intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vận hành máy ủi (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Vận hành máy ủi (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về máy ủi; Thao tác nguội; Điều khiển thiết bị công tác; Di chuyển máy ủi; Ủi phá; Ủi san; Ủi gom; Ủi bóc mặt bằng; Ủi cắt rãnh; lái máy ủi lên và uống kéo chuyên dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vận hành máy ủi (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: VẬN HÀNH MÁY ỦI NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NỀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2021 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước việc xây dựng cũng như nâng cấp các công trình và cơ sở hạ tầng như đường giao thông, nhà ga, bến cảng..v..v…cần rất nhiều công nhân lành nghề sử dụng thành thạo nhiều loại máy móc hiện đại trong đó máy ủi chiếm một tỷ lệ đáng kể, và có vai trò quan trọng mang tính quyết định đến chất lượng và tiến độ công trình. Việc sử dụng tốt phương tiện thi công cơ giới nói chung và máy ủi nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Do đó người thợ lái máy ủi không những nắm vững về cấu tạo, đặc tính kỹ thuật của máy ủi mà còn phải nắm vững quy trình thao tác lái máy thành thạo, để khai thác triệt để năng suất của máy, đảm bảo an toàn cho người và máy trong quá trình vận hành. Giáo trình được biên soạn dựa vào chương trình khung dạy nghề vận hành máy ủi trình độ trung cấp của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Giáo trình này nhằm giới thiệu cơ bản có hệ thống về quy trình thao tác lái máy và các phương pháp thi công để qua đó người học có thể áp dụng vào thực tế các địa hình mà sử dụng phương pháp thi công phù hợp nhằm phát huy hết khả năng của máy, đưa năng suất của máy lên cao nhất. Trong quá trình biên soạn còn hạn chế về thời gian và chưa cập nhập hết thông tin nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp, các nhà quản lý đóng góp, phê bình để tái bản lần sau được hoàn chỉnh hơn. Tam Điêp, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Khắc Thành 1
  4. MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 1 Bài 1: Giới thiệu chung về máy ủi 3 Bài 2: Thao tác nguội 8 Bài 3: Điều khiển thiết bị công tác 13 Bài 4: Di chuyển máy ủi 16 Bài : i phá 19 Bài : i san 22 Bài : i gom 24 Bài : i bóc mặt bằng 26 Bài : i cắt r nh 28 Bài : ái máy ủi lên và uống k o chuyên dùng 32 Tài liệu tham khảo 34 2
  5. BÀI 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ỦI 1. Giới thiệu cấu tạo chung của máy Máy ủi là loại máy thi công đất th o một chuỗi các công tác đào đất, vận chuyển đất bằng bàn gạt (ủi đất), rải đất tạo mặt bằng. Máy được sử dụng để san ủi đất, đá, hoặc một số vật liệu rời khác, phục vụ thi công công trình ây dựng trong công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nông nghiệp và các công trình phát triển cơ sở hạ tầng khác. Máy là loại máy thi công công tác san đất. Máy ủi có thể đào đất và đắp đất với độ sâu đào và chiều cao đắp khoảng ÷ , m, nhưng không quá 2 m. Đồng thời nó có thể vận chuyển đất đi với khoảng cách tối đa khoảng ÷ m, thuộc vào loại máy san có cự ly vận chuyển trung bình. Cự ly vận chuyển đất thích hợp và hiệu quả nhất là khoảng 2 ÷ m. Máy ủi thích hợp công tác với các loại đất cấp I, II, III. Còn nếu phải công tác đất cấp IV thì cần phải làm tơi trước bằng các loại máy đào khác, trong trường hợp này chủ yếu máy ủi làm nhiệm vụ vận chuyển và đắp đất. Khi vận chuyển đất máy ủi có thể l o dốc với độ dốc nhỏ khoảng -2 % (máy ủi không nên l o dốc có độ dốc quá 30 %). Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo chung của máy ủi 1 - ưỡi ủi 5 - Đĩa ích chủ động 2 - Thanh chống iên 6 - Xích di chuyển 3
  6. 3 - Thanh đẩy 7 - Đĩa ích bị động 4 - Khung ủi 8 - Buồng lái i) Một số máy ủi thông dụng Máy ủi có thể làm được các công việc như sau: - àm công việc chuẩn bị cho công trình như nhổ gốc cây, làm sạch hiện trường, bóc bỏ lớp thực vật để khai thác mỏ. - Đào đắp các công trình có độ cao, độ sâu đến 3m - Định hình mặt đường - San bằng bề mặt công trình - àm phẳng các mái oải - Vun đống vật liệu ây dựng. Trong thực tiễn máy ủi có thể làm được các công việc như trên vì máy ủi có cấu tạo đơn giản, cho năng suất cao, cơ động và có tính vạn năng trong công tác. + Th o công dụng chia thành: máy ủi có công dụng chung làm được nhiều công việc ở các loại đất khác nhau và máy ủi có công dụng riêng chỉ làm được một số công việc nhất định. + Theo công suất động cơ và lực k o chia thành các loại từ rất nhẹ đến rất nặng. Máy ủi di chuyển bánh ích thường phân loại th o lực k o danh nghĩa, còn máy ủi di chuyển bánh lốp thường phân loại th o công suất động cơ. + Th o bộ di chuyển phân thành máy ủi di chuyển bánh lốp và bánh ích. Hiện nay trên thế giới, người ta sử dụng rộng r i máy ủi di chuyển bánh lốp vì nó có áp suất thấp, tốc độ di chuyển cao, năng suất lớn hơn máy ủi di chuyển bánh ích từ .2 - . lần. + Th o hệ thống điều khiển, phân thành máy ủi điều khiển thuỷ lực và máy ủi điều khiển cáp. Máy ủi điều khiển thuỷ lực cho ph p ấn sâu cưỡng bức lưỡi ủi 4
  7. vào đất, điều này rất quan trọng khi máy phải làm việc ở những nơi đất rắn chắc và máy có công suất nhỏ. + Th o khả năng quay lưỡi ủi, có lưỡi đặt cố định, nối cứng và vuông góc với trục dọc của máy và loại lưỡi ủi quay được liên kết với khung ủi nhờ một khớp 0 cầu và do đó có thể đặt ch o tới về cả hai bên phải và trái so với trục dọc của máy. ii) Cấu tạo - nguyên lý làm việc của máy Máy ủi thực chất là một máy k o trên đó có lắp bộ công tác ủi. Bộ công tác này được chế tạo từ kết cấu th p với các mối gh p hàn, các cụm máy được liên kết với nhau chủ yếu nhờ khớp oay. Hình 3. thể hiện cấu tạo tổng thể của máy ủi thuỷ lực Trên bộ công tác ủi, lưỡi ủi là bộ phận chịu lực phức tạp và lớn nhất vì nó phải tiếp úc trực tiếp với đối tượng thi công. ưỡi ủi bao gồm hai phần cơ bản là thân lưỡi và lưỡi cắt. Thân lưỡi có thể chế tạo từ th p thường; còn lưỡi cắt có dạng tấm, được chế tạo từ th p hợp kim mangan, gồm ba mảnh rời nhau và chúng được gh p với thân lưỡi bằng các bu lông đầu chìm. Bộ công tác lưỡi ủi được liên kết với máy cơ sở thông qua kết cấu chốt oay ở chân khung ủi và hệ thống ròng rọc cáp hoặc i lanh thuỷ lực. Trong máy ủi thường, khung ủi có kết cấu đơn giản và được tách rời làm hai phần giống nhau; còn lưỡi ủi lắp cố định với khung ủi; trong bộ công tác của máy ủi vạn năng thì khung ủi có kết cấu liền khối đối ứng và được nối với khung ủi bằng khớp cầu Nguyên lý làm việc của máy ủi: Hạ lưỡi ủi uống cho lưỡi cắt bập uống nền đào, cho máy tiến về phía trước, đất sẽ bị cắt bóc thành từng lớp và dần dần tích tụ lại phía trước lưỡi ủi. Khi đất đ tích đầy trước lưỡi ủi và cần vận chuyển khối đất đó đi a, ta tiến hành điều khiển để nâng lưỡi ủi đến một mức nào đó (nhưng lưỡi ủi chưa thoát khỏi nền đào) với mục đích đào thêm chút ít để bù vào lượng đất đ bị hao hụt 5
  8. khi máy vừa đào vừa vận chuyển. Sau khi đến nơi ả, máy ủi ả đất và quay về nơi đào, chu kỳ mới lại bắt đầu. 1. Giới thiệu các cần, bàn đạp điều khiển trong buồng lái 3. Giới thiệu bảng đồng hồ, bảng đèn tín hiệu Nhóm đồng hồ báo: 1- Đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát động cơ 2- Đồng hồ báo nhiệt độ dầu hệ thống truyền lực 3- Đồng hồ báo mức nhiên liệu 4- Đồng hồ báo nhiệt độ dầu thuỷ lực 6
  9. A: Nhóm màn hình kiểm tra B:Nhóm màn hình cảnh báo (tín hiệu cảnh báo sự cố) C: Nhóm màn hình cảnh báo (tín hiệu khẩn cấp) D: Nhóm các đồng hồ báo. A.1 Màn hình báo mực nước trong k t C.5 Màn hình cảnh báo nhiệt độ dầu nước thuỷ lực B.1 Màn hình báo nạp D.1 Đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát động cơ C.1 Màn hình báo sự cố áp suất dầu D.2 Đồng hồ đo nhiệt độ dầu bộ động cơ truyền động C.2 Màn hình cảnh báo mực nước trong D.3 Đồng hồ nhiên liệu kết nước C.3 Màn hình cảnh báo nhiệt độ nước D.4 Đèn báo sự làm nóng động cơ làm mát động cơ trước khởi động C.4 Màn hình cảnh báo nhiệt độ dầu bộ D.5 Đồng hồ đo thời gian làm việc truyền động 7
  10. BÀI 2: THAO TÁC NGUỘI 1. Thao tác nguội khởi động và tắt động cơ 1.1. Thao tác nguội khởi động động cơ * Những quy định khi khởi động động cơ: - Không được cưỡng bức máy bằng cách ép nổ như: thả dốc, kéo hoặc đẩy nhau. - Đối với các máy khởi động bằng điện không được khởi động lâu quá 5 giây . Nếu khởi động không nổ phải sau 2 – 3 phút mới được khởi động lại và chỉ được làm như vậy đến lần thứ 3 mà máy vẫn không nổ được thì phải tìm nguyên nhân sửa chữa. - Đưa các cần điều khiển về vị trí không làm việc. - Đóng công tắc mát bật chìa khoá đến vị trí “ ON” kiểm tra tình trạng máy, để ga ở mức trung bình. * Khởi động động cơ - Bật chìa khoá đến vị trí “START” đề máy nổ, khi nghe thấy máy nổ phải lập tức trả chìa khoá về vị trí “ON”. - Nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiếng gõ của các bộ phận - Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ, các số liệu trên bảng đồng hồ, bảng đèn tín hiệu. 1.2. Tắt động cơ - Thiết bị công tác ở vị trí an toàn - Ra hết số - Giảm ga về vị trớ nhỏ nhất - Bật chìa khóa về vị trớ OFF - Sau khi tắt máy phải tắt công tắc mát. * Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh/ khắc phục 8
  11. - Quên công tắc mát - Chưa ra hết số - Thiết bị công tác chưa ở vị trí an toàn. 2. Thao tác nguội điều khiển máy chạy tiến lùi, thay đổi hướng và quay đầu 2.1. Thao tác nguội điều khiển máy chạy tiến, lùi Để thực hiện tốt thao tác nguội điều khiển máy ủi di chuyển ta cần chú ý tới vị trí và cách sử dụng các tay cần, bàn đạp điều khiển. + Thao tác nguội di chuyển máy tiến : - Chân trái cắt ly hợp, đi số tiến : tay số gạt sang vị trí tiến. - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát hai bên và báo hiệu bằng còi cho mọi người xung quanh biết. - Chân trái từ từ nhả ly hợp cho máy tiến đến vị trí theo yêu cầu - Dừng lại : cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga. + Thao tác nguội di chuyển máy lùi : - Cắt ly hợp,đi số lùi, tay số gạt sang vị trí lùi. - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát về phía sau - Quay người về phía sau (bên phải người lái), báo hiệu cho mọi người xung quanh bằng còi - Nhả ly hợp từ từ cho máy lùi đến vị trí yêu cầu - Dừng lại : cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga. * Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục: - Không tăng ga khi di chuyển - Không nhớ vị trí số - Tập trung vào máy mà không quan sát xung quanh 9
  12. - Chưa nâng b n đ di chuyển máy. 2.2. Thao tác nguội điều khiển máy di chuyển thay đổi hướng và quay đầu + Thao tác nguội điều khiển máy di chuyển tiến rẽ phải, trái - Chân trái cắt ly hợp, đi số tiến : tay số gạt sang vị trí tiến. - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát hai bên và báo hiệu bằng còi cho mọi người xung quanh biết. - Chân trái từ từ nhả ly hợp cho máy tiến - Kéo tay cần điều khiến cho máy rẽ trái hoặc phải - Dừng lại : cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga. + Thao tác nguội điều khiển máy di chuyển lùi rẽ phải, trái - Cắt ly hợp,đi số lùi, tay số gạt sang vị trí lùi. - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát về phía sau - Quay người về phía sau (bên phải người lái), báo hiệu cho mọi người xung quanh bằng còi - Nhả ly hợp từ từ cho máy di chuyển - Kéo tay cần điều khiến cho máy rẽ trái hoặc phải - Dừng lại : cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga. 3. Thực hiện thao tác nguội điều khiển thiết bị công tác 3. . Điều khiển ga. - Tăng ga: k o tay ga về phía sau - Giảm ga: đẩy tay ga về phía trước 3.2. Nâng ben: - Tay phải cầm cần điều khiển kéo về phía sau - Mắt quan sát ben 10
  13. - Khi b n nâng lên đến độ cao cần thiết, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 3.3. Hạ ben: - Đẩy cần điều khiển về phía trước - Mắt quan sát ben - Khi ben hạ xuống theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 3.4. Xoay ben: + Xoay trái: - Đẩy cần điều khiển về phía trước - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì trả cần điều khiển về trí trung gian. + Xoay phải: - Kéo cần điều khiển về phía sau - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 3.5. Nghiêng ben + Nghiêng trái: - Đẩy cần điều khiển về bên trái - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì trả cần điều khiển về vị trí trung gian. + Nghiêng phải - Đẩy cần điều khiển về bên trái - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 4. Một số chú ý khi thực hiện thao tác - Thao tác phải chính ác, an toàn cho người và phương tiện - ực cản cắt đất đối với máy ủi của từng loại đất cụ thể 11
  14. - Chỉ tiêu về tiêu thụ nhiên liệu đối với từng trường hợp. 12
  15. BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ CÔNG TÁC 1. Chuẩn bị + Chuẩn bị trang bị bảo hộ cá nhân trước khi lên máy + Chuẩn bị an toàn lao động trước khi vận hành máy + Chuẩn bị các thiết bị cần thiết như máy móc, dầu mỡ....... 2. Các thao tác điều khiển cơ bản 2.1. Khởi động - Những quy định khi khởi động động cơ - Cách khởi động động cơ - Đóng mát - Bật chìa khóa đến vị trí “ START” - Trả chìa khóa về vị trí “ ON” ( khi động cơ đ nổ) * Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh ,khắc phục - Quên công tắc mát - Chưa ra hết số - Thiết bị công tác chưa ở vị trí an toàn 2.2. Nâng, hạ ben ủi Để thực hiện nâng, hạ ben ủi đúng kỹ thuật ta phải làm th o các bước sau: 2.2. . Điều khiển ga. - Tăng ga: k o tay ga về phía sau - Giảm ga: đẩy tay ga về phía trước 2.2.2. Nâng ben: - Tay phải cầm cần điều khiển kéo về phía sau - Mắt quan sát ben 13
  16. - Khi b n nâng lên đến độ cao cần thiết, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. 2.2.3. Hạ ben: - Đẩy cần điều khiển về phía trước - Mắt quan sát ben - Khi ben hạ xuống theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung gian. * Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh/ khắc phục - Không nhớ cần điều khiển - Điều khiển thường xuyên bị kịch piston 2.3.Nghiêng ben ủi qua trái, phải + Nghiêng trái: - Đẩy cần điều khiển về bên trái - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì trả cần điều khiển về vị trí trung gian. + Nghiêng phải - Đẩy cần điều khiển về bên phải - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì trả cần điều khiển về vị trí trung gian. * Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh/ khắc phục - Không nhớ cần điều khiển - Điều khiển thường xuyên bị kịch piston 2.4. Xoay ben ủi qua trái, phải Vị trí và cách sử dụng các tay cần, bàn đạp điều khiển + Xoay trái: - Xoay núm điều khiển về phía trên - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì thả núm điều khiển. 14
  17. + Xoay phải: - Xoay núm điều khiển về phía dưới - Mắt quan sát ben - Khi đạt yêu cầu thì thả núm điều khiển. * Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh/ khắc phục - Không nhớ cần điều khiển - Điều khiển thường xuyên bị kịch piston 2.5. Tắt máy Để tắt máy an toàn và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chúng ta cần phải tuân thủ các bước sau: - Thiết bị công tác ở vị trí an toàn - Ra hết số - Giảm ga về vị trớ nhỏ nhất - Bật chìa khóa về vị trớ OFF - Sau khi tắt máy phải tắt công tắc mát. 3. Một số chú ý khi thực hiện thao tác - Tránh để kịch piston - Kiểm tra công tắc mát để tránh hết điện bình ăcquy. - ực cản cắt đất đối với máy ủi của từng loại đất cụ thể - Chỉ tiêu về tiêu thụ nhiên liệu đối với từng trường hợp. 15
  18. BÀI 4: DI CHUYỂN MÁY Trước khi di chuyển máy ta phải: - Kiểm tra trước khi nổ máy - Vị trí, các tay cần điều khiển, cần số Hình 4.1. Cabin của máy ủi 1. Vận hành máy ủi chạy tiến, lùi 1.1. Vận hành máy ủi chạy tiến thẳng - Chân trái cắt ly hợp : tay số gạt sang vị trí tiến. - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát hai bên và báo hiệu bằng còi cho mọi người xung quanh biết. - Chân trái từ từ nhả ly hợp cho máy tiến đến vị trí theo yêu cầu - Dừng lại : cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga. 1.2. Vận hành máy ủi chạy lùi thẳng - Cắt ly hợp, tay số gạt sang vị trí lùi. - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát về phía sau 16
  19. - Quay người về phía sau (bên phải người lái), báo hiệu cho mọi người xung quanh bằng còi - Nhả ly hợp từ từ cho máy lùi đến vị trí yêu cầu - Dừng lại : cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga. 2. Vận hành máy ủi rẽ phải, rẽ trái 2.1. Vận hành máy ủi rẽ phải - Chân trái cắt ly hợp; tay số gạt sang vị trí tiến ( lùi ) - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát hai bên và báo hiệu bằng còi cho mọi người ung quanh biết. - Chân trái từ từ nhả ly hợp cho máy tiến ( lùi ) - Kéo cần cắt hướng bên phải nếu muốn máy ủi rẽ phải - Khi máy di chuyển đến vị trí yêu cầu thì dừng máy lại : cắt ly hợp, ra số , giảm ga. 2.2. Vận hành máy ủi rẽ trái - Chân trái cắt ly hợp; tay số gạt sang vị trí tiến ( lùi ) - Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát hai bên và báo hiệu bằng còi cho mọi người ung quanh biết. - Chân trái từ từ nhả ly hợp cho máy tiến ( lùi ) - Kéo cần cắt hướng bên trái nếu muốn máy ủi rẽ trái - Khi máy di chuyển đến vị trí yêu cầu thì dừng máy lại : cắt ly hợp, ra số , giảm ga. 3. Vận hành máy ủi quay đầu - Chân trái cắt ly hợp; tay số gạt sang vị trí tiến ( lùi ) - Nâng b n lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết - Tăng ga, quan sát hai bên và báo hiệu bằng còi cho mọi người ung quanh biết. - Chân trái từ từ nhả ly hợp cho máy tiến ( lùi ) 17
  20. - Kéo cần cắt hướng bên trái ( phải ) nếu muốn máy ủi rẽ trái ( phải) - Cứ tiếp tục như thế đến khi nào quay được đầu. - Khi máy di chuyển đến vị trí yêu cầu thì dừng máy lại : cắt ly hợp, ra số , giảm ga. * Chú ý : - Di chuyển máy ủi thành thạo - Xác định sai hướng di chuyển của máy - Không quan sát xung quanh - Thay đổi tốc độ khi di chuyển. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1