intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng - MĐ06: Nuôi cua đồng

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

199
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng - MĐ06: Nuôi cua đồng được biên sọan trên cơ sở cung cấp các kiến thức cần thiết cho các bài học của chương trình Nuôi cua đồng và hướng dẫn thực hiện công việc. Giáo trình giúp người học xác định thời điểm, kích cỡ cua thu hoạch; thu hoạch cua thương phẩm, chế biến và bảo quản sản phẩm cua đồng,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng - MĐ06: Nuôi cua đồng

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ CUA ĐỒNG MÃ SỐ: MĐ 06 NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG Trình độ: Sơ cấp nghề
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: 06
  3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Cua đồng là đối tượng thủy sản quen thuộc, đã gắn bó với bà con nông dân của chúng ta từ xưa đến nay. Trước đây sản lượng cua đồng ở nước ngọt là rất lớn, nhưng hiện nay do tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm bởi hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật từ nông nghiệp, hóa chất xử lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản, nước thải công nghiệp từ các nhà máy …Cộng với tình hình khai thác thủy sản quá mức đã làm cho sản lượng cua ngày càng cạn kiệt. Do sản lượng cua đồng ngày càng ít nên giá thành của chúng cũng khá cao. Vì vậy nuôi cua là một nghề mới rất hấp dẫn người dân và rất có tiềm năng. Cua là đối tượng sống hoang dã ít bệnh tật nhưng khi đưa vào nuôi thì mật độ cao hơn nhiều so với ngoài tự nhiên. Tuy nhiên, nhiều bà con chưa được tiếp nhận đầy đủ, có hệ thống các hiểu biết và cách thực hiện thao tác của nghề nên hiệu quả nuôi không cao. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Nuôi cua đồng được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề. Phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mô đun. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề Nuôi cua đồng là cấp thiết hiện nay để đào tạo cho người làm nghề Nuôi cua đồng và bà con lao động nông thôn, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động Nuôi cua đồng phát triển bền vững. Chương trình, giáo trình dạy nghề Nuôi cua đồng trình độ sơ cấp nghề do trường Cao đẳng Thủy sản chủ trì xây dựng và biên soạn theo hướng dẫn tại Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Chương trình dạy nghề Nuôi cua đồng trình độ sơ cấp nghề gồm 06 mô đun: 1) Mô đun 01. Xây dựng ao, ruộng nuôi cua 2) Mô đun 02. Chu n bị ao, ruộng nuôi cua 3) Mô đun 03. Chọn và thả cua giống ) Mô đun 0 . Cho ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua ) Mô đun 0 . Ph ng và trị một số bệnh cua đồng 6) Mô đun 06. Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng được biên soạn theo chương trình đã được th m định là một mô đun chuyên môn nghề, có thể dùng để dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). Sau khi học mô đun này học viên có thể hành nghề Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng. Mô đun này được học cuối cùng trong chương trình dạy nghề nuôi cua đồng.
  4. 3 Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng giới thiệu về việc phương pháp xác định kích cỡ, thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, chế biến và tiêu thụ cua; nội dung được phân bổ giảng dạy trong thời gian 6 giờ, gồm bài. Nội dung giảng dạy gồm các bài: Bài 1: Xác định thời điểm, kích cỡ cua thu hoạch Bài 2: Thu hoạch cua thương ph m Bài 3: Chế biến và bảo quản sản ph m cua đồng Bài : Vận chuyển và tiêu thụ cua Bài : Đánh giá kết quả nuôi Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh của các tác giả trong và ngoài nước, sự góp ý của các chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt là những vấn đề thu hoạch và tiêu thụ cua đồng thực tế tại các địa phương Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nội... Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Nhóm biên soạn xin được cảm ơn Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ NN&PTNT, lãnh đạo và giảng viên trường Cao đẳng Thủy sản, các chuyên gia và các nhà quản lý tại địa phương đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành cuốn giáo trình này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đọc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Th.S Ngô Thế Anh 2. KS. Nguyễn Tuấn Duy
  5. 4 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT - Chlorine: Có dạng bột mịn màu trắng mùi cay khó chịu. Công dụng diệt vi khu n, vi rút, nấm. - FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn. - %: Phần trăm. - KL: Khối lượng. - Lưới bát quái: một loại dụng cụ để thu tỉa cua. - Bao bì PE: (Polyethylene) làm túi, thùng (can) có thể tích từ 1 đến 20 lít với các độ dày khác nhau. - Thùng carton: thùng làm bằng giấy để vận chuyển sản ph m chế biến từ cua. - Tủ bảo ôn: là tủ có nhiệt độ thấp để bảo quản sản ph m chế biến từ cua trong thời gian dài. - Bao xác rắn: bao tải làm bằng sợi nilong để đựng cua.
  6. 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................ 2 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT ................................... 4 MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ CUA ĐỒNG .................................... 7 Bài 1: Xác định thời điểm, kích cỡ thu hoạch ..................................................... 9 1. Tìm hiểu nhu cầu thị trường ............................................................................ 9 1.1.Tìm hiểu nơi tiêu thụ .............................................................................. 9 1.2. Dự báo khối lượng cua tiêu thụ ........................................................... 10 1.3. Tìm hiểu nhu cầu về kích cỡ, sản ph m chế biến từ cua ..................... 10 2. Theo dõi thời tiết ........................................................................................... 10 3. Xác định thời điểm cua thu hoạch ................................................................. 11 3.1. Xác định thời điểm kiểm tra ................................................................ 11 3.2. Kiểm tra tỷ lệ cua lột ........................................................................... 11 . Xác định kích cỡ cua thu hoạch..................................................................... 12 Bài 2: Thu hoạch cua thương ph m ................................................................... 15 1. Chu n bị dụng cụ, mồi nhử ........................................................................... 15 1.1. Chu n bị dụng cụ ................................................................................. 15 1.2. Chu n bị mồi nhử ................................................................................ 16 2. Dự tính khối lượng cua trong ao, ruộng ........................................................ 17 2.1. Dự tính số lượng cua trong ao, ruộng .................................................. 17 2.2. Xác định khối lượng cua trung bình .................................................... 18 2.3. Tính khối lượng cua trong ao, ruộng ................................................... 18 3. Thu hoạch cua ................................................................................................ 18 3.1. Thu bằng đó ......................................................................................... 18 3.2. Thu bằng thúng .................................................................................... 20 3.3. Thu bằng vó ......................................................................................... 21 3. . Thu bằng lưới bát quái ......................................................................... 22 3. . Thu bằng lưới đáy ................................................................................ 23 3.6. Thu bằng tay ........................................................................................ 24 Bài 3: Chế biến và bảo quản .............................................................................. 29 1. Chế biến cua bỏ mai ...................................................................................... 29 1.1. Chu n bị dụng cụ, thiết bị .................................................................... 29 1.2. Làm sạch cua sống ............................................................................... 32 1.3. Phân loại cua ........................................................................................ 33 1. . Bỏ mai, yếm cua .................................................................................. 33 1.5. Đóng gói cua bỏ mai, yếm ................................................................... 34 2. Chế biến cua xay thịt ..................................................................................... 34 2.1. Xay cua ............................................................................................... 34
  7. 6 2.2. Đóng gói cua xay thịt ........................................................................... 34 2.3. Cấp đông .............................................................................................. 35 2.4. Dán nhãn .............................................................................................. 35 3. Lưu giữ cua sống ........................................................................................... 36 3.1. Chu n bị nơi lưu giữ ............................................................................ 36 3.2. Quản lý cua trong quá trình lưu giữ..................................................... 36 Bài : Vận chuyển và tiêu thụ cua ..................................................................... 43 1. Vận chuyển cua sống và sản ph m từ cua ..................................................... 43 1.1. Chu n bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển ........................................ 43 1.2. Đóng cua vào thùng vận chuyển.......................................................... 46 1.3. Xử lý đảm bảo cua sống trong quá trình vận chuyển .......................... 49 2. Tiêu thụ sản ph m.......................................................................................... 50 2.1. Tìm kiếm thị trường ............................................................................. 50 2.2. Tìm hiểu giá cả thị trường ................................................................... 51 2.3. Chọn hình thức tiêu thụ sản ph m ....................................................... 51 2.4. Ký hợp đồng tiêu thụ sản ph m ........................................................... 51 2. . Bán sản ph m và Thanh lý hợp đồng .................................................. 53 Bài : Đánh giá kết quả nuôi ............................................................................. 59 1. Xác định chỉ tiêu kỹ thuật chu kỳ nuôi .......................................................... 59 1.1. Xác định tỷ lệ sống .............................................................................. 59 1.3. Xác định năng suất............................................................................... 60 2. Hoạch toán kinh tế ......................................................................................... 61 2.1. Tính chi phí đầu vào ............................................................................ 61 2.2. Tính doanh thu ..................................................................................... 62 2.3. Tính lợi nhuận ...................................................................................... 62 3. Lập kế hoạch vụ nuôi tiếp theo...................................................................... 63 3.1. Xác định chỉ tiêu kế hoạch................................................................... 63 3.2. Hình thức và phương pháp nuôi .......................................................... 63 3.3. Chu kỳ nuôi.......................................................................................... 64 3. . Dự toán kinh phí đầu tư ....................................................................... 64 3. . Dự kiến sản ph m thu được ................................................................. 64 3.6. Tiến độ thực hiện kế hoạch .................................................................. 64 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .......................................................... 67 III. Nội dung mô đun ......................................................................................... 67 IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập ........................................................... 68 V. Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 76
  8. 7 MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ CUA ĐỒNG Mã mô đun: MĐ 06 Giớ thiệu mô đun: - Mô đun 06: Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng có thời gian học tập là 6 giờ trong đó lý thuyết 8 giờ, thực hành 8 giờ kiểm tra thường xuyên 8 giờ. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: xác định được thời điểm, cỡ cua thu hoạch; thu hoạch, chế biến và bảo quản cua; vận chuyển và tiêu thụ cua. - Nêu được kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển cua thương ph m; - Mô tả được phương pháp chế biến và bảo quản cua; - Mô tả được phương pháp đánh giá kết quả nuôi và lập kế hoạch cho chu kỳ nuôi mới; - Thực hiện đúng kỹ thuật thu hoạch cua; - Vận chuyển cua thương ph m đảm bảo tỷ lệ sống cao; - Chế biến, bảo quản và tiêu thụ được sản ph m; - Lập được kế hoạch cho chu kỳ nuôi kế tiếp; - Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật; - Có ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững; - Bảo đảm vệ sinh thực ph m. Nội dung mô đun bao gồm: - Xác định thời điểm, kích cỡ cua thu hoạch; - Thu hoạch cua thương ph m; - Chế biến và bảo quản sản ph m cua đồng; - Vận chuyển và tiêu thụ cua; - Đánh giá kết quả nuôi. Để hoàn thành mô đun này, người học phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Học lý thuyết trên lớp và ngoài thực địa. - Tự đọc tài liệu ở nhà. - Thực hành kỹ năng cơ bản: tất cả các bài tập thực hành được thực hiện ở ao, ruộng nuôi cua đồng của các hộ gia đình tại địa phương mở lớp. Trong quá trình thực hiện mô đun: Giáo viên (chuyên gia) kiểm tra, đánh giá mức độ thành thạo các thao tác của người học. Kết thúc mô đun: kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức và khả năng thực hiện các kỹ năng của người học.
  9. 8 Để được cấp chứng chỉ cuối mô đun, người học phải: - Có mặt ít nhất 80% số giờ học lý thuyết và tham gia 100% các giờ thực hành. - Hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun. + Trung bình điểm kiểm tra định kỳ và điểm kiểm tra kết thúc mô đun phải đạt ≥ điểm.
  10. 9 Bài 1: Xác định thời điểm, kích cỡ thu hoạch Mã bài: MĐ 06 – 01 Mục tiêu: - Nêu được thời điểm, kích cỡ cua thu hoạch; - Lựa chọn được thời điểm, kích cỡ cua thu hoạch hợp lý. A. Nội dung: 1. Tìm hiểu nhu cầu thị trường 1.1.Tìm hiểu nơi tiêu thụ - Nơi tiêu thụ là những chợ đầu mối, trung tâm thành phố, thị trấn hay các chợ cấp xã, phường. - Nơi tiêu thụ có thể là nơi bán trực tiếp đến người sử dụng hoặc là nơi chợ đầu mối, tập trung sản ph m cua đồng thương ph m trước khi vận chuyển đến nơi người tiêu thụ trực tiếp. - Nơi tiêu thụ có thể là ngay tại vùng nuôi cua, hay nhũng vùng lân cận hoặc những vùng xa nơi nuôi. - Nơi tiêu thụ chủ yếu ở 2 thị trường chính: thị trường nội địa, thị trường xuất kh u + Thị trường nội địa: Nơi tiêu thụ cua đồng tại các chợ và trong siêu thị, sản ph m cua được bán là cua sống, cua chế biến. Hình 6.1.1: Cua đồng được bán ở chợ
  11. 10 Hình 6.1.2: Cua tại chợ đêm + Thị trường xuất kh u: hiện tại cua đồng mới chỉ làm quà biếu cho người thân ở nước ngoài. 1.2. Dự báo khối lượng cua tiêu thụ - Khối lượng cua thu hoạch phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất, thị trường tiêu thụ và nhu cầu tiêu dùng. Cua nuôi chưa đạt kích cỡ thương ph m nhưng trong ao xảy ra dịch bệnh thì nên tiến hành thu hoạch hoặc thu hoạch chuyển sang ao khác để tiến hành nuôi tiếp. Đặc biệt đối với đồng bằng sông Cửu Long vào mùa nước nổi (từ tháng 6 – tháng 9) khối lượng cua đồng tự nhiên quá nhiều (cung vợt cầu). Cho nên trong những tháng "nước nổi” cua và sản ph m từ cua sẽ được cung cấp cho một số tỉnh như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, một số tỉnh khu vực phía bắc. - Khi nhu cầu cua đồng tăng cao, giá cả sản ph m tăng thì cũng có thể tiến hành thu tỉa những con đã đạt kích cỡ thương ph m, số c n lại nuôi tiếp và thu hoạch toàn bộ vào cuối vụ nuôi. - Sau 80 ngày nuôi, cua đạt tỉ lệ sống trung bình trên 70%, kích cỡ 65 – 70g/con, chúng ta tiến hành thu hoạch cua. 1.3. Tìm hiểu nhu cầu về kích cỡ, sản ph m chế biến từ cua - Nhu cầu về kích cỡ cua đồng được người mua sử dụng chủ yếu loại sản ph m từ 65 – 70 g/con. - Nhu cầu về sản ph m chế biến từ cua được bán chủ yếu cho siêu thị hay các nhà hàng, quán bán bun riêu cua. 2. Theo dõi thời tiết - Đối với cua đồng và sản ph m chế biến từ cua thời tiết quyết định đến nhu câu tiêu thụ sản ph m. - Thời tiết có ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hoạch cua. Nếu thời tiết mưa khi thu hoạch bằng đó, vó không hiệu quả do cua không đi kiếm ăn hay
  12. 11 phương pháp bắt bằng tay cũng bị ảnh hưởng. Ngoài ra nó c n ảnh hưởng đến tiêu phụ sản ph m. Khi thời tiết mưa, bão, nhu cầu tiêu thụ cua giảm. Chính vì vậy trước khi thu hoạch cua đồng phải đảm bảo thời tiết không mưa, bão và nhiệt độ giao động 2 - 32oC. Vì vậy chúng ta phải dựa trên bản tin thời tiết tại địa phương qua đài, ti vi, báo, internet. 3. Xác định thời điểm cua thu hoạch 3.1. Xác định thời điểm kiểm tra Thời điểm kiểm tra cua trước khi thu hoạch từ 3 – ngày bao gồm các bước sau: Bước 1: Chu n bị vó, mồi nhử Bước 2: Lấy mẫu cua đồng tại điểm trong ao, ruộng Bước 3: Cân mẫu cua đồng Hình 6.1.3: Cân mẫu cua Bước : Đếm mẫu cua + Ghi số lượng cua trong mẫu + Xử lý kết quả Bước : Kết luận thời điểm thu hoạch cua 3.2. Kiểm tra tỷ lệ cua lột Thời điểm kiểm tra cua lột trước khi thu hoạch từ 1 – 2 ngày bao gồm các bước sau: Bước 1: Chu n bị vó, mồi nhử Bước 2: Lấy mẫu cua đồng tại 5 điểm trong ao, ruộng Bước 3: Kiểm tra tỷ lệ cua lột Bước : Kết luận khi cua có tỷ lệ lột
  13. 12 . Xác định kích cỡ cua thu hoạch - Dựa vào nhu cầu tiêu dùng của người dân về sản ph m cua đồng. - Dựa vào tốc độ sinh trưởng của cua đồng. + Phụ thuộc vào chất lượng con giống. + Phụ thuộc vào thức ăn sẵn có tại địa phương. + Phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của người nuôi. - Dựa vào điều kiện môi trường ao nuôi. - Dựa vào dấu hiệu bệnh lý của cua đồng. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Câu hỏi: - Câu hỏi: Trình bày thời điểm, kích cỡ thu hoạch cua đồng? 2. Bài tập thực hành: 2.1. Bài tập thực hành số 6.1.1: Xác định kích cỡ cua - Mục tiêu: + Kiến thức: nhận biết kích cỡ cần thu hoạch. + Rèn luyện kỹ năng: thực hiện xác định kích cỡ cua. - Nguồn lực: + Ao, ruộng đang nuôi cua + Vó: 1 chiếc /nhóm + Mồi nhử: 1, kg + Cân đồng hồ kg: 1 chiếc + Chậu 20 lít: 1 chiếc /nhóm + Máy tính tay: : 1 chiếc /nhóm + Bút bi: chiếc/ nhóm + Vở: cuốn/ nhóm - Cách thức tiến hành: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người. - Nhiệm vụ của nhóm thực hiện bài tập: + Chu n bị vó, mồi nhử + Lấy mẫu cua đồng tại điểm trong ao, ruộng + Cân mẫu cua đồng + Đếm mẫu cua đồng + Kết luận thời điểm thu hoạch cua
  14. 13 - Thời gian hoàn thành: 1 giờ. - Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau thực hành STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chu n bị vó, mồi nhử 6 vó, 1, kg mồi nhử Vó, mồi nhử đảm bảo chất lượng 2 Lấy mẫu cua đồng tại 5 Số cua đồng thu được điểm trong ao, ruộng 3 Cân mẫu cua đồng 1 kg cua đồng/mẫu 4 Đếm mẫu cua đồng 14 – 16 con/mẫu 5 Kết luận thời điểm thu Kích cỡ cua 6 – 70g/con tiến hành thu hoạch cua cua 2.2. Bài tập thực hành số 6.1.2: Kểm tra tỷ lệ cua lột - Mục tiêu: + Kiến thức: mô tả phương pháp kiểm tra tỷ lệ cua lột; + Rèn luyện kỹ năng: thực hiện được phương pháp kiểm tra tỷ lệ cua lột. - Nguồn lực: + Ao, ruộng đang nuôi cua + Vó: 1 chiếc /nhóm + Mồi nhử: 1,5 kg + Cân đồng hồ kg: 1 chiếc + Chậu 20 lít: 1 chiếc /nhóm + Máy tính tay: 1 chiếc /nhóm + Bút bi: 5 chiếc/ nhóm + Vở: 5 cuốn/ nhóm - Cách thức tiến hành: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người. - Nhiệm vụ của nhóm thực hiện bài tập: + Chu n bị vó, mồi nhử + Lấy mẫu cua đồng tại 5 điểm trong ao, ruộng + Kiểm tra tỷ lệ cua lột + Kết luận - Thời gian thực hiện: 1 giờ.
  15. 14 - Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau thực hành STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chu n bị vó, mồi nhử 6 vó, 1, kg mồi nhử Vó, mồi nhử đảm bảo chất lượng 2 Lấy mẫu cua đồng tại Số cua đồng thu được điểm trong ao, ruộng 3 Kiểm tra tỷ lệ cua lột Tỷ lệ lột
  16. 15 Bài 2: Thu hoạch cua thương phẩm Mã bài: MĐ 06 – 02 Mục tiêu: - Nêu được kỹ thuật thu hoạch cua thương ph m bằng đó, thúng, vó, lưới bát quái, lưới đáy và bắt bằng tay; - Thu hoạch được cua thương ph m trong ao, ruộng; - Tuân thủ đúng kỹ thuật. A. Nội dung: 1. Chu n bị dụng cụ, mồi nhử 1.1. Chu n bị dụng cụ 1.1.1. Chu n bị dụng cụ bắt cua đồng Hình 6.2.1: Đó(lờ) bắt cua Hình 6.2.2: Vó bắt cua - Yêu cầu dụng cụ bắt cua đồng + Dụng cụ bắt cua đồng phải đảm bảo an toàn cho người và cua đồng trong suốt quá trình thu hoạch. Tuỳ theo phương thức thu hoạch cua cũng như kinh nghiệm bắt cua mà dụng cụ bắt bao gồm: đó, lưới bát quái, thúng, vó, lưới đáy, găng tay.... + Dụng cụ bắt cua đồng phải đảm bảo yêu cầu thực hiện tại ao, ruộng dễ dàng, thuận tiện và an toàn trong quá trình thu hoạch. - Số lượng và chất lượng dụng cụ + Số lượng dụng cụ phải đảm bảo đầy đủ số lượng cần thiết để thực hiện bắt cua. + Số lượng dụng cụ này tùy thuộc vào phương thức thu hoạch cũng như trữ lượng cua cần thu hoạch mà có kế hoạch tính toán đầy đủ. + Dụng cụ phải đảm bảo chất lượng tốt không thủng, hỏng để quá trình bắt cua được an toàn và hiệu quả.
  17. 16 + Dụng cụ cần được kiểm tra trước khi đưa vào thu hoạch cua trong ao, ruộng. 1.1.2. Chu n bị dụng cụ chứa cua đồng Hình 6.2.3: Một số dụng cụ chứa cua - Yêu cầu dụng cụ chứa cua đồng + Dụng cụ chứa cua phải đảm bảo an toàn cho người và cua suốt quá trình bắt, giữ cua. Tuỳ theo từng phương thức thu hoạch dụng cụ bao gồm: găng tay, xô 20 lít, chậu 20 lít, thuyền, túi lưới, bao xác rẵn. + Dụng cụ chứa cua phải đảm bảo yêu cầu chứa cua an toàn không thất thoát ra ngoài trong quá trình bắt trong ao, ruộng. - Số lượng và chất lượng dụng cụ + Số lượng dụng cụ phải đảm bảo đầy đủ số lượng cần thiết để thực hiện bắt cua. + Số lượng dụng cụ này tùy thuộc vào phương thức thu hoạch cũng như trữ lượng cua cần thu hoạch mà có kế hoạch tính toán đầy đủ. + Dụng cụ phải đảm bảo chất lượng tốt, để quá trình bắt cua được an toàn và hiệu quả. + Dụng cụ cần được kiểm tra trước khi đưa vào thu hoạch cua trong ao, ruộng. 1.2. Chu n bị mồi nhử - Mồi nhử phải đảm bảo chất lượng và số lượng để thu hoạch được cua trong ao, ruộng. Loại nguyên liệu để làm mồi nhử cho cua bao gồm: cá tạp, đậu tương, cám gạo, cơm. - Chế biến mồi nhử
  18. 17 Bước 1: Chu n bị nguyên liệu + Cá hấp chín xay nhuyễn + Cám gạo được rang vàng thơm Bước 2: Trộn + Trộn nguyên liệu cá với cám + Vo thành viên Bước 3: Gói Dùng lá gói viên mồi Hình 6.2. : Cá chế biến làm mồi nhử Hình 6.2. : Cám chế biến làm mồi nhử 2. Dự tính khối lượng cua trong ao, ruộng 2.1. Dự tính số lượng cua trong ao, ruộng - Căn cứ vào số lượng cua thả ban đầu (con/m2). - Căn cứ vào diện tích ao, ruộng nuôi cua. - Căn cứ vào tỷ lệ sống (%) cua đến tại thời điểm thu hoạch. - Số lượng cua giống thả (con) = Mật độ (con/m2) x Diện tích ao (m2) - Số lượng cua trong ao, ruộng = Số lượng cua giống thả (con) x tỷ lệ cua sống tại thời điểm kiểm tra
  19. 18 Ví dụ: Tính số lượng cua đồng có trong ao tại thời điểm nuôi 7 ngày? Biết rằng ao có diện tích 1000 m2, với mật độ 10 con/m2, tỷ lệ cua sống 70%. Như vậy: Số lượng cua đồng thả ban đầu là: 10 x 1000 = 10 000 (con). Số lượng cua đồng có trong ao tại thời điểm nuôi 7 ngày là: 10 000 con x 70% = 7 000(con) 2.2. Xác định khối lượng cua trung bình Xác định khối lượng cua trung bình được thực hiện theo các bước sau đây: Bước 1: Chu n bị vó, mồi nhử Bước 2: Đặt vó tại điểm trong ao, ruộng Bước 3: Lấy mẫu cua tại điểm trong ao, ruộng Bước : Cân mẫu cua Bước : Đếm mẫu Bước 6: Kết luận Tổng khối lượng cua mẫu Khối lượng cua trung bình (g/con) = ------------------------------- Tổng số lượng cua mẫu Ví dụ: qua 5 điểm kéo vó trong ao ta tính được tổng cộng là 0 con, tổng khối lượng cua trong lần kéo vó là 3500g, diện tích vó là 2 m2, diện tích ao nuôi là 1000 m2. Hãy tính khối lượng cua trung bình. 3500g Khối lượng cua trung bình của một con cua là = ------------ = 70g/con 50 con 2.3. Tính khối lượng cua trong ao, ruộng - Căn cứ vào số lượng cua trong ao, ruộng. - Căn cứ vào khối lượng cua trung bình trong ao, ruộng. Khối lượng cua trong ao, ruộng = Tổng số cua x khối lượng cua trung bình/con 3. Thu hoạch cua 3.1. Thu bằng đó - Phương pháp thu cua bằng đó dùng để thu tỉa cua đã đạt kích cỡ thương ph m, không làm tổn thương đến cua.
  20. 19 - Phương pháp này thao tác đơn giản dễ làm, hiệu quả cho việc thu tỉa cua. - Thu cua bằng đó được thực hiện từ chiều tối ngày hôm trước và sáng sớm hôm sau tiến hành thu đó bắt cua. - Nhược điểm của phương pháp này là số lượng cua thu được không nhiều, không chủ động được sản lượng cua. - Thao tác thu cua bằng đó: Bước 1: Chu n bị đó, mồi nhử Hình 6.2.6: chu n bị đó Hình 6.2.6: Chu n bị đó Bước 2: Đặt đó + Cho mồi vào trong đó Hình 6.2.7: Cho mồi vào trong đó + Đặt đó cách bờ ao, mương 1 – 2m, ngoài ra khoảng cách giữa các đó cách nhau 2 – 3m.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0