Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ dứa - MĐ06: Trồng dứa (khóm, thơm)
lượt xem 44
download
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ dứa - MĐ06: Trồng dứa (khóm, thơm) hướng dẫn cách chuẩn bị thu hoạch, thu hoạch, phân loại, bảo quản và tiêu thụ dứa. Nội dung cuốn giáo trình được phân bố giảng dạy trong thời gian 60 giờ và bao gồm 4 bài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ dứa - MĐ06: Trồng dứa (khóm, thơm)
- 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ DỨA MÃ SỐ: MĐ 06 NGHỀ: TRỒNG DỨA (KHÓM, THƠM) Trình độ: Sơ cấp nghề
- 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06
- 3 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới, lĩnh vực nông nghiệp nói chung và nghề trồng dứa nói i ng đã có những bước phát triển đáng kể. Hiện nay, nhu cầu học tập một khóa đào tạo ngắn hạn về Trồng dứa (khóm, thơm) cho người dân ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và trong cả nước nói chung với điều kiện thời gian đào tạo ngắn, chi phí thấp và thời điểm học linh hoạt là rất thiết thực. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình nghề Trồng dứa (khóm, thơm) là cấp thiết hiện nay. Nghề Trồng dứa đã được bi n soạn dựa t n cơ sở phân tích nghề, phân tích công việc (th o phương pháp ) và ti u chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề ồng dứa (khóm, thơm), gồm 6 mô đun: 1. ô đun Chuẩn bị t ước khi trồng 2. ô đun ản uất c dứa giống 3. ô đun ồng c dứa 4. ô đun hăm sóc dứa 5. ô đun h ng t s u bệnh hại dứa 6. ô đun hu hoạch và ti u thụ dứa ô đun 6 hu hoạch và ti u thụ dứa là một t ong 6 mô đun của nghề Trồng dứa (khóm, thơm) t ình độ sơ cấp nghề. ô đun nà hướng dẫn cách chuẩn bị thu hoạch, thu hoạch, ph n loại, bảo quản và ti u thụ dứa. Nội dung cuốn giáo t ình được phân bố giảng dạy trong thời gian 60 giờ và bao gồm 4 bài như sau: Bài 01: Chuẩn bị thu hoạch Bài 02: Thu hoạch dứa Bài 03: Phân loại và bảo quản Bài 04: Tiêu thụ dứa Để hoàn thiện được cuốn giáo t ình nà chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học, các cơ sở sản xuất, các nông dân sản xuất dứa giỏi, các nhà giáo đã tham gia đóng góp ý kiến để chúng tôi xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình.
- 4 Các thông tin trong giáo trình này có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy và vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của t ng vùng trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn chương t ình, giáo t ình, dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp t các nhà giáo, các chu n gia, người sử dụng lao động và người lao động trực tiếp t ong lĩnh vực trồng dứa (khóm, thơm) để chương t ình, giáo t ình được điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Nguyễn Hồng Thắm 2. Kiều Thị Ngọc 3. Đoàn hị hăm 4. Đinh hị Đào
- 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Tuyên bố bản quyền…………………………………………………….. 2 Lời giới thiệu…………………………………………………………….. 3 Mục lục…………………………………………………………………… 5 Các thuật ngữ chuyên môn, chữ viết tắt……………………………… 9 Giới thiệu mô đun ………………………………………………………. 10 Bài 01. Chuẩn bị thu hoạch……………………………………... 11 A. Nội dung………………………………………………………. 11 1. Xác định thời điểm thu hoạch………………………………….. 11 1.1. ựa vào màu sắc và hình thái quả……………………………. 11 1.2. ăn cứ vào độ nhớt của quả………………………………….. 12 1.3. ăn cứ vào thời gian t khi a hoa đến khi chín……………… 13 1.4. ăn cứ vào mục đích sử dụng………………………………... 13 1.5. ăn cứ vào điều kiện thời tiết khí hậu………………………... 14 1.6. ăn cứ vào quy mô sản xuất…………………………………. 14 2. Chuẩn bị điều kiện thu hoạch…………………………………... 14 2.1. Xác định năng suất t ước khi thu hoạch……………………… 14 2.1.1. hương pháp chu n gia…………………………………… 15 2.1.2. hương pháp tính năng suất lý thuyết……………………… 15 2.1.3. hương pháp thu hoạch thống k …………………………... 16 2.2. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị……………………………… 16 2.3. Chuẩn bị nhân công................................................................... 20 B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 21 1. Câu hỏi…………………………………………………………. 21 2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 23 C. Ghi nhớ………………………………………………………... 24 Bài 02. Thu hoạch dứa…………………………………………... 25 A. Nội dung………………………………………………………. 25 1. Thu quả………………………………………………………….. 25 1.1. Yêu cầu kỹ thuật........................................................................ 25 1.2. Kỹ thuật thu hái………………………………………………. 26 1.3. Xếp quả đã thu vào dụng cụ chứa...………………………….. 28 2. Vận chuyển quả………………………………………………… 29 2.1. Bảo vệ quả trong quá trình vận chuyển………………………. 29 2.1.1. Tiêu thụ t ong nước………………………………………… 29
- 6 2.1.2. Xuất khẩu…………………………………………………... 29 2.2. Chuẩn bị phương tiện vận chuyển……………………………. 30 2.3. Vận chuyển về nơi chứa……………………………………… 31 B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 32 1. Câu hỏi…………………………………………………………. 32 2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 34 C. Ghi nhớ………………………………………………………... 34 Bài 03. Phân loại và bảo quản………………………………….. 35 A. Nội dung………………………………………………………. 35 1. Phân loại quả…………………………………………………… 35 1.1. Mục đích……………………………………………………… 35 1.2. Tiêu chuẩn phân loại…………………………………………. 35 2. Bao gói quả……………………………………………………... 36 2.1. Mục đích……………………………………………………… 36 2.2. Yêu cầu của bao bì…………………………………………… 36 3. Bảo quản quả…………………………………………………… 37 3.1. Yêu cầu của công tác bảo quản………………………………. 37 3.1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với kho bảo quản…………………….. 37 3.1.2. Yêu cầu phẩm chất dứa trước khi nhập kho bảo quản……... 38 3.2. Kỹ thuật bảo quản…………………………………………….. 39 3.2.1. Xếp vào kho………………………………………………… 39 3.2.2. Điều kiện bảo quản…………………………………………. 39 3.2.3. Thời hạn bảo quản………………………………………….. 40 B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 40 1. Câu hỏi…………………………………………………………. 40 2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 42 C. Ghi nhớ………………………………………………………... 43 Bài 04. Tiêu thụ dứa……………………………………………... 44 A. Nội dung………………………………………………………. 44 1. Khái quát chung về tiêu thụ sản phẩm......................................... 44 2. Xác định thị t ường tiêu thụ sản phẩm…………………………. 44 2.1. i u dùng t ong nước………………………………………… 44 2.2. Xuất khẩu…………………………………………………….. 45 3. ác phương thức mua bán……………………………………… 46 3.1. Trực tiếp……………………………………………………… 46 3.2. Theo hợp đồng………………………………………………... 46 4. Tính hiệu quả sản xuất…………………………………………. 47 B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 48
- 7 1. Câu hỏi…………………………………………………………. 48 2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 50 C. Ghi nhớ………………………………………………………... 51 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN………………………... 52 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM……………………………… 59 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU……………………. 59 PHỤ LỤC………………………………………………………… 60
- 8 CÁC THUẬT NGỮ CHUY N MÔN, CHỮ I T T T DACUM (Developing a curriculum) : Phát triển một chương t ình đào tạo Đ : ô đun BVTV : Bảo vệ thực vật
- 9 MÔ ĐUN: THU HOẠCH TI U THỤ Ứ Mã mô đun: MĐ 06 Giới thiệu mô đun: ô đun 6 hu hoạch và tiêu thụ dứa có thời gian học tập là 60 giờ t ong đó có 08 giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành và 08 giờ kiểm tra. ô đun nà t ang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng thực hiện các công việc: Xác định thời điểm thu hoạch, chuẩn bị thu hoạch, thu hoạch, phân loại, bảo quản và tiêu thụ. ô đun bao gồm 4 bài học, mỗi bài học được kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, các bước thực hiện công việc, phần câu hỏi bài tập và ghi nhớ. Ngoài ra giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạ mô đun n u chi tiết về nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị và vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt được qua mỗi bài tập.
- 10 Bài 01. CHUẨN BỊ THU HOẠCH Mã bài: MĐ 06-01 Mục tiêu: - Xác định được thời điểm thu hoạch dứa; - Chuẩn bị được những dụng cụ, trang thiết bị để thu hoạch dứa; - Chuẩn bị đủ số lượng nhân công để thu hoạch dứa. A. Nội dung: 1. Xác định thời điểm thu hoạch Xác định thời gian thu hoạch dứa hợp lý là biện pháp không chỉ ảnh hưởng đến năng suất mà còn cả đến giá trị kinh tế của sản phẩm. Thu hoạch dứa không kịp thời, dứa dễ bị thối nát, hư hại vì quả dứa chín rất nhanh. Tuy nhiên, nếu thu hoạch quá sớm, hàm lượng đường thấp, ảnh hưởng không tốt đến phẩm chất và làm giảm giá trị thương phẩm. Để thu hoạch đúng thời điểm, cần dựa vào các căn cứ sau đ : 1.1. Dựa vào màu sắc và hình thái quả hời gian thu quả tốt nhất là khi quả có màu anh nhạt và một vài mắt ở cuống bắt đầu có màu ho vàng (hình 6.1.1). Hình 6.1.1. Dứa có thể được thu hoạch
- 11 Về hình thái, khi số mắt đã mở hết là lúc quả đã già (hình 6.1.2). Thu hoạch lúc nà sẽ bảo đảm về chất lượng. Hình 6.1.2. Các mắt dứa đều mở 1.2. Căn cứ vào độ nhớt của quả Khi quả c n non, anh thì độ nhớt ất cao, càng về già thì độ nhớt càng giảm. Để ác định độ nhớt của quả nhằm qu ết định thời kỳ thu hoạch, có thể dùng dao cắt ngang quả (hình 6.1.3). Hình 6.1.3. Dùng dao cắt dứa Nếu thấ t n mặt dao không có lớp nhựa dính như mật ong, mà chỉ hơi bị dính như đổ nước đường pha loãng (hình 6.1.4) là đảm bảo quả đã già và có thể thu hoạch được. Hình 6.1.4. Mặt dao không có lớp nhựa
- 12 1.3. Căn cứ vào thời gian từ khi ra hoa đến khi chín Khoảng thời gian nà khoảng t 12 - 18 ngà tù thuộc vào giống và thời tiết t ong giai đoạn c mang quả. Nhóm dứa Qu n (dứa hoa) thường 12 ngà , nhóm dứa panish (dứa ta) 15 ngà và nhóm dứa a n 18 ngà . Hình 6.1.5. Dứa ra hoa Hình 6.1.6. Dứa chín 1.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng Đối với dứa xuất khẩu quả tươi, thu hoạch khi: + Vỏ quả đã chu ển t màu xanh thẫm sang xanh nhạt. + Hai hàng mắt phía cuống đã có kẽ vàng (hình 6.1.7). Hình 6.1.7. Dứa xuất khẩu
- 13 Đối với dứa dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thu hoạch khi có 1 - 3 hàng mắt phía cuống có màu vàng (hình 6.1.8). Hình 6.1.8. Dứa nguyên liệu 1.5. Căn cứ vào điều kiện thời tiết khí hậu Không thu hoạch vào ngày có mưa hoặc nắng gắt (hình 6.1.9). Hình 6.1.9. Thu hoạch dứa 2. Chuẩn bị điều kiện thu hoạch 2.1. Xác định năng suất trước khi thu hoạch ong sản uất, nhất là ở những vùng có qu mô lớn, để chủ động việc thu hoạch và li n quan đến kh u vận chu ển, điều cần thiết là phải có biện pháp dự tính năng suất. Đối với dứa, việc nà hoàn toàn có thể làm được bởi vì số lượng quả tương đối ổn định t n một đơn vị diện tích và t ọng lượng quả có tương quan chặt chẽ với một số chỉ ti u khác do đếm được như: Đường kính, chiều cao quả,... Trong sản xuất, việc ác định năng suất và sản lượng chủ yếu được tiến hành t ước khi thu hoạch t 3 - 5 ngày với các phương pháp sau:
- 14 2.1.1. Phương pháp chuyên gia ước khi thu hoạch, tổ chức một nhóm t 3 - 5 người có kinh nghiệm sản xuất đi thăm đồng và giám định sản lượng (hình 6.1.12). Hình 6.1.12. Giám định sản lượng ngoài đồng Việc giám định sản lượng dựa vào những tiêu chí sau: + Giống dứa + Thời vụ gieo trồng + ình hình sinh t ưởng + Xác định tỷ lệ sâu bệnh hại 2.1.2. Phương pháp tính năng suất lý thuyết Để ác định năng suất của một đơn vị diện tích người ta dựa vào các yếu tố cấu thành năng suất theo công thức sau: Năng suất = Số cây/Đơn vị diện tích x Khối lượng quả Để ác định năng suất lý thuyết, cần tiến hành lấy mẫu theo phương pháp 5 điểm t n hai đường chéo (hình 6.1.13). Diện tích cần thiết để giám định cho mỗi điểm ít nhất là 1m2. Hình 6.1.13. Sơ đồ lấy mẫu theo phương pháp 5 điểm trên hai đường chéo
- 15 + ác điểm lấy mẫu phải cách bờ ít nhất 1m. Ở điểm lấy mẫu, cây không quá tốt và cũng không quá xấu. Dùng khung gỗ cố định diện tích 1m2 (hình 6.1.14) để đếm toàn bộ số c t n đơn vị diện tích và ác định các yếu tố cấu thành năng suất. Hình 6.1.14. Khung gỗ cố định + Đếm số quả rồi tính trung bình. + Xác định khối lượng quả. + ính năng suất trung bình của 5 điểm, sau đó qu đổi theo diện tích thực có t n đồng ruộng. 2.1.3. Phương pháp thu hoạch thống kê hương pháp nà tiến hành bằng cách: + Thu hoạch trực tiếp th o phương pháp 5 điểm, mỗi điểm 1m2. + Tính năng suất trung bình của 1m2 + Sau đó qu đổi theo diện tích thực có. 2.2. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị Dứa là cây trồng có sinh khối lớn ở thời điểm thu hoạch. Do vậy, việc chuẩn bị đầ đủ dụng cụ, phương tiện góp phần n ng cao năng suất và hiệu quả lao động. Dụng cụ, phương tiện cần thiết để thu hoạch dứa bao gồm: + Bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ, găng ta , ủng bảo hộ (hình 6.1.15).
- 16 Hình 6.1.15. Bảo hộ lao động + Dụng cụ thu hoạch: Liềm, dao (hình 6.1.16),… Hình 6.1.16. Dụng cụ thu hoạch dứa + Dụng cụ chứa quả dứa: Sọt nhựa, sọt tre, gùi, cần xé (hình 6.1.17),…
- 17 Hình 6.1.17. Các dụng cụ chứa quả khi thu hoạch + hương tiện vận chuyển: ù th o điều kiện sản xuất, diện tích thu hoạch mà lựa chọn phương tiện vận chuyển sao cho phù hợp: ▪ Vận chuyển thủ công bằng sức lao động của con người (Gánh, vác...) (hình 6.1.18).
- 18 Hình 6.1.18. Vận chuyển thủ công ▪ Vận chuyển bằng sức kéo của vật nuôi (Trâu, bò, ngựa) (hình 6.1.19). Hình 6.1.19. Vận chuyển bằng ngựa ▪ Vận chuyển bằng cơ giới (Xe công nông, máy kéo, ô tô tải) (hình 6.1.20).
- 19 Hình 6.1.20. Vận chuyển bằng cơ giới ▪ Vận chuyển bằng xuồng, ghe (hình 6.1.21). Hình 6.1.21. Vận chuyển bằng xuồng, ghe 2.3. Chuẩn bị nhân công Giống như hầu hết các loại cây trồng khác ở nước ta hiện nay, việc thu hoạch dứa chủ yếu dựa vào lao động thủ công là chính. Vì vậy, thời điểm thu hoạch là thời điểm sử dụng nhiều công lao động nhất. Yêu cầu của lao động thủ công là:
- 20 + Phải có sức khỏe để làm việc; + Phải chấp hành kỷ luật lao động: Bảo hộ, bảo hiểm, an toàn lao động; + Phải đảm bảo năng suất lao động. Nguồn nhân công thu hoạch có thể được hu động t : + Nguồn lao động hiện có của gia đình, t ang t ại; + Thuê lao động t bên ngoài. Hiện nay, do thực trạng sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu lao động đang diễn ra gay gắt, vì vậy nhiều lao động nông thôn, phần lớn là người trẻ, khỏe đi làm ăn a nơi đô thị hoặc các khu công nghiệp. Thực trạng thiếu lao động nông nghiệp đã diễn ra ở nhiều vùng, nhất là thời điểm thu hoạch. Ngoài việc thu lao động ở thời điểm thu hoạch đã khó, việc trả công lao động cũng ất cao là điều phải cân nhắc và tính toán. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Để thu hoạch dứa đúng thời điểm, cần căn cứ vào: a. Màu sắc và hình thái quả b. Độ nhớt của quả c. Mục đích sử dụng d. Cả a, b, c đều đúng 1.2. Thời gian thu hoạch dứa tốt nhất là khi quả có: a. àu anh đậm b. Màu vàng hoe c. Màu xanh nhạt và một vài mắt ở cuống có màu vàng hoe d. Màu xanh nhạt và 3 hàng mắt ở cuống có màu vàng hoe 1.3. Biểu hiện của quả dứa đã già là khi số mắt đã mở được: a. 25%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - MĐ05: Trồng cây có múi
42 p | 330 | 151
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sầu riêng, măng cụt - MĐ07: Trồng sầu riêng, măng cụt
80 p | 247 | 72
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ mía - MĐ05: Trồng mía đường
45 p | 203 | 59
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cá - MĐ06: Nuôi cá lồng bè nước ngọt (cá chép, cá trắm cỏ)
63 p | 189 | 52
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng - MĐ06: Nuôi cua đồng
78 p | 198 | 48
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - MĐ05: Trồng dưa hấu, dưa bở
65 p | 157 | 47
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ - MĐ06: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
62 p | 202 | 47
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - MĐ05: Trồng măng tây, cà rốt, cải củ
93 p | 164 | 45
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - MĐ06: Sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương
69 p | 149 | 36
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ - MĐ05: Trồng nho
51 p | 109 | 34
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - MĐ06: Trồng vải, nhãn
70 p | 148 | 34
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ cua xanh giống - MĐ07: Sản xuất giống cua xanh
80 p | 94 | 25
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ - MĐ05: Nuôi cá lăng, cá chiên
114 p | 132 | 23
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ tôm sú giống: Phần 2 - Lê Thị Minh Nguyệt (chủ biên)
59 p | 132 | 23
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ ca cao - MĐ04: Trồng ca cao xen dừa
102 p | 123 | 21
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ tôm - MĐ05: Trồng rừng đước kết hợp nuôi tôm
55 p | 107 | 18
-
Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ tôm sú giống: Phần 1 - Lê Thị Minh Nguyệt (chủ biên)
39 p | 121 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn