Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ
lượt xem 4
download
Giáo trình "Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp)" với mục tiêu giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học được trong trường, tập làm quen được với việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong gia công cắt gọt kim loại. Từ đó có thể lên được phương án, kế hoạch, tiến độ sản xuất theo một dạng sản phẩm nào đó trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ
- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƢỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP - CAO ĐẲNG ((Ban hành kèm theo Quyết định 387 QĐ-CĐKTNTT, ngày 31 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ) (LƢU HÀNH NỘI BỘ) TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
- 1 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng đào tạo và đào tạo theo nhu cầu xã hội. Trƣờng Cao Đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trƣờng Tộ tổ chức biên soạn giáo trình trình độ Trung cấp, Cao đẳng cho tất cả các môn học thuộc các ngành, nghề đào tạo tại trƣờng. Từ đó giúp cho học sinh – sinh viên có điều kiện học tập, nâng cao tính tự học và sáng tạo. Giáo trình môn học Thực tập tốt nghiệp thuộc các môn chuyên ngành của ngành đào tạo Cắt gọt kim loại và là tài liệu tham khảo cho ngành Cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng. • Vị trí môn học: đƣợc bố trí ở học kỳ 5 của chƣơng trình đào tạo cao đẳng và học kỳ 4 của chƣơng trình trung cấp. • Mục tiêu môn học: Sau khi học xong môn học này ngƣời học có khả năng: * Kiến thức: Căn cứ vào mục tiêu môđun để đánh giá kết quả qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau: Vận dụng những kiến thức đã học đƣợc trong trƣờng, tập làm quen đƣợc với việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong gia công cắt gọt kim loại. Từ đó có thể lên đƣợc phƣơng án, kế hoạch, tiến độ sản xuất theo một dạng sản phẩm nào đó trong doanh nghiệp. * Kỹ năng: Đƣợc đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp các thao tác trên máy, qua chất lƣợng của bài tập thực hành đạt các yêu cầu sau: Gia công, kiểm tra đƣợc các sản phẩm thực tế trong doanh nghiệp đạt yêu cầu kỹ thuật, số lƣợng, thời gian, tổ chức và an toàn. * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn học đối với nghề nghiệp. - Hình thành ý thức học tập, sai mê nghề nghiệp qua từng bài học. - Có tác phong công nghiệp, an toàn lao động trong quá trình làm thí nghiệm và thực tập. • Thời lƣợng và nội dung môn học: Thời lƣợng: 315 giờ; trong đó: Lý thuyết 9 giờ, Thực hành 300 giờ, kiểm tra: 6 giờ. Nội dung giáo trình gồm các bài: bài 1: Những quy định khi đi thực tập Tốt nghiệp. bài 2: Tiện mặt trụ tròn xoay. bài 3: Gia công mặt phẳng, mặt định hình bài 4: Gia công ren. bài 5: Gia công răng. bài 6: Gia công CNC. bài 7: Kiểm định chất lƣợng.
- 2 bài 8: Thiết kế quy trình công nghệ gia công cơ và truyền động cơ khí. bài 9: Tổ chức sản xuất Trong quá trình biên soạn giáo trình này tác giả đã chọn lọc những kiến thức cơ bản, bổ ích nhất, có chất lƣợng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh – sinh viên bậc cao đẳng, trung cấp tại trƣờng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện không thể tránh những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của quý thầy cô đồng nghiệp và các em học sinh – sinh viên để hiệu chỉnh giáo trình ngày càng hiệu quả hơn. Trân trọng cảm ơn. Tác giả Huỳnh Văn Dinh
- 3 MỤC LỤC TRANG I. Lời nói đầu 1 II. Mục lục 3 III. Nội dung mô đun 4 Bài 1: Những quy định khi đi thực tập Tốt nghiệp. 4 Bài 2: Tiện mặt trụ tròn xoay 10 Bài 3: Gia công mặt phẳng, mặt định hình 40 Bài 4: Gia công ren 68 Bài 5: Gia công răng 109 Bài 6: Gia công CNC 144 Bài 7: Kiểm định chất lƣợng 211 Bài 8: Thiết kế quy trình công nghệ gia công cơ và truyền 254 động cơ khí Bài 9: Tổ chức sản xuất 260 IV. Tài liệu tham khảo 272
- 4 BÀI 1: NHỮNG QUY ĐỊNH KHI ĐI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. Mã bài: MĐ 210222.1 Giới thiệu: Những quy định khi đi thực tập Tốt nghiệp là những nội dung có tính pháp lý, nắm vững những quy định này sẽ giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với nhà máy, xí nghiệp, từ đó hình thành và rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp của ngƣời thợ trong tƣơng lai. Mục tiêu: - Trình bày tóm tắt đƣợc nội quy của Nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất nơi thực tập; - Sử dụng thành thạo các trang thiết bị an toàn và dập cháy; - Chuẩn bị tốt hồ sơ và đề cƣơng thực tập - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh môi trƣờng. Nội dung: 1. Nội quy khi đi thực tập 1.1. Những quy định khi đi thực tập - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy - quy định và an tòan lao động của đơn vị sản xuất (ĐVSX); - Tuân thủ lịch thực tập do đơn vị sản xuất bố trí; - Mỗi nhóm sinh viên thực tập sẽ đƣợc sự hƣớng dẫn của 1 cán bộ hƣớng dẫn tại đơn vị sản xuất và một giáo viên hƣớng dẫn tại Khoa; - Xin phép và báo trƣớc cho cán bộ hƣớng dẫn ở ĐVSX khi vắng thực tập; - Có một quyển sổ “Nhật ký thực tập” để ghi chép công việc hàng ngày và kết quả hiểu biết thực tế để nộp lại cho giáo viên hƣớng dẫn khi kết thúc đợt thực tập; - Không đƣợc tự ý thay đổi địa điểm thực tập khi chƣa có sự đồng ý của Trƣờng và cơ quan thực tập. - Qua thời gian thực tập, SV phải tổng hợp những vấn đề vận dụng thực tiễn để viết báo cáo chuyên đề thực tập và nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp về Khoa để chấm điểm. - Đến gặp giáo viên hƣớng dẫn hàng tuần để báo cáo tình hình thực tập. 1.2. Những quy tắc an toàn, phòng chống cháy nổ a. Những quy tắc an toàn lao động. Đối với các công việc có yêu cầu nghiêm nghặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động: - Các công việc tiến hành trong môi trƣờng có yếu tố độc hại nhƣ hóa chất độc, phóng xạ, vi sinh vật gây bệnh...; - Các công việc thƣờng xuyên tiếp xúc với nguồn điện và các thiết bị điện dễ gây tai nạn; - Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại thuốc nổ và phƣơng tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm...); - Các công việc có khả năng phát sinh cháy, nổ;
- 5 - Các công việc tiến hành trong môi trƣờng có tiếng ồn cao, độ ẩm cao; - Khoan, đào hầm lò, hố sâu, khai khoáng, khai thác mỏ; - Các công việc trên cao, nơi cheo leo nguy hiểm, trên sông, trên biển, lặn sâu dƣới nƣớc; - Vận hành, sửa chữa nồi hơi, hệ thống điều chế và nạp khí, bình chịu lực, hệ thống lạnh, đƣờng ống dẫn hơi nƣớc, đƣờng ống dẫn khí đốt; chuyên chở khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan; - Vận hành, sửa chữa các loại thiết bị nâng, các loại máy xúc, xe nâng hàng, thiết bị nâng không dùng cáp hoặc xích, thang máy, thang cuốn; - Vận hành, sửa chữa các loại máy cƣa, cắt, đột, dập, nghiền, trộn... dễ gây các tai nạn nhƣ cuốn tóc, cuốn tay, chân, kẹp, va đập...; - Khai thác lâm sản, thủy sản; thăm dò, khai thác dầu khí; - Vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng máy, thiết bị trong hang hầm, hầm tàu; - Sơn, hàn trong thùng kín, hang hầm, đƣờng hầm, hầm tàu; - Làm việc trong khu vực có nhiệt độ cao dễ gây tai nạn nhƣ: làm việc trên đỉnh lò cốc; sửa chữa lò cốc; luyện cán thép, luyện quặng, luyện cốc; nấu đúc kim loại nóng chảy; lò quay nung clanke xi măng, lò nung vật liệu chịu lửa; - Vận hành, bảo dƣỡng, kiểm tra các thiết bị giải trí nhƣ đu quay, cáp treo, các thiết bị tạo cảm giác mạnh của các công trình vui chơi, giải trí... - Ngƣời lao động có nghĩa vụ: + Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ đƣợc giao; + Phải sử dụng và bảo quản các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đã đƣợc cung cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hƣ hỏng thì phải bồi thƣờng; + Phải báo cáo kịp thời với ngƣời có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của ngƣời sử dụng lao động. - Ngƣời lao động có quyền: + Yêu cầu ngƣời sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; cung cấp đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; + Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với ngƣời phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chƣa đƣợc khắc phục; + Khiếu nại hoặc tố cáo các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền khi ngƣời sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nƣớc hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động. b. Nguyên lý phòng, chống cháy nổ. - Nguyên lý phòng cháy, nổ là tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hoá và mồi bắt lửa, thì cháy nổ không thể xảy ra đƣợc.
- 6 - Nguyên lý chống cháy, nổ là hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lƣợng của đám cháy ra ngoài. Để thực hiện hai nguyên lý này trong thực tế có thể sử dụng các giải pháp khác nhau: + Trang bị phƣơng tiện PCCC (bình bọt AB, khí, bột khô nhƣ cát, nƣớc, ...). + Huấn luyện sử dụng các phƣơng tiện PCCC, các phƣơng án PCCC. + Cơ khí và tự động hoá quá trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy, nổ. + Hạn chế khối lƣợng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép về phƣơng diện kỹ thuật. + Tạo vành đai phòng chống cháy. Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hoá khi chúng chƣa tham gia vào quá trình sản xuất. Các kho chứa phải riêng biệt và cách xa các nơi phát nhiệt. Xung quanh các bể chứa, kho chứa có tƣờng ngăn cách bằng vật liệu không cháy. + Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ ra xa các thiết bị khác và những nơi thoáng gió hay đặt hẳn ngoài trời. + Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có liên quan đến các chất dễ chay nổ. + Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy ra khu vực sản xuất. + Dùng thêm các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy. b). Các phƣơng tiện chữa cháy. Bảng phân loại phƣơng tiện và thiết bị chữa cháy. Nhóm phƣơng tiện và thiết bị chữa Phƣơng tiện và thiết bị chữa cháy cụ thể cháy 1. Phƣơng tiện chữa cháy cơ giới: Xe chữa cháy có téc nƣớc. a). Ô tô chữa cháy - xe chuyên dụng. Xe bơm chữa cháy. Xe chữa cháy sân bay. Xe chở thuốc bọt chữa cháy. Xe chở vòi chữa cháy. Xe thang chữa cháy Xe thông tin và ánh sáng. b).Máy bơm chữa cháy Máy bơm chữa cháy đặt trên rơ moóc. 2. Bình chữa cháy cầm tay và bình Bình chữa cháy bằng bọt hóa học A.B. lắp trên giá có bánh xe. Bình chữa cháy bằng bọt hòa không khí. Bình chữa cháy bằng khí .. Bình chữa cháy bằng bột khô MFZ. 3. Hệ thống thiết bị chữa cháy tự Hệ thống chữa cháy tự động / nửa tự động, nửa tự động. động bằng nƣớc Hệ thống chữa cháy bằng bọt. Hệ thống chữa cháy bằng khí. Hệ thống chữa cháy bằng bột. Hệ thống phát hiện nhiệt .
- 7 Hệ thống phát hiện khói. Hệ thống phát hiện lửa. 4. Các phƣơng tiện và thiết bị chữa Phƣơng tiện chứa nƣớc, đựng cát chữa cháy khác. cháy. Họng nƣớc chữa cháy bên trong nhà. Tín hiệu báo: “Nguy hiểm”; “An toàn”... Tủ đựng vòi, giá đỡ bình chữa cháy. Xẻng xúc. 2. Hồ sơ thực tập. Đề cƣơng thực tập 2.1. Hồ sơ thực tập. Bao gồm 3 loại hồ sơ đƣợc đóng chung vào một tập theo thứ tự: - Kế hoạch thực tập - Giấy nhận xét và đánh giá thực tập (có đóng dấu của đơn vị tiếp nhận sinh viên thực tập) - Báo cáo thực tập (thuộc một trong các lĩnh vực ngành, nghề đƣợc phân công), dài khoảng 30 trang. Quy cách : tất cả hồ sơ đƣợc in trên giấy A4, lề : 2.5x2.5x2.5x3.5, font Times New Roman, size 14pt, line spacing 1.1, đóng bìa croquis (không đóng thêm bìa gƣơng để giảm chi phí) *Qui cách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung báo cáo thực tập + Nội dung chi tiết báo cáo của từng SV do SV chọn sau khi tham khảo ý kiến của đại diện cơ quan tiếp nhận thực tập (Cán bộ hƣớng dẫn) và GV theo dõi của Khoa. + Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan những việc mà SV đã làm theo mục đích, nội dung, kết quả công việc. Hình thức + Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 30 trang không kể phần phụ lục . + Khổ giấy: A4 (210x297 mm) + In một mặt. + Chữ trong phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 14 + Canh lề: trái - left: 3,0 cm; phải - right: 2,00 cm; trên - top: 2,5 cm; dƣới - botton: 2,00cm. + Trang số 1 bắt đầu sau phần Mục lục + Đánh số thứ tự các bảng, hình ảnh, bản đồ/sơ đồ và ghi tên bảng ở đầu mỗi bảng. Qui định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Bìa ngoài (bìa chính, bìa 1) + Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu o Tên cơ quan chủ quản, tên trƣờng, tên khoa o Báo cáo thực tập tốt nghiệp o Chuyên ngành
- 8 o Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên cơ quan/công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa chỉ đầy đủ của cơ sở đó. o Tên cán bộ hƣớng dẫn (học hàm, học vị) o Tên giáo viên theo dõi (học hàm, học vị) o Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên o Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo (ví dụ: TP.Tuy Hòa, ngày 16 tháng 3năm 2010) 2.2. Đề cƣơng thực tập TRƢỜNG…….. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI) I. MỤC ĐÍCH Là đợt thực tập cuối cùng của sinh viên trƣớc khi làm luận văn tốt nghiệp. Mục tiêu cần đạt đƣợc của đợt thực tập này là giúp cho sinh viên củng cố ôn luyện những kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế sản xuất, tập làm quen với các công việc của một CBKT trong các xí nghiệp công nghiệp, tiếp xúc với cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân trong nhà máy, thấy đƣợc các hoạt động cần thiết trong quá trình sản xuất, biết đƣợc hệ thống tổ chức và nắm đƣợc trình độ kỹ thuật thực tế cũng nhƣ khả năng thiết bị tại nhà máy đƣợc thực tập. II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN: - Thực hiện tốt các yêu cầu về kế hoạch, nội dung chƣơng trình thực tập do khoa hƣớng dẫn và phổ biến; - Mỗi sinh viên thực tập phải có sổ nhật ký thực tập để ghi chép tất cả các nội dung trong quá trình thực tập. Sổ này phải nộp cùng với báo cáo chuyên đề thực tập; - Chấp hành đúng các quy định về thời gian theo kế hoạch thực tập; - Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc, nội quy, kỷ luật lao động và các quy định khác cửa Trƣờng và nơi thực tập; - Hoàn thành mô đun đúng thời gian quy định. III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA: Kế hoạch kiểm tra của Thời gian Nội dung GVHD - Sinh viên gặp GVHD để đƣợc - Hƣớng dẫn xây dựng đề Tuần 1 hƣớng dẫn làm đề cƣơng và kế cƣơng
- 9 hoạch thực tập. - Sinh viên đến địa điểm thực tập - Hƣớng dẫn, giới thiệu sinh để trình diện, làm quen, nghiên viên với địa điểm thực tập. cứu, tìm hiểu theo nội dung hƣớng dẫn. Kiểm tra kết quả theo nội Tuần 2+3 Thực tập tiện mặt trụ tròn xoay dung kế hoạch Thực tập gia công mặt phẳng, mặt Kiểm tra kết quả theo nội Tuần 4+5 định hình dung kế hoạch Kiểm tra kết quả theo nội Tuần 6+7 Thực tập gia công ren dung kế hoạch Kiểm tra kết quả theo nội Tuần 8+9 Thực tập gia công răng dung kế hoạch Tuần Kiểm tra kết quả theo nội Thực tập gia công CNC 10+11 dung kế hoạch - Thực tập kiểm định chất lƣợng Tuần - Thực tập thiết kế quy trình công Kiểm tra kết quả theo nội 12+13 nghệ gia công cơ và truyền động dung kế hoạch cơ khí - Thực tập tổ chức sản xuất - kiểm tra kết quả theo kế Tuần 14 hoạch - Viết báo cáo thực tập - Kiểm tra KQ viết báo cáo CÂU HỎI 1. Trình bày những nội dung cơ bản trong nội quy Nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất nơi thực tập? 2. Nêu nội dung, quy cách trình bày đề cƣơng thực tập?
- 10 BÀI 2: TIỆN MẶT TRỤ TRÕN XOAY Mã bài: MĐ 2102221.2 Giới thiệu: Trong chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đòi hỏi ngƣời lao động phải có kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu cầu thực tế của công việc tại nơi sản xuất. Mô đun thực tập sản xuất nhằm củng cố, nâng cao kỹ năng tiện mặt trụ tròn xoay trên các sản phẩm thực tế đáp ứng yêu cầu công việc sau khi ra trƣờng phù hợp với điều kiện sản xuất của cơ sở sản xuất. Nội dung của bài gồm: tiện mặt đầu, mặt trụ, mặt côn, mặt ren… Mục tiêu - Tập sự tiện đƣợc các loại mặt trụ tròn xoay đạt cấp chính xác 11 – 8, độ nhám Rz20 – Ra2.5 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, năng suất, đạt thời gian do doanh nghiệp đề ra, đảm bảo an toàn cho ngƣời và máy. - Vận hành thao tác máy tiện đúng quy trình quy phạm - Phát hiện và có biện pháp đề phòng sai hỏng khi gia công. - Có ý thức trách nhiệm với sản phẩm mình làm ra. I. Tiện trụ ngoài. Mục tiêu - Tiện đƣợc các loại mặt trụ ngoài đạt cấp chính xác 11 – 8, độ nhám Rz20 – Ra2.5 đảm bảo năng suất, chất lƣợng; đảm bảo an toàn cho ngƣời và máy. - Vận hành thao tác máy tiện đúng quy trình quy phạm - Phát hiện và có biện pháp đề phòng sai hỏng khi gia công. - Có ý thức tổ chức kỷ luật. Bài tập số 1: Tiện trụ trơn ngắn.
- 11 1x450 Rz20 Bản vẽ tổng quát TRỤ TRƠN NGẮN Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (dao tiện ngoài đầu cong, đầu thẳng). - Chọn dụng cụ kiểm tra (panme, thƣớc cặp). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 2: Tiện trụ trơn dài.
- 12 1x450 Rz20 x/100 Bản vẽ tổng quát TRỤ TRƠN DÀI Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (dao tiện ngoài đầu cong, đầu thẳng). - Chọn dụng cụ kiểm tra (panme, thƣớc cặp). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 3: Tiện trụ bậc ngắn.
- 13 L3 L2 L1 Ø1 Ø2 Ø3 Bản vẽ tổng quát TRỤ BẬC NGẮN Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (dao tiện ngoài đầu cong, đầu thẳng). - Chọn dụng cụ kiểm tra (panme, thƣớc cặp). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 4: Tiện trụ bậc dài.
- 14 Rz20 Ø1 L L Bản vẽ tổng quát TRỤ BẬC DÀI Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (dao tiện ngoài đầu cong, đầu thẳng). - Chọn dụng cụ kiểm tra (panme, thƣớc cặp). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. II. Gia công lỗ. Mục tiêu - Tập sự tiện đƣợc các dạng mặt trụ trong đạt cấp chính xác 11 – 8, độ nhám Rz20 – Ra2.5 đảm bảo năng suất, chất lƣợng; đảm bảo an toàn cho ngƣời và máy. - Vận hành thao tác máy tiện đúng quy trình quy phạm - Phát hiện và có biện pháp đề phòng sai hỏng khi gia công. - Có ý thức tổ chức kỷ luật.
- 15 Bài tập số 1: Tiện lỗ suốt. Rz20 Ø1 L Bản vẽ tổng quát TIỆN LỖ SUÔT Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (dao tiện lỗ suốt, dao tiện các loại). - Chọn dụng cụ kiểm tra (panme, thƣớc cặp, dƣỡng thử). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 2: Tiện lỗ bậc.
- 16 Rz20 Ø1 Ø1 L Bản vẽ tổng quát TIỆN LỖ BẬC Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (dao tiện lỗ bậc, dao tiện các loại). - Chọn dụng cụ kiểm tra (panme, thƣớc cặp, thƣớc đo sâu). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 3: Tiện lỗ kín.
- 17 Rz20 Ø1 L Bản vẽ tổng quát TIỆN LỖ KÍN Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (dao tiện lỗ kín, dao tiện các loại). - Chọn dụng cụ kiểm tra (panme, thƣớc cặp, thƣớc đo sâu). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 4: Khoan mở rộng lỗ.
- 18 Rz20 Ø1 L Bản vẽ tổng quát KHOAN RỘNG LỖ Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (mũi khoan phù hợp). - Chọn dụng cụ kiểm tra (thƣớc cặp, dƣỡng kiểm). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 5: Khoan lỗ dài.
- 19 Rz20 Ø1 L Bản vẽ tổng quát KHOAN LỖ DÀI Chuẩn bị: - Bản vẽ kỹ thuật chi tiết gia công. - Chọn phôi đủ kích thƣớc gia công theo bản vẽ. - Chọn máy phù hợp với chi tiết gia công. - Chọn dụng cụ cắt (mũi khoan, đồ gá). - Chọn dụng cụ kiểm tra (thƣớc cặp, dƣỡng kiểm). - Bảng quy trình công nghệ gia công chi tiết (phiếu công nghệ). Thực hiện: - Làm đúng các bƣớc công nghệ. - Đạt các kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật. - Đạt năng suất, chất lƣợng và đúng thời gian. - Đảm bảo an toàn lao động. Bài tập số 6: Khoét lỗ trụ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
72 p | 48 | 10
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
59 p | 14 | 8
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện tử dân dụng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
58 p | 14 | 8
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
134 p | 17 | 8
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề Điện Công nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
72 p | 36 | 7
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
46 p | 15 | 7
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng hệ liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
52 p | 21 | 7
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
52 p | 12 | 6
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp/Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
133 p | 10 | 5
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Hàn - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
76 p | 11 | 5
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
58 p | 17 | 5
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
58 p | 11 | 5
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
127 p | 35 | 4
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Hàn - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
76 p | 14 | 4
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
85 p | 10 | 3
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
61 p | 2 | 1
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp - Vị trí việc làm 2 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
89 p | 3 | 1
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
173 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn