trị trung bình 1 M  [ x1  x  x2  x  ...  x1  x ...  xn  x ] n c/ Phƣơng sai : 1 1 s2  [( x1  x ) 2  ( x1  x ) 2  ...  ( xi  x ) 2  ...  ( xn  x ) 2 ]  ( xi  x ) 2 n 1 n 1 d/ Độ lệch quân phƣơng trung bình, độ lệch chuẩn 1 s  s2  n 1  ( x1  x)2 e/ Hệ số biến sai : (%) s CV  .100 x f/ Khoảng tin cậy của giá trị trung bình : - Giới hạn sai số : s  x  t n - hoảng tin c y c a giá trị trung bình : s s x t    x t n n
  8. Với t : trị số student tra theo độ tin c y s và số b c t do là k= n-1 trong ngành dệt chọn độ tin c y 0.95 tra bảng : n 5 10 15 20 25 30 40 50 60 100 t 2.78 2.26 2.14 2.09 2.06 2.04 2.02 2.01 1.99 1.96
  9. Chương II THÍ NGHIỆM CHUNG I. Xác định nhiệt độ và ẩm độ trong phòng thí nghiệm hái niệm c bản: trong quá trình v t liệu dệt tiếp x c với môi trư ng không khí thư ng xảy ra hiện tượng h t (hấp thụ) hoặc nhả (thải hồi) h i nước. o đó điều kiện không khí xung quanh tác động tr c tiếp đến quá trình hấp thụ hoặc thải hồi h i nước c a v t liệu dệt. Độ m tư ng đối c a không khí càng thấp nhiệt độ không khí càng cao thì khả n ng hấp thụ c a v t liệu càng giảm. ết quả c a quá trình hấp thụ hoặc thải hồi h i nước dẫn đến s thay đổi các tính chất c a v t liệu dệt như độ bền độ giãn độ mảnh tính chất dẫn điện … cùng với s thay đổi kích thước và khối lượng c a v t liệu. Vì v y trước khi xác định một tính chất nào đó c a v t liệu phải gi mẫu thí nghiệm trong môi trư ng không khí cố định phù hợp với th i gian quy định. Mặt khác quá trình thí nghiệm xác định các tính chất c a v t liệu dệt cũng phải tiến hành trong điều kiện không khí quy định đó. Điều kiện không khí tiêu chu n quy định như sau: Độ m tư ng đối c a không khí W = 65 ± 2% Nhiệt độ c a không khí t = 20 ± 2oC Th i gian gi mẫu trước khi thí nghiệm: T = 4 + 24 gi Để có được điều kiện thí nghiệm nói trên các ph ng thí nghiệm v t liệu dệt c n phải có thiết bị tạo điều kiện không khí tiêu chu n và t gi mẫu. Âm kế: ông dụng ch yếu c a m kế là xác định độ m tư ng đối c a không khí trong ph ng thí nghiệm hoặc trong gian máy. Âm kế gồm các loại sau đ y: Âm kế thƣờng: Gồm có hai nhiệt kế giống nhau 1 và 2 (hình 1). Nhiệt kế 1 gọi là nhiệt kế c u khô ch nhiệt độ không khí. Nhiệt kế 2 gọi là nhiệt kế c u m, đ u nhiệt kế này có quấn vải bông mỏng, thấm nước 3 nhúng
  10. trong ống nước chứa 4. Tùy theo mức độ bão h a nước trong không khí lượng nước lớp vải bông bốc h i nhiều hay ít. T đó nhiệt độ trên kế c u m luôn thấp h n nhiệt độ ch trên kế c u khô. S chênh lệch gi a hai nhiệt kế 1 và 2 càng nhiều chứng tỏ khí càng khô và độ m tư ng đối trong không khí càng thấp. Mức độ bốc h i nước c n tùy thuộc vào tốc độ chuyển động c a không. Tốc độ đó càng nhanh thì nhiệt độ c u m càng thấp. Thông thư ng tốc uyển động c a không khí trong ph ng thí nghiệm khoảng 0 2m/s c n các gian máy khoảng 0 8 m/s. n cứ vào độ chênh lệch gi a hai nhiệt kế c u khô và nhiệt kế c u m xác định được độ m tư ng đối c a không khí bằng cách tra bảng bằng đồ thị hoặc xác định tr c tiếp ngay trên m kế. Ẩm kế thư ng có cấu tạo và cách sử dụng đ n giản nên được sử dụng phổ biến trong các phòng thí nghiệm hoặc c s sản xuất. Ẩm kế tóc: Gồm nhiệt kế 1 ch độ không khí (hình 2) và chùm sợi đã được t y mỡ có thể co dãn tùy s thay đổi độ m tư ng đối c a khí. Trong trư ng hợp không khí có cao l c đó chùm tóc dãn ra dưới bụng c a đối trọng 3 làm cho nhiệt đồng th i cũng làm cho kim ch độ m sang bên trái. Khi nhiệt độ c a không khí giảm xuống, chùm tóc co lại l c đó tác dụng c a lò so 4 làm cho kim 1 ngả về phía phải. Độ m c a không khí được xác định tr c tiếp thang vạch (%) ghi trên m kế. Loại m kế này cũng được sử dụng phổ biến trong các phòng thí nghiệm. Ẩm kế hút gió: n gọi là m kế atxman (hình 3) Để kh c phục ảnh hư ng c a tốc độ gió m kế có quạt 6 trục quay nối với động c điện hoặc n khớp với chuyền động c a c cấu h 7. hi quạt quay sẽ
  11. tạo nên luồng không khí 5 h t vào m kế qua ống 3 và 4 trong đó chứa nhiệt kế c u khô 1 và nhiệt kế c u m 2. Tốc độ chuyển c a không khí là 2 5m/s. n cứ vào nhiệt độ ch trên hai nhiệt kế xác định được độ m tư ng đối c a không khí bằng đồ thị. o kết quả xác định độ m c a không khí đạt được mức độ chính xác nên thư ng dung m kế h t gió để kiểm tra các loại m kế thư ng và m kế tóc. II. Xác định độ ẩm của VLD hái niệm c bản: hi tiếp x c với môi trư ng không khí xung quanh thư ng diễn ra hiện tượng hấp thụ hoặc thải hồi h i nước c a v t liệu dệt (x sợi vải). hối lượng c a v t liệu dệt bao gồm cả lượng nước chứa trong đó. S thay đổi độ m c a v t liệu dệt dẫn đến s thay đổi khối lượng và các tính chất c a v t liệu như tính chất c học tính dẫn điện … ho nên khi xác định các tính chất c a v t liệu dệt c n đưa v t liệu về trạng thái có độ m bình thư ng. Mặt khác xác định được độ m c a v t liệu dệt c n có thể biết được lượng nguyên liệu c n thiết trong sản xuất có thể tính được lượng thành ph m và hàng hóa một cách chính xác khi trao đổi. Độ m c a v t liệu dệt đặc trưng b i lượng nước chứa trong v t liệu và tính bằng ph n tr m so với khối lượng c a v t liệu sau khi sấy khô. Để xác định độ m th c tế c a v t liệu đối với bông phải lấy mẫu thí nghiệm loại hai (khoảng 200-300g). Sau khi lấy mẫu kiện ra đem c n ngay với độ chính xác đến 0 1g và đặt ngay vào bình kín. Đối với các loại v t liệu khác (len t đay ) cũng làm như v y. Thí nghiệm xác định độ ẩm của vật liệu dệt trên các loại thiết bị sấy: Trong th c tế thư ng dùng máy xấy và t xấy Đối với các loại máy xấu đều có hai dụng cụ liên hợp lại: buồng xấy và c n. Nhiệt độ xấy được t động điều ch nh không đổi.  Máy xấy Phylatex:
  12. Loại máy xấy này có một giỏ đ ng mẫu thí nghiệm máy bao gồm các bộ ph n là việc ch yếu sau đ y (hình 9). 1. Đèn đỏ ch nhiệt độ 115oC 2. Đèn tr ng ch nhiệt độ 110oC 3. Đèn xanh ch nhiệt độ 105oC 4. Công t c điện 5. Đ a c n 6. Vòng số xác định tại trọng phụ(đến 5g) thêm vào đ a c n 7. Thang vạch ch vị trí cân bằng 8. Giỏ sấy đặt mẫu thí nghiệm 9. Buồng sấy d tr Trình tự thí nghiệm: 1. Điều ch nh cân, ghi lại nhiệt độ và độ m tư ng đối c a không khí trong phòng thí nghiệm. 2. Đặt v t liệu thí nghiệm vào giỏ xấy và c n để xác định khối lượng ban đ u(G) c a mẫu trước khi sấy. Khối lượng đó được quy định như sau: bông-50g, gai-50g, len-50g t - một con t c n với đọ chính xác đến 0,05-0,1g. 3. Nối mạch điện và b t công t c 4 l c đó quạt làm việc. Khi nhiệt độ đạt tới 105- 110oC là nhiệt độ sấy c a đa số v t liệu dệt (riêng đối với x clorin đến 70oC thì t t quạt-bằng cách kéo n m đen ra phía trước để chuyển luồng gió) rồi tiến hành cân mẫu. 4. 30 phút sau lại cân mẫu. Sau đó cứ cách khoảng 10-15 phút tiến (không kể th i gian cân) lại cân tiếp theo. Toàn bộ th i gian đó kéo dài t 60-90 phút. 5. Mẫu được coi là đã xấy khô khi khối lượng hai l n cân kế c n nhau không chênh lệch quá mức t 0,05-0,1g. Khối lượng nh n được l n cân sau là khối lượng khô (Gc) c a mẫu. 6. Nếu c n xác định độ m c a mẫu thứ hai l c đó lại tiến hành theo trình t thí nghiệm như trên. 7. Xác định độ m th c tế (Wtt) hoặc độ chứa m (Wa) theo các công thức đã nêu trên.
  13. hi kết th c thí nghiệm phải t t quạt ng t mạch điện lấy mẫu thí nghiệm ra khỏi giỏ xấy đặt quả c n và cặp g p vào đ ng vị trí trong hộp quả c n. Sau đó chùi máy xếp đặt ng n n p các đồ v t thí nghiệm.  Máy xấy AK-2: Máy có sáu giỏ đ ng mẫu thí nghiệm (hình 10) Nhiệt độ sấy có thể thay đổi bằng cách điều ch nh nhiệt kết công t c. nh ng bộ ph n làm việc ch yếu c a máy xấy gồm: 1. Buồng xấy 2. Giỏ xấy 3. Mặt trên c a máy có khe rãnh để đặt giỏ vào buồng xấy 4. Cân 5. Quạt gió 6. Động c điện 7. Bếp điện 8. Bộ ph n khuếch tán (Phân phối không khí nóng vào buồng xấy) 9. Tấm ch n gió (điều hòa không khí t bên ngoài vào bếp điện) 10. Hộp đặt bộ ph n điều ch nh nhiệt độ 11. Nhiệt kế th y ngân 12. Nhiệt kế công t c. Trình tự thí nghiệm 1. Đặt mẫu thí nghiệm vào giỏ xấy và c n để xác định khối lượng G c a mẫu khi chưa xấy. 2. Nối mạch điện tè nhiệt kế công t c 12 đến hộp điều nhiệt 10. Dùng núm xoay trên nhiệt kế công t c để xác định nhiệt độ c n xấy (thông thư ng 105-110oC). M công t c cho quạt gió làm việc và b t công t c trên hộp điều nhiệt. 3. Khi nhiệt độ đã đạt đến khoảng
  14. quy định l c đó có thể phải dùm núm xoay c a nhiệt kế công tác điều ch nh ít nhiều để nhiệt độ ch trên nhiệt kế th y ngân 11 phù hợp với nhiệt độ sấy quy định (105- 110oC). 4. Vào lúc nhiệt độ xấy đã đạt yêu c u c n t t quạt, rồi xoay n p buồng xấy để đưa giỏ xấy vào vị trí trung t m sau đó tiến hành cân mẫu với đọ chính xác đến 0,05- 0,1g. 5. Nh ng l n cân tiếp theo cách khoảng 10-15 phút (không kể th i gian cân).Khi hai l n cân sau cùng kế cân nh n được khối lượng trung bình mẫu chênh lệch không vượt quá 0,05-0,1g, l c đó thí nghiệm coi như kết thúc và khối lượng c a l n cân sau cùng là khối lượng khô Gc. Độ m c a v t liệu dệt được xác định theo công thức Wtt hoặc Wa hi kết th c thí nghiệm phải ng t mạch điện t t quạt r t d y nối mạch điện ra khỏi hộp điều nhiệt (c n th n trọng không làm ảnh hư ng đến nhiệt kế công t c) và lấy mẫu ra khỏi giỏ xấy. Sau cùng lau máy và s p xếp đồ dùng thí nghiệm cho ng n n p.  Dụng cụ xấy nhanh (G.Muyle) Loại dụng cụ này dùng để xác định đọ chứa m c a v t liệu với mẫu xấy có khối lượng nhỏ(đến 5g). ụng cụ bao gồm các bộ ph n: 1. Ốc điều ch nh cân bằng 2. Đ a c n 3. Đ n c n 4. Thang vạch(ch độ m và khối lượng mẫu) 5. Nhiệt kế công t c 6. Buồng xấy 7. Công t c điện 8. Giá cân (nằm trong buồng xấy) 9. Bình d u 10. Kim ch độ m 11. C u hãm Trình tự thí nghiệm
  15. 1. Điều ch nh cho dụng cụ cân bằng. Đặt một đ a lên giá c n và đặt mẫu cho đến khi kim ch đ ng vị trí số 0. Trong quá trình cân mẫu phải dùng c n hãm xuống phía dưới để đ n c n dao động t do. hi đã đạt đến vị trí chính xác lại đưa c n hãm lên t n phía trên cho đến khi chạm vào đ n c n (khối lượng ban đ u c a m i mẫu quy định là 5g) 2. Nói mạch điện, b t công t c xác định nhiệt độ không đổi trong buồng xấy bằng cách xoay núm quay trên nhiệt kế công t c. Khi nhiệt độ trong buồng xấy đã đạt đến yêu c u (thư ng là 105o đèn tín hiệu b t đ u b t sáng và t t l c đó có thể tiến hành xấy mẫu). 3. M n p phía bên trái dụng cụ đ y đ a có mẫu vào bên trong buồng xấy cho đến khi g n chạm đến mép buồng xấy. Sau khi đóng n p đ a sẽ t động đặt đ ng vào vị trí xấy. Lúc này quay một đồng hồ đặt trên dụng cụ đo th i gian. 4. Tiếp tục đưa vào buồng xấy đ a đ ng mẫu thứ hai, thứ ba đã chu n bị sẵn. M i l n đ y đ a vào buồng xấy lại d ng lên một đồng hồ, chú ý: buồng xấy ch chứa được ba mẫu. 5. Khi th i gian xấy kết th c(đối với v t liệu dệt là 30 ph t) đem c n lại mẫu. Muốn v y đưa vào buồng xấy mẫu thứ tư khi đó đ a đ ng mẫu thứ nhất sẽ được chuyển đến nằm vào giá c n đặt trong buồng xấy. 6. M c n hãm đ n c n l c đó kim sẽ ch trục tiếp độ ng m m (%) c a v t liệu trên thang vạch. Nên chú đ a đ ng cân ch được đặt vào đ ng vào giá c n khi đã hãm c n. Trư ng hợp quên hãm c n mà đ y đ a vào trong buồng xấy l c đó hãm cân lại và dùng thìa (chuyên dùng) đ y đ a ngược tr lại. 7. Khi cân kết th c dùng móc kéo đ a qua cửa bên phải c a buồng sấy và đặt điawx lên mặt để dụng cụ sau đó dùng g p g p đ a ra đổ v t liệu đã xấy ra ngoài, rồi đặt đ a lên mặt để dụng cụ đo th i gian cho đến khi nguội(ch sử dụng lại đ a sau khi để nguội và đã lau sạch). 8. Trư ng hợp ch c n xấy một mẫu l c đó đưa vào buồng xấy một đ a có mẫu, đồng th i đ y vào tiếp theo một đ a không khi th i gian xấy kết th c l c đó đưa thêm vào buồng xấy hai đ a không n a để đ y đ a có mẫu vào đ ng vị trí cân.
  16. Khi kết thúc thí nghiệm phải ng t mạch điện, lấy các đ a ra ngoài lau sạch đ a bằng kh n mềm đồng th i cũng c n lau sạch dụng cụ là lấy áo ph lên dụng cụ để chống bụi. III. Xác định cấu trúc xơ, sợi, vải (Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của các loại xơ qua kính hiển vi quang học) hái niệm c bản: Ngoài x thiên nhiên trong công nghiệp dệt c n dùng các loại x hóa học. Gi a các loại x thư ng không giống nhau về tính chất cũng như về cấu tạo và hình dạng mặt ngoài. ó thể quan sát bằng m t thư ng cũng như ph n biệt được s khác nhau đối với một số loại x . Nhưng có loại nguyên liệu bao gồm nhiều loại x pha trộn với nhau hoặc có nh ng loại x mặt ngoài trông giống nhau nhưng th c chất có cấu tạo khác nhau l c đó phải dùng kính hiển vi để quan sát hoặc dùng các phư ng pháp khác để xác định. Phư ng pháp quan sát mặt ngoài và mặt c t ngang x qua kính hiển vi đạt được hiệu quả đáng kể đặc biệt với các loại x thiên nhiên. Đặc điểm cấu tạo của một số loại xơ Xơ bông: là một tế bào th c v t có hình dạng kéo dài gi a có rãnh tạo thành hình ống dẹt hoặc dạng xo n. Tùy theo mức độ chín mà thàn x dày hoặc mỏng rãnh x to hoặc nhỏ và xo n ít hoặc xo n nhiều. Theo mức độ chín ph n biệt x bông thành các nhóm: x quá chín x chín x chưa chín và x non. Đối với x quá chín không xo n thành x rất dày rãnh hẹp tiết diện(mặt c t ngang) có dạng tr n. X chín có độ xo n đều đặn thành x đ dày mặt c t ngang có dạng hạt đ u. Đối với x chưa chín có độ xo n không đều bề dày và thành x dễ nh n thấy. n đối với x non có dạng dải mỏng có ch bị gấp. Mức độ chín càng kém thì tiết diện b u dục c a x càng dài và không đều. Thành ph n cấu tạo ch yếu c a x bông là cellulose. hiều dài x khoảng 25 - 45mm c n bề rộng trung bình thay đổi t 15 - 25µm. Xơ libe: bao gồm lanh đay gai …X c bản là một tế bào th c v t có dạng kéo dài gi a x có rãnh hẹp. ọc theo thành x có nh ng vết rạch ngang và nh ng sọc dài. Tiết diện ngang có dạng đa giác không đều gi a có rãnh (lanh đay đa giác 5-6 hoặc nhiều cạnh tiết diện x gai hình v ng dẹt góc tr n).
  17. X libe (lanh đay gai) lấy t lớp bẹ (vỏ) c a c y. ác x c bản dính kết với nhau bằng loại keo pectin và hợp thành x k thu t. Xơ len: len là sản ph m được chế biến t lớp lông động v t (ch yếu là c u) do nhiều tế bào tạo thành. Lớp tế bào phía ngoài rất mỏng và không màu s c. ách s p xếp c a nh ng tế bào này giống như v y vì v y gọi là lớp v y. Tiếp theo là lớp x đặc bao gồm các tế bào có hình dạng cọc sợi tr n có s c tố làm cho len có màu. Ở gi a x là rãnh do nhiều tế bào có thành rất mỏng tạo nên. Tùy theo độ lớn c a lớp rãnh mà ph n chia thành 4 loại: lông t lông nhỡ lông thô và lông chết. Lông t không có lớp rãnh lông nhỡ có lớp rãnh nhỏ và gián đoạn lông thô có lớp rãnh chiếm khoảng 1/3-1/2 bề ngang x . Đối với lông chết có thành rất mỏng lớp rãnh rộng. ề ngang c a x len(µm) rất khác nhau: lông t 18-30 lông nhỡ 30-50, lông thô 50 - 90 lông chết lớn h n 90. X len min(mảnh) có chiều dài 50-100mm, còn x len thô 50 -200mm. len đucợ cấu tạo t protein và gọi là keratin. Tơ: t là loại sợi do tằm nhả ra l c làm kén gồm hai sợi c bản kéo dài và dính kết với nhau gọi là sợi t . Mặt c t ngang c a sợi t có hình b u dục gồm hai tam giác góc tr n là tiết diện c a hai sợi c bản. T tằm được tạo nên t chất phibroin và chất keo bao bọc xung quanh và dính kết hai sợi gọi là xexirin. hiều dài trung bình c a sợi t kén là 600-800m c n bề ngang rộng 20-30µm. Sợi t kén rất mảnh không thể dùng tr c tiếp được mà phải ch p nhiều sợi lại gọi là t nguyên liệu. Xơ và sợi hóa học: X hóa học có nhiều loại được tạo nên t cellulose protit, d u mỏ … ó thể tạo ra sợi hoặc t c bản có chiều dài vô hạn c n kích thước ngang t 10 - 40µm. Đối với dạng sợi hóa học (dạng sợi dệt) bao gồm một số sợi c bản ghép lại. Ngoài ra c n sản xuất x hóa học dưới dạng x xtapen bằng cách c t bó sợi thành t ng đoạn có độ dài xác định thông thư ng dài 40-70mm. Quan sát dưới kính hiển vi một số loại x hóa học có hình dạng như sau: X visco: có nhiều vệt dài dọc theo x . Mặt c t ngang có dạng lồi lõm r ng cưa nhỏ chu vi có dạng g n tr n hoặc b u dục.
  18. X axetat: dọc theo x có ít vệt h n so với x visco. Mặt c t ngang có dạng lồi lõm ít h n. X amoniac đồng hoặc x capron: bề mặt đều đặn mặt c t ngang g n như tròn. Đa số các loại x tổng hợp có mặt c t ngang g n tr n bề mặt ph ng nhẵn. Kính hiển vi quang học: Là loại dụng cụ quang học dùng để phóng đại v t thể c n quan sát. Để quan sát x qua kính hiển vi có thể dùng ánh sáng ban ngày hoặc ánh sáng t các ngồn sáng khác. Trong l nh v c v t liệu dệt ngoài việc quan sát hình dạng theo chiều dọc và mặt c t ngang x c n dùng kính hiển vi quang học để đếm số x xác định(đo) kích thước ngang và mặt c t ngang x cũng như để nghiên cứu cấu tạo c a sợi. ính hiển vi quang học thư ng gồm các bộ ph n ch yếu sau đ y: 1 Ống kính 2 Thị kính 3 V t kính 4 Giá tải v t quan sát 5 ính phản quang 6 ộ tụ sáng 7 Ốc truyền động 8 Ổ vi động 9 ộ ph n thay đổi v t kính 10 Th n kính hiển vi 11 h n kính hiển vi(đế) 12 ính tải 13 ộ ph n kẹp kính tải Trên thị kính và v t kính có ghi số phóng đại. Tích c a hai số là độ phóng đại c a kính hiển vi. hi quan sát thư ng dùng độ phóng đại t 100-400. hi điều ch nh phải để cho v t quan sát g n tiêu điểm như v y ảnh mới rõ. Đối với v t kính có độ phóng đại lớn thì tiêu điểm ng n. hi đó v t quan sát sẽ nằm
  19. cách v t kính một khoảng nhỏ. Vì v y khi điều ch nh kính hiển vi phải ch c n th n. Trên v t kính ngoài độ phóng đại c n ghi thêm con số ch n ng suất ph n li c a kính và khoảng đư ng t do t kính đến v t quan sát. N ng suất ph n li càng lớn và khoảng cách đư ng t do càng nhỏ thì độ phóng đại c a v t kính càng lớn. Trình tự thí nghiệm trên kính hiển vi: 1. Lấy một số x (khoảng 20-30 x ) ch nh lý cho bằng, th ng. Nếu là x libe(day,gai) phải tách x ra. Sau đó đặt x lên tấm kính tải sao cho các x nằm vị trí song song, du i th ng rồi đặt tấm kính đ y lên trên và nhỏ một giọt nước hoặc d u glyxerin vào hai góc đối diện c a tấm kinh với mục đích gi chặt tấm kính đ y. 2. Quay kính hiển vi hướng về phía ánh sáng ban ngày và đặt kính vị trí sao cho ngồi quan sát được thu n tiện. Trư ng hợp không có ánh sáng ban ngày l c đó dùng bộ đèn chuyên dùng l p vào kính hiển vi và điều ch nh sao cho có thể nhìn rõ v t quan sát. 3. Chọn thị kính có độ phóng đại thích hợp đặt vào ống kính. Vặn v t kính phù hợp đến đư ng trung tâm c a ống kính (lúc b t đ u quan sát nên dùng v t kính phóng đại nhỏ). 4. Nhìn t t ống kính xuống, tay phải điều ch nh kính phản quang để có được mức độ ánh sáng lớn nhất trong t m m t nhìn. 5. Đặt mẫu quan sát vào bộ ph n kính tải, dịch chuyển mẫu đến dưới v t kính, quay ốc chuyển động cho v t kính hạ xuống vị trí thấp nhất (lúc này phải nghiêng m t nhìn chú ý không chó v t kính chạm vào tấm kính tải). Sau đó nhìn vào thị kính đồng th i quay t t ốc truyền động cho v t kính đi lên. hi đã thoáng nhìn thấy ảnh v t quan sát thì vặn ốc vi động cho đến khi ảnh hiện rõ. 6. Xoay vít điều ch nh kính tụ sáng để cho điểm sáng tới hạn và t m m t trong rõ nhất. 7. Đóng v ng sáng đến l m t nhỏ nhất quan sát độ sáng chung quanh t m m t xem có đều không. Nếu thấy ánh sáng chưa đều tức là góc độ c a kính phản quang chưa thích hợp, c n điều ch nh lại.
  20. 8. Chu n bị xong có thể quan sát x qua kính hiển vi. Dùng bút chì vẽ ảnh x lên giấy và mô tả đặc điểm mặt ngoài c a x (ch sao cho khoảng 2-3 x hiện trong kính hiển vi và diện tích x chiếm khoảng 3/5 diện tích vòng tròn). Ghi lại bội số phóng đại c a kính hiển vi. 9. Vẽ xong, lấy tấm kính tải ra khỏi kính hiển vi, bỏ x ra ngoài và lau khô tấm kính đ y. Lúc lau phải đặt tấm kính đ y bằng ph ng trên kính tải và lau bằng vải mềm h t nước. Tuyệt đối không được c m tấm kính đ y trên tay để lau, kính sẽ vỡ. Sau đó tiếp tục với các mẫu khác. Quan sát mặt cắt ngang xơ trên kính hiển vi quang học Để quan sát mặt c t ngang x c n tiến hành như sau: 1. Dùng tấm kính kim loại 1 có đục một l gi a, đặt chùm x vào l đó. Muốn v y đ u tiên luồn một vòng ch khâu 2 qua l rồi móc chùm x 3 kéo sang sao cho x nằm th ng góc với tấm kính kim loại và nén chặt trong l (hình 5) 2. Dùng dao s c 4(lưỡi dao cạo mới) đặt sát lưỡi dao vào tấm kính kim loại và c t ngang chùm x . Sau đó quay mặt phía kia c a tấm kính kim loại cũng c t như v y. Để cho mặt c t th t ph ng trước khi c t phải ngâm mẫu vào nước khoảng 3-4 ph t để cho x n ra gi chặt trong l . Lúc c t x phải đưa dao th t gọn. 3. Đặt tấm kính kim loại lên giá tải và gi cố định bằng bộ ph n kẹp. Đ u tiên dùng v t kính có độ phóng đại nhỏ và điều ch nh cho l kim loại trung tâm ống kính. Sau đó quay sang v t kính có độ phóng đại thích rồi b t đ u quan sát mẫu x và vẽ mặt c t ngang x lên giấy. Kính hiển vi điện tử:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2