Mục lục<br />
Lời giới thiệu ...................................................................................................................3<br />
các từ viết tắt....................................................................................................................4<br />
Chương 1: Giới thiệu chung ............................................................................................6<br />
1.1 Tính bền vững............................................................................................................6<br />
1.1.1 Phát triển bền vững.................................................................................................9<br />
1.1.2 Tính bền vững của dự án phát triển ......................................................................11<br />
1.2 Tiếp cận đáp ứng yêu cầu ........................................................................................13<br />
1.2.1 Sự cần thiết của việc áp dụng tiếp cận đáp ứng nhu cầu ......................................13<br />
1.2.2 Cơ sở của tiếp cận đáp ứng nhu cầu .....................................................................13<br />
1.2.3 Định nghĩa về tiếp cận đáp ứng nhu cầu ..............................................................15<br />
1.2.3 DRA và đánh giá nhu cầu.....................................................................................16<br />
1.2.4 Hiện trạng về phương pháp tiếp cận đáp ứng yêu cầu ở Việt Nam......................18<br />
1.2.2 Vai trò mới của người kỹ sư trong tiếp cận bền vững của các dự án ...................23<br />
chương 2: Các khía cạnh của dự án phát triển nông thôn .............................................27<br />
2.1 Khái niệm về dự án phát triển nông thôn ................................................................27<br />
2.2 Các khía cạnh của dự án ..........................................................................................28<br />
2.2.1 Khía cạnh kỹ thuật................................................................................................28<br />
2.2.2 Khía cạnh quản lý, tổ chức và thể chế..................................................................29<br />
2.2.3 Khía cạnh xã hội ...................................................................................................30<br />
2.2.4 Khía cạnh môi trường...........................................................................................31<br />
2.2.5 Khía cạnh về thương mại......................................................................................32<br />
2.2.6 Khía cạnh tài chính ...............................................................................................32<br />
2.2.7 Khía cạnh kinh tế..................................................................................................34<br />
2.3 Chu trình dự án ........................................................................................................35<br />
2.3.1 Xác định dự án......................................................................................................36<br />
2.3.2 Chuẩn bị và phân tích dự án .................................................................................36<br />
2.3.3 Thẩm định và phê duyệt dự án .............................................................................37<br />
2.3.4 Thực hiện dự án ....................................................................................................37<br />
2.3.5 Đánh giá dự án......................................................................................................38<br />
2.4 Tiếp cận khung lôgic LFA.......................................................................................40<br />
2.4.1 Khái niệm về tiếp cận khung lôgíc .......................................................................40<br />
2.4.2 Phân tích hiện trạng ..............................................................................................42<br />
2.4.3 Ma trận khung lôgíc..............................................................................................46<br />
Chương 3: Sự tham gia của cộng đồng và vấn đề truyền thông....................................51<br />
3.1 Giới thiệu .................................................................................................................51<br />
<br />
2<br />
<br />
3.1.1 Sự tham gia của cộng đồng...................................................................................51<br />
3.1.2 Các phương pháp tham gia cộng đồng .................................................................51<br />
3.2 Các tiếp cận trong thông tin, giáo dục truyền thông................................................54<br />
3.3 Các phương pháp huy động sự tham gia cộng đồng ...............................................55<br />
3.3.1 Các phương pháp và công cụ huy động sự tham gia của cộng đồng ...................55<br />
3.4 Phân tích các bên liên đới........................................................................................60<br />
3.5 Vấn đề giới trong dự án phát triển..........................................................................60<br />
3.5.1 Sự cần thiết, vai trò quốc tế .................................................................................60<br />
3.5.2 Phân tích Giới - Công cụ cho sự phát triển đáp ứng về giới ................................61<br />
3.5.3 Giới là vấn đề phát triển trong các dự án phát triển .............................................63<br />
3.6 Hoà nhập vấn đề giới vào dự án đại diện: phát triển tài nguyên nước ...................64<br />
3.6.1 Sự cần thiết và vấn đề cơ bản ..............................................................................64<br />
3.6.2 Chiến lược hoà nhập giới vào dự án phát triển....................................................66<br />
3.6.3 Ma trận phân tích giới...........................................................................................67<br />
3.7 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý dự án thuỷ lợi........................................68<br />
3.7.1 Mở đầu - ý nghĩa...................................................................................................68<br />
3.7.2 Cơ sở khoa học chương trình nông dân tham gia quản lý tưới (PIM)..................70<br />
3.7.3 Hội những người dùng nước (HNDN) .................................................................70<br />
Chương 4: vấn đề về thể chế trong các dự án phát triển nông thôn ..............................76<br />
4.1 Phát triển thể chế: Những khái niệm cơ bản............................................................76<br />
4.2 Ngành nước và thể chế về nước ..............................................................................79<br />
4.3 Chuyển giao quản lý tưới và những yêu cầu thay đổi thể chế.................................84<br />
4.3.1 Nội dung cơ bản và yêu cầu đổi mới thể chế trong chuyển giao quản lý tưới .....84<br />
4.3.2 Chuyển giao quản lý tưới ở Việt Nam..................................................................89<br />
Chương 5: Tài chính trong các dự án phát triển nông thôn...........................................96<br />
5.1 Nước là một loại hàng hóa.......................................................................................96<br />
5.1.1 Ước tính chi phí sử dụng nước .............................................................................96<br />
5.1.2 Các thành phần của giá trị nước ...........................................................................99<br />
5.2 Hoàn chi phí...........................................................................................................101<br />
5.2.1 Các yếu tố đảm bảo sự bền vững của các dự án.................................................101<br />
5.2.2 Yêu cầu và sự tự nguyện chi trả .........................................................................102<br />
5.2.3 Quản lý hoàn chi phí và tài chính cộng đồng .....................................................106<br />
5.3 Phân tích kinh tế và phân tích tài chính.................................................................115<br />
5.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính ....................................................115<br />
5.3.2 Phân tích kinh tế và ý nghĩa của phân tích kinh tế .............................................117<br />
5.3.3 Sự giống nhau và khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế .......117<br />
5.3.4 Các chi phí của dự án .........................................................................................117<br />
5.3.5 Các lợi ích của dự án ..........................................................................................120<br />
5.3.6 Tính toán chi phí và lợi ích của dự án ................................................................121<br />
5.3.7 Giá trị thời gian của tiền tệ .................................................................................124<br />
5.3.8 Xác định lợi ích của dự án..................................................................................126<br />
<br />
3<br />
<br />
5.3.9 Phân tích độ nhạy ...............................................................................................129<br />
Chương 6: đánh giá tác động môi trường....................................................................132<br />
6.1 Khái quát chung.....................................................................................................132<br />
6.1.1 Tầm quan trọng của đánh giá tác động môi trường............................................133<br />
6.1.2 Mục đính của đánh giá tác động môi trường......................................................134<br />
6.1.3 Một số vấn đề về môi trường trên thế giới và ở Việt Nam.................................135<br />
6.1.4 Các loại hình tác động môi trường và khái niệm đánh giá tác động tổng hợp...137<br />
6.1.5 Các nguyên tắc cơ bản của ĐTM .......................................................................141<br />
6.2 Những yêu cầu về môi trường và khung thể chế và luật pháp cho ĐTM .............142<br />
6.2.1 Phân công trách nhiệm Nhà nước về bảo vệ môi trường ...................................143<br />
6.2.2 Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản dưới luật về bảo vệ môi trường ..........144<br />
6.2.3 Tiêu chuẩn môi trường và việc áp dụng các tiêu chuẩn này ..............................145<br />
6.3 Quá trình đánh giá tác động môi trường................................................................146<br />
6.3.1 Sàng lọc môi trường ...........................................................................................148<br />
6.3.2 Xác định phạm vi đánh giá tác động môi trường ...............................................153<br />
6.3.3 Phân tích tác động...............................................................................................156<br />
6.3.4 Giảm thiểu và quản lý tác động ..........................................................................164<br />
6.3.5 Báo cáo ĐTM .....................................................................................................166<br />
6.4 Đánh giá tác động xã hội .......................................................................................167<br />
6.5 Sự tham gia của cộng đồng đánh giá tác động môi trường ...................................169<br />
Chương 7: lựa chọn công nghệ thích hợp....................................................................172<br />
7.1 Khái niệm về công nghệ thích hợp ........................................................................172<br />
7.2 Liên kết việc lựa chọn công nghệ với vận hành và duy tu ....................................172<br />
7.3 Quá trình lựa chọn công nghệ................................................................................175<br />
7.3.1 Giới thiệu ............................................................................................................175<br />
7.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ ..........................................177<br />
7.3.3 Quá trình lựa chọn công nghệ cấp nước.............................................................182<br />
7.3.4 Quá trình lựa chọn công nghệ vệ sinh giá rẻ ......................................................183<br />
<br />
4<br />
<br />
Lời giới thiệu<br />
Môn học Tiếp cận bền vững trong các dự án phát triển nông thôn được đề xuất trong<br />
khuôn khổ Tiểu hợp phần 1.3 “Hỗ trợ tăng cường năng lực cho Trường Đại học Thủy<br />
lợi” của dự án Hỗ trợ Ngành Nước (WaterSPS) của DANIDA để đưa vào chương trình<br />
đào tạo hệ đại học của các ngành Thủy nông - Cải tạo đất và Cơ sở hạ tầng của Khoa<br />
Quy hoạch và Quản lý Hệ thống Công trình, Trường Đại học Thủy lợi.<br />
Môn học này nhằm giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các khía cạnh<br />
về kinh tế, xã hội, môi trường, tổ chức và thể chế trong thực thi các dự án phát triển<br />
nông thôn, đặc biệt là các dự án tưới tiêu, cấp nước và vệ sinh nông thôn và cải tạo đất,<br />
để đảm bảo tính bền vững của dự án. Sau khi học xong môn học này sinh viên sẽ có<br />
được cái nhìn tổng thể về các phương pháp "phi kỹ thuật" được sử dụng trong các dự<br />
án phát triển nông thôn và có khả năng làm việc, giao tiếp tốt với nhau trong các nhóm<br />
công tác đa chuyên môn.<br />
Đề cương môn học và đề cương giáo trình Tiếp cận bền vững trong các dự án phát<br />
triển nông thôn được xây dựng với sự phối hợp của các chuyên gia tư vấn quốc tế của<br />
Dự án và các cán bộ giảng dạy thuộc Khoa Quy hoạch và Quản lý Hệ thống Công<br />
trình, đặc biệt là Bộ môn Thủy nông. Giáo trình Tiếp cận bền vững trong các dự án<br />
phát triển nông thôn, một trong những tài liệu chính cho môn học này, được biên soạn<br />
bởi một nhóm các cán bộ giảng dạy thuộc Bộ môn Thủy nông, Trường Đại học Thủy<br />
lợi.<br />
PGS.TS. Nguyễn Quang Kim là chủ biên đồng thời trực tiếp biên soạn các chương 4,<br />
5, 6, 7 và tham gia biên soạn các chương 1 và 2. GS.TS Bùi Hiếu biên soạn chương 3.<br />
TS. Phạm Ngọc Hải chịu trách nhiệm chính trong việc biên soạn chương 2. TS. Phạm<br />
Việt Hòa tham gia biên soạn chương 1.<br />
Tập thể tác giả muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Henrik Bregnhoj thuộc Đại học<br />
Kỹ thuật Đan Mạch (DTU) và GS.TS. Tống Đức Khang, nguyên Trưởng Bộ môn<br />
Thủy nông, những người đã góp công rất lớn trong việc đề xuất, xây dựng đề cương<br />
môn học và đề cương giáo trình này. Tập thể tác giả cũng đánh giá rất cao những giúp<br />
đỡ đầy hiệu quả của TS. Roger Chenevey, Cố vấn trưởng Tiểu hợp phần 1.3, và tập thể<br />
cán bộ giảng dạy trong Bộ môn Thủy nông cũng như trong toàn Khoa Quy hoạch và<br />
Quản lý Hệ thống Công trình. Cũng cần phải nói rằng Giáo trình này không thể hoàn<br />
thành nếu thiếu sự quan tâm chỉ đạo, động viên và tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho<br />
nhóm tác giả của Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi.<br />
Hà Nội, tháng 12 năm 2004<br />
Tập thể tác giả<br />
<br />
3<br />
<br />