intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vận hành máy thi công (Nghề: Sửa chữa máy thi công xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

5
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Vận hành máy thi công cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tháo, lắp và nhận dạng hệ thống phanh; Bảo dưỡng hệ thống phanh; Sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực; Sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vận hành máy thi công (Nghề: Sửa chữa máy thi công xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 29 : VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:…./QĐ-TCGNB ngày……..tháng…….năm 20….. của trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 1
  2. LỜI GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc xây dựng cũng như nâng cấp các công trình và các cơ sở hạ tầng như đường giao thông, nhà ga bến cảng…v.v cần rất nhiều nhiều loại máy móc. Với đặc điểm nước ta là nước đang phát triển sử dụng nhiều chủng loại máy của các nước khác nhau trên thế giới. Từ các máy cơ bản đến các máy hiện đại. Đòi hỏi người thợ sửa chữa phải nắm được nguyên lý chung của các loại máy từ đó phát hiện ra các hiện tượng tìm ra các nguyên nhân gây hỏng hóc và có các biện pháp khắc phục kịp thời hiệu quả để máy móc hoạt động bình thường, kinh tế. Việc sử dụng tốt phương tiện thi công cơ giới có ý nghĩa rất to lớn. Do đó, người thợ sửa chữa không chỉ nắm vững cấu tạo, đặc tính kỹ thuật của máy xúc mà còn phải nắm vững quy trình thao tác lái máy thành thạo, để chuẩn đoán và thử máy trước và sau sửa chữa. Giáo trình được biên soạn dựa vào chương trình dạy nghề sửa chữa máy xây dựng trình độ cao đẳng nghề. Giáo trình này nhằm giới thiệu cơ bản có hệ thống về quy trình thao tác lái máy cơ bản. Trong quá trình biên soạn còn hạn chÕ vÒ thêi gian vµ cßn cha cËp nhËt hÕt ®îc th«ng tin. Nªn kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. RÊt mong c¸c ®ång nghiÖp, c¸c nhµ qu¶n lý ®ãng gãp. Chóng t«i xin ®îc lÜnh héi ®Ó cho lÇn t¸i b¶n sau gi¸o tr×nh ®îc hoµn chØnh h¬n. Nhãm t¸c gi¶ xin ch©n thµnh c¶m ¬n Héi ®ång thÈm ®Þnh gi¸o tr×nh m«n häc vµ m«®un ®µo t¹o nghÒ Trêng Cao ®¼ng c¬ giíi Ninh B×nh ®· gióp ®ì chóng t«i hoµn thµnh cuèn s¸ch nµy. Ninh B×nh, ngµy th¸ng n¨m 2021 Nhóm biên soạn: 2
  3. MỤC LỤC TT TÊN ĐỀ MỤC TRANG 1 Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Bài 1: Tháo, lắp và nhận dạng hệ thống phanh 6 4 Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống phanh 15 5 Bài 3: Sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực 23 6 Bài 4: Sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén 30 3
  4. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ 29 Thời gian thực hiện của mô đun: 40 giờ; (Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành: 30 giờ; Kiểm tra: 2 giờ). I. Vị trí tính chất của mô đun: - Vị trí: + Được bố trí giảng dạy sau các môn học chung, môn học và mô đun cơ sở, mô đun chuyên môn: Kỹ thuật chung về máy thi công xây dựng; Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ; Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí; Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel; Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện máy thi công xây dựng; Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực; Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển, Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh;... + Được bố trí giảng dạy ở học kỳ V của khóa học và có thể bố trí dạy song song với các mô đun: Chẩn đoán máy thi công xây dựng. - Tính chất: là mô đun chuyên môn nghề. II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu được các nội dung, quy trình thao tác vận hành máy thi công, phân tích được các bước thao tác; + Xây dựng được các bài tập vận hành máy thi công cơ bản; - Về kỹ năng: + Thao tác đúng các động tác vận hành máy thi công, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; + Thực hiện điều khiển một chu kỳ làm việc không tải; + Thực hiện điều khiển một chu kỳ làm việc có tải; + Điều khiển di chuyển máy thi công tiến, lùi, vòng trái, vòng phải, lên xuống dốc lên xuống xe kéo. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an toàn cho người và xe máy. 4
  5. III. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm STT Tên các bài trong mô đun số thuyết thí nghiệm, tra* thảo luận, bài tập 1 Vận hành máy xúc 10 2 8 0 2 Vận hành máy ủi 10 2 7 1 3 Vận hành máy lu 10 2 8 0 4 Vận hành máy san 10 2 7 1 Cộng: 40 8 30 2 5
  6. Bài 1: VẬN HÀNH MÁY XÚC Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nắm vững và sử dụng thành thạo các trang thiết bị trên máy thi công; - Kiểm tra máy trước khi khởi động; - Thực hiện đúng các bước thao tác, kiểm tra bổ sung nước làm mát, nhiên liệu, dầu diezel, mỡ; - Vận hành được các điều khiển cơ bản trên máy - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và phương tiện. 1. Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc 2. Khởi động máy 3. Các thao tác điều khiển cơ bản 1. Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc 1.1 Giới thiệu cấu tạo máy xúc Máy xúc gầu nghịch là loại máy đào một gầu, đào đất nơi nền đất thấp hơn mặt bằng máy đứng. Dùng để đào móng, đào rãnh thoát nước, lắp đặt đường cấp thoát nước, đường điện ngầm, cáp điện thoại.. Tùy từng yêu cầu công việc mà người sử dụng có thể lắp thêm các thiết bị công tác khác nhau như: đầu cặp hay búa phá... Dòng máy này cũng có thể thi công ở nhiều địa hình nhiều phạm vi khác nhau, nói chung là rất linh động. Hình 1.1. Cấu tạo chung của máy xúc Hình 1.2. Tính năng công dụng của máy xúc 6
  7. 1.1. 1. Cấu tạo chung. Kết cấu của máy gồm hai phần chính: phần máy cơ sở (máy kéo xích) và phần thiết bị công tác (thiết bị làm việc). Phần máy cơ sở: Cơ cấu di chuyển chủ yếu di chuyển máy trong công trường. Nếu cần di chuyển máy với cự ly lớn phải có thiết bị vận chuyển chuyên dùng. Cơ cấu quay dùng để thay đổi vị trí của gầu trong mặt phẳng ngang trong quá trình đào và xả đất. Trên bàn quay người ta bố trí động cơ, các bộ truyền động cho các cơ cấu…Cabin nơi tập trung cơ cấu điều khiển toàn bộ hoạt động của máy. Đối trọng là bộ phận cân bằng bàn quay và ổn định của máy. Phần thiết bị công tác: Cần một đầu được lắp khớp trụ với bàn quay còn đầu kia được lắp khớp với tay cầm. Cần được nâng lên hạ xuống nhờ xi lanh duỗi được nhờ xi lanh. Điều khiển gầu xúc nhờ xi lanh. Gầu thường được lắp thêm các răng để làm việc ở nền đất cứng. 1.1.2. Quay toa và điều khiển. 7
  8. 1.1.3. Liên hệ giữa con người và máy xúc 1.14.. Hệ thống thủy lực trên máy xúc 8
  9. 1.2. Giới thiệu trang thiết bị điều kiển, thao tác điều khiển 1.2.1. Trang thiết bị điều khiển trên máy xúc Hình1.7: Trang thiết bị điều khiển máy xúc - Cần an toàn gạt lên là đóng, gạt xuống là mở - Cần điều khiển bên phải người lái để điều khiển nâng, hạ cần. Co duỗi gàu - Cần điều khiển bên trái người lái để điều khiển co, duỗi tay gàu. Quay toa sang trái, sang phải - Hai cần phía trước người lái điều khiển máy tiến và lùi - Cần (núm) ga để điều khiển tăng hoặc giảm ga 1.3. Các công việc chuẩn bị - Bảo dưỡng ca trước khi máy làm việc + Vệ sinh máy + Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn, nước làm mát. + Kiểm tra các cơ cấu của máy + Kiểm tra bổ xung nhiên liệu. + Đóng công tắc mát (-) 2. Khởi động máy - Ngồi đúng tư thế điều chỉnh ghế ngồi phù hợp - Để cần điều khiển về vị trí không làm việc. - Bật chìa khoá đến vị trí “ON” kiểm tra tình trạng máy, để ga ở mức trung bình - Bật chìa khoá đến vị trí “START” đề máy nổ, khi nghe thấy máy nổ phải lập tức trả chìa khoá về vị trí “ON” không được khởi động lâu quá 5 giây, Nếu 9
  10. khởi động không nổ phải sau 2 – 3 phút mới được khởi động lại và chỉ được làm như vậy đến lần thứ 3 mà máy vẫn không nổ được thì phải tìm nguyên nhân sửa chữa. * Kiểm tra sau khi khởi động máy: - Nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiếng gõ của các bộ phận - Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ, các số liệu trên bảng táp lô. - Hạ cần khóa an toàn để máy hoạt động. 3. Các thao tác điều khiển cơ bản 3.1. Thao tác điều khiển độc lập - Nâng cần: cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F) cần được nâng từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất (tương đương 80 o so mới mặt phẳng xích) - Dừng lại: trả cần điều khiển phải từ vị trí (F) về vị trí (O) - Hạ cần: cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E) cần được hạ xuống từ vị trí cao nhất đến điểm thấp nhất của gàu chạm đất. - Dừng lại: trả cần điều khiển phải từ vị trí (E) về vị trí (0) - Co tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (0) kéo về vị trí (C) tay gàu được co từ vị trí xa nhất đến khi mặt trong tay gàu và mặt dưới cần vuông góc với nhau. - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (C) trả về vị trí (0) D F Hình 1.8: Thao tác Điều khiển độc lập 10
  11. - Duỗi tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (0) đẩy ra vị trí (D) tay gàu được duỗi ra đến khi đoạn cán pitston tay gàu còn ở ngoài xi lanh khoảng 20 cm - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (D) trả về vị trí (0) - Co gàu: cần điều khiển phải từ vị trí (0) gạt sang vị trí (G) gầu từ vị trí ban đầu được co đến khi thành gàu vuông góc với tay gàu. - Dừng lại: cần điều khiển phải từ vị trí (G) trả về vị trí (0) - Duỗi gàu: cần điều khiển phải từ vị trí (0) gạt sang vị trí (H) gàu từ vị trí co hết được duỗi ra vị trí ban đầu đến khi hàng răng gàu với mặt trong tay gàu tạo thành một đường thẳng, tương ứng với đoạn cán pitston gàu còn ở ngoài xi lanh là 20cm - Dừng lại: cần điều khiển phải từ vị trí (H) trả về vị trí (0) - Quay toa sang phải: cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị tri (B) máy được quay sang phải. - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (B) trả về vị trí (O). - Quay toa sang trái: cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (A).Máy được quay sang trái. - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (A) trả về vị trí (O). * Chú ý: Đang quay muốn dừng lại, để máy không bị rung dật thì trả chậm cần điều khiển về vị trí (O) khi gầu cách vị trí (1) hoặc vị trí (2) khoảng từ (30 – 50 cm) 6. Di chuyển máy 3.2. Thao tác điều khiển phối hợp - Hạ cần khi quay toa: cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E). Cần điều khiển trái từ vị (O) gạt sang vị trí (A) hoặc (C). - Co tay gàu kết hợp co gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) kéo về vị trí (C), cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (G) để máy vừa co tay gàu kết hợp co gàu. - Nâng cần kết hợp quay toa: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F), cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (A) hoặc (C), máy có thể vừa nâng cần kết hợp với quay toa - Duỗi tay gàu kết hợp duỗi gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (D), cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (H), để máy vừa duỗi tay gàu kết hợp duỗi gàu. 4. Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải 4.1. Hạ cần gầu 11
  12. - Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần, gàu được hạ xuống. 4.2. Xúc không tải - Co tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (O) kéo vào vị trí (C) tay gàu được co vào. - Co gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (G) gàu được co vào DD F Hình 1.9: Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải 4.3. Nâng cần Nâng cần: Cần điêu khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F), cần gàu được nâng lên khỏi vị trí ban đầu. 4.4. Quay toa đến vị trí dỡ tải - Nâng cần: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F), cần được nâng lên. - Quay toa sang phải: Cần trái điêu khiển từ vị trí (O) gạt sang vị trí (B) máy được quay sang phải. 4.5. Dỡ tải - Duỗi tay gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (D) tay gàu được duỗi ra. - Duỗi gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (H) gàu được duỗi ra 4. 6. Quay toa về vị trí ban đầu - Cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (A). máy được quay toa về vị trí ban đầu. - Cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần gàu được hạ xuống 12
  13. *Các chú ý về an toàn khi luyện tập - Không cho người ngồi trong bán kính quay lớn nhất của máy. - Quay toa dừng đúng vị trí không được rung dật. - Các thao tác không để kịch cán piston. - Quá trình thao tác không để gàu xúc vào đất. 5. Điều khiển một chu kỳ làm việc có tải 5.1. Hạ cần gầu - Cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần gàu được hạ xuống vị trí xúc đất. 5.2. Xúc đất D F Hình 1.10: Điều khiển một chu kỳ làm việc có tải - Co tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (O) kéo vào vị trí (C) tay gàu được co vào. - Co gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (G) gàu được co vào. kết hợp hai thao tác co tay gàu và co gàu để xúc đất vào gàu. 5.3. Nâng cần - Nâng cần: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F), cần gàu được nâng lên khỏi vị trí xúc đất. 5.4. Quay toa đén vị trí dỡ tải - Quay toa sang phải: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (B) máy được quay sang phải. 5.5. Dỡ tải - Duỗi tay gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (D) tay gàu được duỗi ra. - Duỗi gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (H) gàu được duỗi ra, kết hợp hai thao tác này để dỡ tải. 5.6. Quay toa về vị trí ban đầu 13
  14. - Cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (A). máy được quay về vi trí ban đầu. - Cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần gàu được hạ xuống vị trí xúc đất. * *Các chú ý về an toàn khi luyện tập - Không cho người ngồi trong bán kính vòng quay của máy. - Quay toa dừng đúng vị trí không được rung dật. - Các thao tác không để kịch cán pitston. - Quá trình thao tác xúc đất không để máy quá tải 6. Di chuyển máy xúc 6.1. Quan sát hiện trường trước khi di chuyển máy - Trước khi cho máy di chuyển ở những nơi dễ sụt lở như: Bờ ao, mương máng, đường hẹp phải có người làm tín hiệu dẫn đường. - Tránh không để máy va, chạm vào đường dây điện ( bất cứ loại dây điện áp nào) và các vật dụng khác gây mất an toàn trong khi di chuyển máy và thi công. - Khi di chuyển máy xúc lên hoặc xuống dốc phải nắm được tình trạng của đường xá và xác định hướng di chuyển của máy. 6.2. Điều khiển máy xúc di chuyển tiến - Cho hai mép thành máy xúc song song với xích di chuyển, cần, gàu đi theo hướng tiến của máy, nâng cần sao cho phần thấp nhất của gàu cách mặt đất 1m. - Tiến máy: Đẩy đều hai cần điều khiển lên phía trước, máy được di chuyển tiến. - Dừng lại: trả hai cần điều khiển về vị trí trung gian máy được dừng lại. 6.3. Điều khiển máy xúc di chuyển lùi - Lùi máy: Kéo hai cần điều khiển về phía sau máy di chuyển lùi. - Dừng lại: Trả hai cần điều khiển về vị trí trung gian máy được dừng lại. 6.4. Điều khiển máy xúc chuyển hướng - Rẽ vòng phải: Đẩy cần điều khiển trái lên phía trước - Dừng lại: Trả cần điều khiển trái về vị trí trung gian - Rẽ vòng trái: Đẩy cần điều khiển phải lên phía trước - Dừng lại: Trả cần điều khiển phải về vị trí trung gian - Máy quay tròn quanh tâm: + Đẩy cần điều khiển trái lên phía trước ( tiến rẽ phải) + Kéo cần điều khiển phải về phía sau (lùi rẽ trái) 14
  15. - Dừng lại: Trả cần điều khiển phải, trái về vị trí trung gian 15
  16. BÀI 2. VẬN HÀNH MÁY ỦI Mục tiêu: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: - Nắm vững và sử dụng thành thạo các trang thiết bị trên máy thi công; - Kiểm tra máy trước khi khởi động; - Thực hiện đúng các bước thao tác, kiểm tra bổ sung nước làm mát, nhiên liệu, dầu diezel, mỡ; - Vận hành được các điều khiển cơ bản trên máy - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và phương tiện. 1. Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc 2. Khởi động máy 3. Các thao tác điều khiển cơ bản 4. Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải 5. Điều khiển một chu kỳ làm việc có tải 6. Di chuyển máy 1. Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc 1.1. Giới thiệu về máy ủi 1.1. 1. Cấu tạo máy ủi Hình 2.1. Cấu tạo máy ủi Máy ủi gồm những bộ phận chính sau đây: khung, động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống thủy lực, hệ thống điện, hệ thống điều khiển, buồng lái, hệ thống di chuyển (xích), thiết bị công tác, vỏ (cabo). 1.1.2. Giới thiệu các cần, bàn đạp điều khiển trong buồng lái. a. Giới thiệu- các cần, bàn đạp trong buồng lái máy ủi T-100M. - Cần điều khiển ly hợp 16
  17. - Hai tay lái - Hai bàn đạp phanh - Tay ga máy chính - Cần số máy chính - Cần điều khiển ben - Tay điều khiển nâng hạ thùng cạp và đóng mở thùng cạp b. Giới thiệu các cần, bàn đạp máy ủi KOMATSU - D20. - Tay ga (1) - Cần số (2) - Hai tay lái (3) - Bàn đạp ly hợp (4)Tay ga - Bàn đạp phanh (5) - Cần an toàn (6) - Cần điều khiển ben (7) - Cần điều khiển nghiêng ben (8) Hình 3.2. Các tay cần điều khiển máy ủi 1.2. Giới thiệu bảng đồng hồ. - Đồng hồ báo nhiên liệu - Đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn động cơ - Đồng hồ báo nạp ắc qui 1.3. Giới thiệu các cần điều khiển ngoài buồng lái. - Khoá xăng - Bướm gió - Cần giảm áp - Công tắc ma nhê tô 17
  18. - Tay quay khởi động - Tay đóng mạch điện khởi động - Tay điều khiển ly hợp máy mồi - Tay điều khiển số máy mồi - Tay gài liên kết. 1.4. Các công việc chuẩn bị - Bảo dưỡng ca trước khi máy làm việc + Vệ sinh máy + Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn, nước làm mát. + Kiểm tra các cơ cấu của máy + Kiểm tra bổ xung nhiên liệu. + Đóng công tắc mát (-) 2. Khởi động máy 2.1. Những quy định khi khởi động động cơ. - Không được cưỡng bức máy mồi hoặc máy chính bằng cách ép nổ như: thả dốc, kéo hoặc đẩy nhau hay thả dốc. - Khi khởi động máy mồi bằng tay quay: tư thế đứng phải chắc chắn đề phòng máy đánh trả lại, nếu lai máy mà máy chính không nổ phải dừng lại kiểm tra, tìm nguyên nhân để sửa chữa. - Đối với các máy khởi động bằng điện không được khởi động lâu quá 5 giây . Nếu khởi động không nổ phải sau 2 – 3 phút mới được khởi động lại và chỉ được làm như vậy đến lần thứ 3 mà máy vẫn không nổ được thì phải tìm nguyên nhân sửa chữa. - Đưa các cần điều khiển về vị trí không làm việc. - Đóng công tắc mát bật chìa khoá đến vị trí “ ON” kiểm tra tình trạng máy, để ga ở mức trung bình. 2.2. Khởi động bằng động cơ khởi động. - Hạ cần giảm áp của máy chính xuống vị trí dưới cùng (vị trí giảm áp) - Đối với máy mồi: + Mở khóa xăng + Bật công tắc điện ma nhê tô + Đóng bướm gió + Cắt ly hợp + Gài số 2 + Kéo tay quay tìm tầm nén, đặt góc quay của tay quay ≤ 90 0 so với chiều thẳng đứng của trục tay quay + Tay phải giật mạnh tay quay 18
  19. + Khi máy mồi đã nổ mở hết bướm gió, gài liên kết sang máy chính, đóng ly hợp, để máy mồi kéo máy chính quay khoảng 1 – 2 phút - Đưa cần giảm áp từ từ lên vị trí trên cùng - Khi máy chính đã nổ: cắt ly hợp, giải phóng liên kết, tắt máy mồi, khóa xăng, tắt công tắc điện ma nhê tô. - Tăng ga, nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiếng gõ của các bộ phận - Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ, các số liệu trên bảng đồng hồ, 2.3. Khởi động bằng máy khởi động điện. - Bật chìa khoá đến vị trí “START” đề máy nổ, khi nghe thấy máy nổ phải lập tức trả chìa khoá về vị trí “ON”. - Nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiếng gõ của các bộ phận - Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ, các số liệu trên bảng đồng hồ, bảng đèn tín hiệu. 3. Các thao tác điều khiển cơ bản 3.1. Nâng ben: - Tay phải cầm cần điều khiển kéo về phía sau - Mắt quan sát thước trước nanh ben - Khi ben nâng lên đến độ cao cần thiết, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 3.2. Hạ ben: - Đẩy cần điều khiển về phía trước - Mắt quan sát thước trước nanh ben - Khi ben hạ xuống theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. Chú ý: - Mỗi lần nâng ben chỉ nâng lên hoặc hạ xuống một vạch của thước đo - Gạt cần điều khiển sang trái là nghiêng ben sang trái, gạt cần điều khiển sang phải là nghiêng ben sang phải. 3.3. Nghiêng ben theo phương thẳng đứng: - Gạt cần điều khiển sang trái là nghiêng ben sang trái, gạt cần điều khiển sang phải là nghiêng ben sang phải. - Mắt quan sát ben - Khi ben nghiêng theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 3.4. Nghiêng ben theo phương thẳng ngang: - Gạt cần điều khiển về phía trước, hoặc kéo về sau là ben bên trái, bên phải. - Mắt quan sát ben 19
  20. - Khi ben nghiêng theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 4. Điều khiển thiết bị công tác không tải 4.1. Điều khiển ga. - Tăng ga: kéo tay ga về phía sau - Giảm ga: đẩy tay ga về phía trước 4.2. Nâng, hạ thiết bị công tác. 4.2.1. Công tác chuẩn bị: - Làm bảo dưỡng ca cho máy - Nổ máy, đứng tại chỗ trên bãi tập phẳng - Dùng một thước trên có vạch sơn trắng, vạch nọ cách vạch kia 2cm, cắm bên cạnh nanh ben bên phải cách nanh ben 20cm 4.2.2. Nâng ben: - Tay phải cầm cần điều khiển kéo về phía sau - Mắt quan sát thước trước nanh ben - Khi ben nâng lên đến độ cao cần thiết, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 4.2.3. Hạ ben: - Đẩy cần điều khiển về phía trước - Mắt quan sát thước trước nanh ben - Khi ben hạ xuống theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. Chú ý: - Mỗi lần nâng ben chỉ nâng lên hoặc hạ xuống một vạch của thước đo - Gạt cần điều khiển sang trái là nghiêng ben sang trái, gạt cần điều khiển sang phải là nghiêng ben sang phải. 5. Điều khiển thiết bị công tác có tải 5.1. Công tác chuẩn bị: - Làm bảo dưỡng ca cho máy - Chuẩn bị bãi tập: bãi tập đất được vun thành đống, đất tơi xốp- nhẹ - dễ ủi - Khởi động máy, lái ra bãi tập 5.2. Các bước thao tác ủi đất nhẹ: ( thực hiện ủi từ phải sang trái) - Hạ ben xuống sát mặt đất - Cắt ly hợp, đi số1, đi số tiến - Nhả ly hợp từ từ cho máy tiến - Quan sát hai bên kính hông xem đất được lưỡi ben đào lên, trong quá trình ủi tập trung theo dõi, nghe tiếng máy nổ nhất là khi ben chạm vào những 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2