intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: May thời trang - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: May thời trang - Trình độ Trung cấp) gồm có các đơn vị bài học sau: Bài 1: Introduction garment industry; Bài 2: Garment technology; Bài 3: Contracts; Bài 4: Working instruction; Bài 5: Material list; Bài 6: Shipment documents; Bài 7: Fashion design principle; Bài 8: Terminology. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: May thời trang - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

  1. TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH NGÀNH: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP ((Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay trên thế giới, tiếng Anh được coi là một phương tiện giao tiếp quốc tế trong mọi lĩnh vực. Để tạo cho các em có thể tiếp cận được với tri thức trên toàn hế giới, tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách “ Tiếng Anh cho nghề May”. Với mong muốn các em học sinh có được vốn tiếng Anh đủ giao tiếp trong khi làm việc và có thể tham khảo tài liệu được in bằng tiếng Anh, cuốn sách này sẽ cung cấp những từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, và những mẫu câu phổ biến, nhằm tăng khả năng đọc và hiểu tài liệu. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Giáo trình TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH dành riêng cho người học trình độ cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các Bài sau: Bài 1: Introduction garment industry Bài 2: Garment technology Bài 3: Contracts Bài 4: Working instruction Bài 5: Material list Bài 6: Shipment documents Bài 7: Fashion design principle Bài 8: Terminology Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Dương Cao Thanh 2. KS. Trần Thị Trang Thanh 3. KS. Nghiêm Thị Nhung 4. KS. Nguyễn Thị Hạt 5. KS. Trương Thị Nhật Lệ 2
  4. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................2 MỤC LỤC .............................................................................................................................3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ....................................................................................................4 BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU ...................................................8 BÀI 2. DANH MỤC VẬT TƯ CHO ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU ............................... 14 BÀI 3: TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP ...... 20 BÀI 4: TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP TỪNG LOẠI VẬT LIỆU .................................................................................................................................... 29 BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC PHỤ LIỆU .................................................36 BÀI 6: QUY TRÌNH TÍNH ĐỊNH MỨC-BÀI TẬP ........................................................ 51 3
  5. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 2. Mã môn học: MĐ18 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 3.1. Vị trí: . Môn học Tiếng Anh chuyên ngành là môn học cơ sở trong danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc trong chương trình đào tạo Cao đẳng nghề May thời trang. 3.2. Tính chất:   Môn học Tiếng Anh chuyên ngành là môn học cơ sở bắt buộc, lý thuyết kết hợp với làm bài tập thực hành. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành May thời trang. Môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc từ năm 2021 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc lĩnh vực May thời trang: Chương trình Mô đun Tiếng anh chuyên ngành sử dụng để giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề may thời trang. 4. Mục tiêu của môn học: 4.1. Về kiến thức: A1.Hiểu được các tài liệu kỹ thuật phục vụ sản xuất ngành May thời trang; 4.2. Về kỹ năng: B1. Đọc được các tài liệu bằng tiếng Anh trong lĩnh vực chuyên môn nghề May thời trang; B2. Tích cực thực hành nghe, nói, viết để tiếp cận với các tài liệu kỹ thuật chuyên nghành May thời trang bằng tiếng Anh. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác và tác phong công nghiệp 5. Nội dung của môn học 5.1. Chương trình khung Thời gian của môn học, mô đun (giờ) Trong đó MÃ Thực hành/ MH, Tên môn học, tên mô đun Số Tổng thực tập/ Thi/ Lý MĐ tín số thí nghiệm/ Kiểm thuyết chỉ bài tập/ tra thảo luận I Các môn học chung 13 255 106 134 15 4
  6. MH01 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 2 MH02 Pháp luật 1 15 9 5 1 MH03 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2 Giáo dục Quốc phòng và An 2 MH04 45 21 21 3 ninh MH05 Tin học 2 45 15 29 1 MH06 Tiếng Anh 5 90 42 42 6 Các môn học, mô đun II 57 1430 391 990 49 chuyên môn nghề II.1 Các môn học, mô đun cơ sở 11 180 123 46 11 MH07 Vẽ kỹ thuật ngành may 1 30 12 17 1 MH08 Cơ sở thiết kế trang phục 1 15 12 2 1 MH09 Vật liệu may 3 45 32 10 3 MH10 Thiết bị may 2 30 18 10 2 MH11 An toàn lao động 2 30 24 4 2 MH12 Nhân trắc học 2 30 25 3 2 Các môn học, mô đun II.2 46 1250 268 944 38 chuyên môn MĐ13 Thiết kế trang phục 1 3 60 30 27 3 MĐ14 May áo sơ mi nam, nữ 6 150 30 114 6 MĐ15 May quần âu nam, nữ 6 150 30 114 6 MĐ16 Thiết kế trang phục 2 2 45 15 28 2 MĐ17 May áo jacket 6 150 30 114 6 MĐ18 Tiếng Anh chuyên ngành 2 45 25 18 2 MĐ19 Quản lý chất lượng sản phẩm 2 30 28 0 2 MĐ20 Thiết kế mẫu công nghiệp 2 45 15 28 2 MĐ21 Thiết kế trang phục 3 2 45 15 28 2 Chuyên đề - kiến tập doanh MĐ22 5 5 nghiệp MĐ23 Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật 2 45 20 23 2 MĐ24 May đầm, váy 5 120 30 85 5 MĐ25 Thực tập tốt nghiệp 8 360 360 Tổng cộng 70 1685 497 1124 64 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Phòng lý thuyết 6.2. Trang thiết bị dạy học: Máy chiếu, tivi, bảng, phấn. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình học tập,… 6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về công tác xây dựng phương án khắc phục và phòng ngừa rủi ro tại doanh nghiệp. 5
  7. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Tự luận/ Viết/ Thường xuyên Trắc nghiệm/ A1, 1 Sau … giờ. Thuyết trình Báo cáo Tự luận/ Viết/ Định kỳ Trắc nghiệm/ B1 2 Sau… giờ Thuyết trình Báo cáo Kết thúc môn Viết Tự luận và A1,B1,C1 1 Sau… giờ 6
  8. học trắc nghiệm 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo niên chế. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học  8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Chương trình Mô đun Cắt – may thời trang áo khoác ngoài sử dụng để giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề may thời trang. 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. 7
  9. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. BÀI 1. INTRODUCTION GARMENT INDUSTRY  GIỚI THIỆU BÀI 1  MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong Bài này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Thông qua bài đọc hiểu giới thiệu về ngành May thời trang, sinh viên hiểu rõ thêm về ngành May ở Việt Nam;  Về kỹ năng: -  Sử dụng đúng, đầy đủ cấu trúc ngữ pháp về danh động từ sử dụng sau giới từ và từ vựng đã học vào phần bài tập; Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, viết để ứng dụng vào thực tiễn công việc trong ngành May thời trang  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Tự giác tích cực học tập để nâng cao trình độ.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập BÀI 1(cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (BÀI 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống BÀI 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định..  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học theo tiêu chuẩn. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bài trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. 8
  10.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình)  Kiểm tra định kỳ: không có 9
  11.  NỘI DUNG BÀI 1 1.1.Vocabulary -Define: [di’fain]: v: định nghĩa. -Measurement: ['məʒəmənt]: n: sự đo lường, phép đo -Relative: ['relətiv]: adj: liên quan đến, tương đối -Position: [pə'zi∫n]: n: vị trí; lập trường -Man made: do con người tạo ra, nhân tạo. -Feature: ['fi:t∫ə]: n: điểm đặc trưng -Surface: ['sə:fis]: n: bề mặt -Presentation: [,prezen'tei∫n]: n: sự trìnhbày -Graphically: ['græfikəli]: adv: bằng đồ thị -Numerically: [nju:'merikəli]: bằng kĩ thuật số -Distance: ['distəns]: n: khoảng cách -Angle: ['æηgl]: n: góc -Direction: [di'rek∫n]: n: hướng -Location: [lou'kei∫n]: n: vị trí -Elevation: [,eli'vei∫n]: độ cao -Area: ['eəriə]: n: vùng; diện tích -Volume: ['vɔlju:m]: n: thể tích -Thus: [đʌs]: adv: theo cách đó, do vậy -Determine [di’tə:min]: v: xác định, định rõ -Portray: [pɔ:'trei]: v: miêu tả -Construction: [kən'strʌk∫n]: n: sự xây dựng -Profile: ['proufail]: n: tiểu sử, mặt cắt nghiêng, bản vẽ -Cross-section ['krɔs'sek∫n]: n: mặt cắt ngang -Diagram: ['daiəgræm]: n: biểu đồ -Process ['prouses]: n: quy trình / v: gia công, xử lí -Divide: [di'vaid]: v: chia ra -Field-work: ['fi:ld,wə:kə]: n: công việc ngoại nghiệp -Office-work: ['ɔfis,wə:kə]: n: công tác nội nghiệp -Necessary ['nesisəri]: adj: cần thiết, thiết yếu 10
  12. -Purpose: ['pə:pəs]: n: mục đích / v: có mục đích 1.2.Grammar As early as 1860 the manufacture ofready to wear clothing becomes one of Cleveland's leading industries. The garment industry probably reached its peak during the 1920s, when Cleveland ranked close to New York as one ofthe country's leading center for garment production during the depression and continuing after World War II, garment industry in Cleveland declined. Scores of plants moved out of area were sold or closed their doors local factors certainly played their part, but the rise of the ready to wear industry in Cleveland, as well as its declination paralleled the growth and decline of the industry nationwide. Thus, the story of the garment industry in Cleveland is a local ofregional variant of a much broader phenomenon. In the early 19th century clothing was still handmade, produced for the family by women in the household or estimate for the more well to do by tailors and seamstresses. The first production of ready to wear garments was stimulated by the needs of sailors slaves and miners. Although still hand produced, this early ready to wear industry said the foundations for the vast expansion and mechanization ofthe industry. The ready to wear industry grew enormously from the 1860s to the 1880s for a variety or reasons Increasing mechanization was one factor. In addition systems for sizing man's and boy's clothing were highly developed, based on millions of measurements obtained by the U.S. any during the civil was eventually accurate sizing for women's clothing were also developed industrial cities such as Cleveland also experienced rapid growth and it was during 19th and early deceases of 20th century period that Cleveland's ready to wear clothing industry blossomed. JOSEPH and FEISS co a leading manufactures ofmen's clothing. H Black and co which would become a major Clevel and manufacturer ofwomen's suit and cloaks started out as a nations house. 16 Now a days china is a number one country in the list of top of top garment industries and India is the world's second larger producer oftextile and garment industry. Asia becomes larger garment industry area in whole world.  Danh động từ (Gerund) là danh từ được hình thành bằng cách thêm đuôi ing vào động từ. –Từ ví dụ: coming, building, teaching…  Phủ định của danh động từ được hình thành bằng cách thêm not vào trước V-ing. –Ví dụ: not making, not opening… 11
  13.  Cũng có thể thêm tính từ sở hữu vào trước danh động từ để nói rõ chủ thể thực hiện hành động. –Câu ví dụ: my turning on the air conditioner  Dùng làm chủ ngữ trong câu –Câu ví dụ: Swimming is good for health.  Dùng làm bổ ngữ cho động từ –Câu ví dụ: Her favorite hobby is collecting stamps  Dùng làm tân ngữ của động từ –Câu ví dụ: She likes cooking  Dùng sau giới từ (on, in, by, at…) và liên từ (after, before, when, while…) –Câu ví dụ: He cleaned his room before going out with his friends 1.3.Exercise Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc 1.I hope …… from college next June.(to graduate/ graduating) 2.The models practiced ……. with a book balanced on their heads.(to walk/ walking) 3.Mandy has promised care of our dog while we are on vacation.(to take/taking) 4.Mr. Edwards chose the management position in Chicago rather than the position in Miami.(to accept/ accepting) 5.I don’t know what she wants tonight. Why don’t you ask her?.(to do/doing) 6.Frank offered us paint the house.(to help/ helping) 7.Sandra decided economics in London. (to study/ studying) 8.Witnesses reported the bank robber as he was climbing out of the second-story window. (to see/ seeing) 9.Stephanie dislikes in front of a computer all day.(working/ to work) 10.Mrs. Naidoo appears the most qualified person for the job.(to be/ being) Đáp án 1. to graduate 2. walking 3. to take 4. to accept 5. to do 2. to help 7. to study 8. seeing 9. working 10. to be 1.4.Translation 12
  14. Ngay từ năm 1860, sản xuất quần áo may sẵn đã trở thành một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của Cleveland. Ngành công nghiệp may mặc có lẽ đã đạt đến đỉnh cao trong những năm 1920, khi Cleveland được xếp hạng gần với New York là một trong những trung tâm hàng đầu của đất nước về sản xuất hàng may mặc trong thời kỳ suy thoái và tiếp tục sau Thế chiến thứ hai, ngành may mặc ở Cleveland sụt giảm. Nhiều nhà máy chuyển ra khỏi khu vực đã được bán hoặc đóng cửa các yếu tố địa phương chắc chắn đóng vai trò của họ, nhưng sự trỗi dậy của ngành công nghiệp may mặc ở Cleveland, cũng như sự suy thoái của nó song song với sự tăng trưởng và suy giảm của ngành công nghiệp trên toàn quốc. Do đó, câu chuyện về ngành công nghiệp may mặc ở Cleveland là một biến thể mang tính địa phương của một hiện tượng rộng lớn hơn nhiều. Vào đầu thế kỷ 19, quần áo vẫn được làm thủ công, được sản xuất cho gia đình bởi những người phụ nữ trong gia đình hoặc ước tính để làm tốt hơn cho những người thợ may và thợ may. Việc sản xuất quần áo may sẵn đầu tiên được kích thích bởi nhu cầu của nô lệ thủy thủ và thợ mỏ. Mặc dù vẫn được sản xuất thủ công, nhưng ngành công nghiệp may sẵn sớm này đã nói lên nền tảng cho sự mở rộng và cơ giới hóa rộng lớn của ngành công nghiệp. Ngành công nghiệp may mặc đã phát triển mạnh mẽ từ những năm 1860 đến những năm 1880 vì nhiều lý do hoặc nhiều lý do. Tăng cường cơ giới hóa là một trong những yếu tố. Ngoài ra, các hệ thống định cỡ quần áo nam giới và trẻ em trai được phát triển rất cao, dựa trên hàng triệu phép đo do Hoa Kỳ thu được trong thời kỳ dân sự, cuối cùng việc định cỡ quần áo phụ nữ chính xác cũng là những thành phố công nghiệp phát triển như Cleveland cũng có tốc độ phát triển nhanh chóng và đó là năm thứ 19 và những năm đầu của thời kỳ thế kỷ 20, ngành công nghiệp quần áo may sẵn của Cleveland đã nở rộ. JOSEPH và FEISS đồng sản xuất quần áo hàng đầu thế giới. H Black và cộng sự sẽ trở thành Clevel và nhà sản xuất quần áo và áo choàng lớn cho phụ nữ bắt đầu như một công ty quốc gia. Ngày nay, Trung Quốc là quốc gia số một trong danh sách top đầu các ngành công nghiệp may mặc hàng đầu và Ấn Độ là quốc gia sản xuất vải kỹ thuật và công nghiệp may mặc lớn thứ hai thế giới. Châu Á trở thành khu vực công nghiệp may mặc lớn hơn trên toàn thế giới.  TÓM TẮT BÀI 1 Trong Bài này, một số nội dung chính được giới thiệu:  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1 13
  15. BÀI 2. GARMENT TECHNOLOGY  GIỚI THIỆU BÀI 2  MỤC TIÊU BÀI 2 Sau khi học xong Bài này, người học có khả năng:  Về kiến thức:  - Hiểu thêm về công nghệ May thời trang trong xã hội hiện đại và biểu đồ chu trình dòng;  Về kỹ năng: - Sử dụng đúng, đầy đủ cấu trúc ngữ pháp về đại từ quan hệ: who, whom, which, that và vốn từ vựng đã học vào thực tế công việc; - Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, viết để ứng dụng vào thực tiễn công việc trong ngành May thời trang ;  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: -  Tự giác tích cực học tập để nâng cao trình độ.  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập BÀI 2 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (BÀI 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống BÀI 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học theo tiêu chuẩn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bài trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: 14
  16. + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình)  Kiểm tra định kỳ: Không có 15
  17.  NỘI DUNG BÀI 2 2.1Vocabulary  auto close end zipper: dây kéo bị chặn ở phẩn cuối  armhole seam: đường ráp vòng nách  assort color: phối màu  assemble out shell: ráp áo chính  at waist height: ở độ cao của eo  around pipes: quanh cơi  assemble de: cúp lót  accessories card: bảng phụ liệu  around double-piped pocket: quanh túi viền đôi  armhole panel : nẹp vòng nách  amery, to adjust: điều chỉnh  assemble lining: ráp áo lót  add hangtag: thẻ bài đặc biệt  automatic serge: máy vừa may vừa xén tự động  auto open end zipper: dây keo mở bung ở phần cuới  accessories chard: bàng cân đối nguyên phụ liệu  against each other: tương phản  article no: chủng loại, số  attachment of waste fabric: đường diễu có vải vụn/chỉ vụn  automatic sewing machine: máy may tự động  automatic welf winder: máy đánh suốt tự đợng  automatic pocket welf sewing machine: máy may túi tự động  approved swatches: tác nghiệp vải  after a pattern: theo một mẩu  at waist: ở eo  armhole depth: hạ nách 2.2Grammar: 16
  18. – Who Who là ĐTQH thay thế cho danh từ chỉ người và làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: … N (chỉ người) + who + V + O Ví dụ: The man who is sitting by the fire is a policeman. (Người đàn ông đứng cạnh đống lửa là cảnh sát) My father, who is 50, is a doctor. (Bố tôi, 50 tuổi, là một bác sĩ – Whom Whom cũng là đại từ quan hệ thay thế cho tân ngữ chỉ người nhưng nó làm túc từ cho động từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: … N (chỉ người) + who + V + O Ví dụ: The woman whom you met yesterday is my aunt. (Người phụ nữ bạn gặp hôm qua là cô của tôi) The man whom you see in the coffee shop is an engineer. (Người đàn ông bạn nhìn thấy ở quán cà phê là một kỹ sư) – Which Which và what là 2 từ để hỏi phổ biến trong tiếng Anh nên không ít người thường nhầm lẫn về đại từ quan hệ what và which. Thực chất trong 2 từ này chỉ có which là ĐTQH thay thế cho danh từ chỉ vật, có vai trò làm túc từ hoặc chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: … N (chỉ vật) + which + V + O … N (chỉ vật) + which + S + O Ví dụ: I was born in Hanoi which is the capital of Vietnam. (Tôi sinh ra ở Hà Nội, thủ đô của Việt Nam) This is the film which I like best. (Đây là bộ phim tôi thích nhất Trong trường hợp which đóng vai trò là tân ngữ phổ biến trong tiếng Anh, chúng ta có thể lược bỏ đại từ quan hệ which. Thêm nữa, với cách dùng mệnh đề quan hệ có giới từ, chúng ta không thể lược bỏ ĐTQH mà phải giữ nguyên cả đại từ và giới từ. Ví dụ: This is the house in which my family live. (Đây là ngôi nhà mà gia đình tôi sống ở đó) – That 17
  19. Đại từ quan hệ That có thể thay thế vị trí của các từ who, which, whom trong mệnh đề quan hệ xác định. That thường được đi sau các hình thức so sánh nhất, đi sau các từ only, first, last, … hoặc các đại từ bất định như anyone, something, … Chú ý, That không đi sau giới từ và không thể xuất hiện trong mệnh đề quan hệ không xác định. Ví dụ: That is the car that belongs to Michael. (Đây là chiếc xe ô tô của Michael) My father is the only man that I admire. (Bố tôi là người đàn ông duy nhất tôi ngưỡng mộ) – Whose Whose được dùng chỉ sở hữu cho danh từ chỉ vật hoặc người, thường thay thế cho các tính từ sở hữu như her, his, their, our, my, its. Cấu trúc: …N (chỉ người, vật) + Whose + N + V Ví dụ: Mary found a dog whose leg was broken. (Mary đã tìm thấy một con chó có chân bị thương) The girl whose book you borrowed yesterday is Mai. (Cô gái có cuốn sách mà bạn mượn hôm qua là Mai) Như vậy, với các kiến thức trên đây, chúng ta đã phần nào hiểu được đại từ quan hệ và cách dùng mệnh đề quan hệ có giới từ. Để hiểu rõ hơn, hãy cùng thử sức với bài tập dưới đây nhé! 2.3. Exercise Để khắc sâu kiến thức ngữ pháp và thành thạo trong việc sử dụng đại từ quan hệ, bạn có thể thực hành với các bài tập về đại từ quan hệ sau đây. Bài tập: Điền đại từ quan hệ thích hợp vào chỗ trống. a/ Do you know the girl is standing outside the school? b/ The man lives next-door is Chinese. c/ The dictionary you gave her is very good. d/ A burglar is someone breaks into a house and steals things. e/ The family car was stolen last week is the Bills. f/ A bus is a big car carries lots of people. g/ The man mobile was ringing did not know what to do. h/ Buses go to the airport run every half hour. Đáp án: 18
  20. a/ who b/ who c/ which d/ that e/ whose f/ which g/ whose h/ that 2.4. Bản dịch Ngành công nghệ may là một ngành giúp con người có thể thỏa mãn được nhu cầu ăn mặc, thời trang. Và thông qua ngành công nghệ may để có thể tạo ra được loại trang phục hiện đại, có tính thẩm mỹ và giúp đảm bảo về sản lượng sản xuất. Hiện nay, may mặc là nhu cầu thiết yếu của con người. Và đây là một ngành nghề quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế của đất nước. Không những vậy, đây còn là một ngành nghề có khả năng cạnh trạnh cao với các nước trên thế giới. Vậy nên, nước ta rất chú trọng trong việc đào tạo ra những nhân tài đang theo học ngành công nghệ may. Khi học, sinh viên sẽ được dạy nhiều kiến thức liên quan đến ngành nghề này. Bên cạnh đó, trong khi học sinh viên còn được thực hành từ cơ bản đến nâng cao các kỹ thuật may vá và thiết kế thời trang. Những phần học trong ngành công nghệ may khác giúp bổ trợ toàn diện hơn như: Kỹ năng triển khai sản xuất công nghiệp, thêu vi tính, quản lý sản xuất ngành may, hay khả năng thực hành thiết kế đồ họa trên máy vi tính.  TÓM TẮT BÀI 2 Trong Bài này, một số nội dung chính được giới thiệu:  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 2 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0