intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vận hành máy xúc (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

11
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Vận hành máy xúc (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: giới thiệu chung về máy xúc; thao tác nguội; di chuyển máy xúc; đào trung chuyển; đào tạo mặt bằng; bạt mái taluy;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vận hành máy xúc (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: VẬN HÀNH MÁY XÚC NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NỀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2021 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh bình, năm 2021 1
  2. 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình mô đun vận hành máy xúc dùng cho giảng dạy các nghề vận hành máy thi công nền, vận hành máy xúc, trình độ đào tạo sơ cấp nghề, tại trường cao đẳng nghề cơ giới ninh bình thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước việc xây dựng cũng như nâng cấp các công trình và các cơ sở hạ tầng như đường giao thông, nhà ga bến cảng…v.v cần rất nhiều công nhân lành nghề sử dụng thành thạo nhiều loại máy móc hiện đại trong đó máy xúc đào chiếm một tỉ lệ đáng kể, và có vai trò quan trọng mang tính quyết định đến chất lượng và tiến độ công trình. Việc sử dụng tốt phương tiện thi công cơ giới nói chung và máy xúc nói riêng có ý nghĩa rất to lớn. Do đó người thợ lái máy xúc, đào không chỉ nắm vững cấu tạo, đặc tính kỹ thuật của máy xúc mà còn phải nắm vững quy trình thao tác lái máy thành thạo, để khai thác triệt để năng suất của máy xúc đào, đảm bảo an toàn cho người và máy trong quá trình vận hành. Đề cương bài gảng được biên soạn dựa vào chương trình dạy nghề vận hành máy xúc trình độ trung cấp nghề. Trong quá trình biên soạn các tác giải đã có nhiều cố gắng song thời gian đầu tư chưa được nhiều, kinh nghiệm chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đ ng g kiến trân thành của bạn đọc để nội dung được hoàn thiện hơn. …............, ngày…..........tháng…........... năm…… Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Văn Thế 2. Hoàng Văn Thắng 3. Nguyễn Văn Phương 4
  5. Mục lục Trang 1 Bài 1: Giới thiệu chung về máy xúc 7 2 Bài 2: Thao tác nguội 12 3 Bài : iều khiển thiết bị công tác 18 4 Bài 4: Di chuyển máy xúc 23 5 Bài : ào trung chuyển 28 6 Bài : ào tạo mặt b ng 32 7 Bài : ào hào 36 8 Bài 8: Bạt mái taluy 40 9 Bài : ào h móng 45 10 Bài 1 : ào kênh 49 11 Bài 11: ào đ p nền 53 12 Bài 12: úc vật liệu đ lên ô tô 57 13 Bài 1 : ái máy xúc lên xu ng x kéo chuyên dùng 61 5
  6. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN TÊN MÔN HỌC/MÔ ĐUN: VẬN HÀNH MÁY XÚC MÃ MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MĐ 21 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC/MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun n m trong chương trình đào tạo hệ trung cấp, nghề Vận hành máy thi công nền, mô đun được học sau các môn học và các mô đun MH01; M 02; M 03; M 4; có thể b trí học song song với các mô đun M 06; M 07. - Tính chất: à mô đun chuyên môn nghề. - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Cung cấp kiến thức, kỹ năng nghề cho người học đảm bảo vận hành được các loại máy xúc đúng yêu cầu kỹ thuật MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Trình bày được các quy trình vận hành máy xúc; - Về kỹ năng: + Thực hiện thành thạo công việc chuẩn bị x máy, hiện trường trước khi thi công; + Thực hiện thành thạo công việc khởi động máy các thao tác cơ bản trong một chu kỳ đào và di chuyển máy xúc; + Thực hiện được các kỹ năng vận hành cơ bản của máy; + Thực hiện đúng các phương pháp thi công; + ựa chọn được máy xúc phù hợp với điều kiện thi công khác nhau; + Vận hành được một s máy xúc thông dụng; + Vận hành an toàn cho người và máy; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: 6
  7. BÀI 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY XÚC Mã bài: B01 GIỚI THIỆU: Bài học “Giới thiệu chung về máy xúc” là bài thứ nhất thuộc mô đun vận hành máy xúc nh m cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về để điều khiển độc lập và kết hợp các thao khi không n máy, đồng thời liên hệ thực tiễn như lúc máy đang hoạt động sao cho người học có thể kết hợp các thao động tác đó một cách linh hoạt phục vụ cho bài học sau. Ngoài ra bài học còn giúp học sinh biết cách phân loại các loại máy xúc và làm công tác bảo dưỡng ca cho máy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn cho người và phương tiện. MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này, người học c khả năng: - Trình bày được kỹ thuật an toàn trước khi vận hành máy; - Thực hiện thao tác điều khiển nguội cho máy bánh l p và bánh xích chạy tiến lùi, thay đ i hướng và quay đầu; - Thực hiện thao tác điều khiển nguội điều khiển thiết bị công tác; - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn tuyệt đ i cho người và phương tiện. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Giới thiệu cấu tạo chung của máy xúc 1.1. Công dụng, phân loại thiết bị công tác máy xúc: C¨n cø vµo mét sè ®Æc ®iÓm ng-êi ta ph©n lo¹i m¸y xóc ®Ó dÔ nhËn biÕt trong qu¸ tr×nh sö dông. - Th o s gàu: C 2 loại: + Máy xúc nhiều gàu: ào và vận chuyển đất đồng thời cùng thực hiện. + Máy xúc một gàu: Các thao tác được thực hiện th o chu kỳ. - Th o phương pháp vận chuyển: C 2 loại: + Máy xúc trên bộ. + Máy xúc trên mặt nước. - Th o kết cấu của cơ cấu di chuyển: C 3 loại: 7
  8. + Máy xúc bánh xích. + Máy xúc bánh l p. + Máy xúc di chuyển bước. - Th o kiểu động cơ chính : C 2 loại: + ộng cơ iêz n + ộng cơ điện. - Theo kiểu gàu: Có 2 loại: + Máy xúc gầu thuận. + Máy xúc gầu nghịch. Th o cách phân loại như trên thì có rất nhiều loại máy xúc nhưng hiện nay trên thực tế máy xúc gầu nghịch được dùng ph biến và cơ động nhất. Máy xúc gầu nghịch là loại máy đào một gầu, đào đất nơi nền đất thấp hơn mặt b ng máy đứng. Dùng để đào móng, đào rãnh thoát nước, l p đặt đường cấp thoát nước, đường điện ngầm, cáp điện thoại.. Tùy từng yêu cầu công việc mà người sử dụng có thể l p thêm các thiết bị công tác khác nhau như: đầu cặp hay búa phá... Dũng mỏy này cũng cú thể thi cụng ở nhiều địa Hình nhiều phạm vi khỏc nhau, núi chung là rất linh động. 1.2. Cấu tạo chung. Hình 1.1. Cấu tạo chung của máy xúc 8
  9. Kết cấu của máy gồm hai phần chính: phần máy cơ sở (máy kéo xích) và phần thiết bị công tác (thiết bị làm việc) Phần máy cơ sở: Cơ cấu di chuyển chủ yếu di chuyển máy trong công trường. Nếu cần di chuyển máy với cự ly lớn phải có thiết bị vận chuyển chuyên dùng. Cơ cấu quay dùng để thay đ i vị trí của gầu trong mặt phẳng ngang trong quá trỡnh đào và xả đất. Trên bàn quay người ta b trí động cơ, các bộ truyền động cho các cơ cấu…Cabin nơi tập trung cơ cấu điều khiển toàn bộ hoạt động của máy. i trọng là bộ phận cân b ng bàn quay và n định của máy. Phần thiết bị công tác: Cần một đầu được l p khớp trụ với bàn quay cũn đầu kia được l p khớp với tay cầm. Cần được nâng lên hạ xu ng nhờ xi lanh duỗi được nhờ xi lanh. iều khiển gầu xúc nhờ xi lanh. Gầu thường được l p thêm các răng để làm việc ở nền đất cứng. 1.3. Các bộ phận và cơ cấu của máy xúc. Hình 1.2. Cấu tạo của các bộ phận và cơ cấu 9
  10. 1.4. iên hệ giữa con người và máy xúc Hình 1.3: liên hệ với con người 1.5. Cấu tạo chung hệ th ng thuỷ lực: Hình 1.4. T ng quát hệ th ng thuỷ lực trên máy xúc 10
  11. 2. Giới thiệu các cần, bàn đạp điều khiển trong buồng lái Hình 1.5 Trang thiết bị điều khiển máy xúc - Cần an toàn gạt lên là đóng, gạt xu ng là mở - Cần điều khiển bên phải người lái để điều khiển nâng, hạ cần. Co duỗi gàu - Cần điều khiển bên trái người lái để điều khiển co, duỗi tay gàu. Quay toa sang trái, sang phải - Hai cần phía trước người lái điều khiển máy tiến và lùi - Cần (núm) ga để điều khiển tăng hoặc giảm ga th o các chế độ làm việc khác nhau 11
  12. BÀI 2: THAO TÁC NGUỘI Mã bài: B02 GIỚI THIỆU: Bài học “Thao tac nguội” là bài thứ 2 thuộc mô đun vận hành máy xúc nh m cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về để điều khiển độc lập và kết hợp các thao khi không n máy, đồng thời liên hệ thực tiễn như lúc máy đang hoạt động sao cho người học có thể kết hợp các thao động tác đó một cách linh hoạt phục vụ cho bài học sau. Ngoài ra bài học còn giúp học sinh biết cách phân loại các loại máy xúc và làm công tác bảo dưỡng ca cho máy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn cho người và phương tiện. 1. Vận hành máy xúc bánh l p: 1.1. Kiểm tra trước khi lên máy: - Kiểm tra dầu bôi trơn động cơ, mức dầu t t nhất ở vạch trrên của thước đo. Nếu thiếu b xung dầu bôi trơn đúng chủng loại vào c đ dầu, dầu H 4 . - Kiểm tra dầu thuỷ lực, t t nhất ở vạch trên của kính kiểm tra. Nếu thiếu b xung thêm dầu thuỷ lực đúng chủng loại vào c đ dầu,dầu CS 2, CS 8,..... - KiÓm tra dÇu hộp giảm t c mô tơ quay toa, mức dầu t t nhất ở vạch trên của thước đo. Nếu thiếu b sung thêm dầu đúng chủng loại vào lỗ thước kiểm tra dầu,dầu EP14 . - Kiểm tra nhiên liệu di z l, mức nhiên liệu phải đủ cho một ca làm việc và có lượng dư đủ để ch ng lọt khí vào hệ th ng. S lượng tuỳ th o loại máy. - Kiểm tra nước làm mát, mức nước t t nhất cách mép trên c đ nước mm. Nếu thiếu b xung thêm nước sạch, nước có khử thành phần clorua. Có thể dùng nước mưa để l ng. Nếu máy có bình nước phụ thì việc kiểm tra và b xung đều qua bình nước phụ, mức nước t t nhất ở vạch trên của bình nước phụ. - Kiểm tra xiết chặt: Kiểm tra các bulông chân máy,bulông b t cửa hút, cửa xả, các gi c co đường dầu và nước. - Kiểm tra an toàn: Kiểm tra các đường dây điện b t vào c quy, máy phát, máy đề nếu bị long ra thì xiết chặt lại. - Bơm mỡ vào các vú mỡ bôi trơn cho các vị trí chuyển động của khâu khớp từ 8 đến1 giờ làm việc. - Kiểm tra trang bị bảo hộ cá nhân trước khi lên máy - Kiểm tra an toàn lao động trước khi vận hành máy 12
  13. 1.2. ên ca bin và kiểm tra trước khi n máy: + Bật chìa khóa điện đến vị trí ” N”; + Kiểm tra các đèn tín hiệu sáng lên trong vòng từ - giây (có thể kèm th o tiếng kêu tít kéo dài) sau đó các đèn t t đi chỉ còn 2 đèn báo nạp c quy và đèn báo áp suất dầu bôi trơn còn sáng; hai đèn đó sẽ t t đi sau khi n máy lên là t t ưu ý: Các đèn báo hiệu sang màu xanh là t t, màu vàng là chưa n định, đặc biệt màu đỏ là nguy hiểm. 1.3. Kỹ thuật khởi động động cơ (nguội) : + ưa tất cả các cần điều khiển về vị trí trung gian (vị trí không làm việc). + ưa cần s về vị trí ‘’N’’ tức là vị trí (nếu có) + ể ga ở mức trung bình. + Khoá phanh (nếu có) + Xoay chìa khoá từ vị trí “ N” đến vị trí “START” để khởi động ở trạng thái nguội Hình 2.1. Khóa điện Vị trí OFF – Tất cả các hệ thống điện và động cơ đều dừng hoạt động Vị trí ON – Cấ điện cho các hệ thống điện trên máy lu Vị trí START – Khởi động động cơ. Khi động cơ đã làm việc kh a điện trở về vị trí ON - T t máy Xoay chìa khoá từ vị trí “START” đến ví trí“ FF” để t t máy. 1.4. Kỹ thuật vận hành máy xúc bánh l p chạy tiến, lùi,thay đ i hướng và quay đầu (làm nguội): 13
  14. Người lái máy ngồi lưng dựa vào đệm với tư thế tự nhiên, thoải mái, nhưng ghế lái phải đủ gần để chân vừa tới bàn phanh và côn, vô lăng phải n m gọn trong vòng xoay của hai cánh tay, tâm người trùng với tâm vành lái, lưng thẳng, đầu thẳng, hai m t nhìn thẳng về phía trước, hai tay tạm đặt lên hai bên vành lái. Hai đầu g i mở tự nhiên, chân phải đặt dưới bàn đạp chân ga, chân trái đặt lên giá để chân. Người lái phải ngồi thật n định, loại trừ tất cả những vật làm cho người lái bị vướng víu, khó chịu, dễ mất tập trung, có thể quan sát đầy đủ cả gương chiếu hậu, đảm bảo khi xe, máy xóc và l c không ảnh hưởng tới các thao tác điều khiển của máy. - Di chuyển tiến thẳng, rẽ trái, rẽ phải + Nâng và đẩy cần s vào s từ vị trí s 0 lên s 1 tiến + Mở khoá phanh tăng ga từ từ cho xe di chuyển tiến từ từ và điều khiển vô lăng cho x tiến thẳng, rẽ trái, phải theo ý mu n. Khi mu n dừng xe thì nhả ga và đạp phanh - Di chuyển lùi thẳng, rẽ trái, rẽ phải + Nâng và đẩy cần s vào s từ vị trí s 0 lên s 1 lùi + Nhả bàn đạp phanh tăng ga từ từ cho xe di chuyển lùi từ từ và điều khiển vô lăng cho x lùi thẳng, rẽ trái, phải theo ý mu n, đồng thời quan sát gương chiếu hậu + Khi mu n dừng xe thì nhả ga và đạp phanh 1.5. Thực hiện thao tác nguội điều khiển thiết bị công tác: + Nâng, hạ cần + Co, duỗi tay gàu + Co, duỗi gàu + Quay toa sang trái sang phải 2. Vận hành máy xúc bánh xích : 1.1. Kiểm tra trước khi lên máy: 14
  15. - Kiểm tra dầu bôi trơn động cơ, mức dầu t t nhất ở vạch trrên của thước đo. Nếu thiếu b xung dầu bôi trơn đúng chủng loại vào c đ dầu, dầu H 4 . - Kiểm tra dầu thuỷ lực, t t nhất ở vạch trên của kính kiểm tra. Nếu thiếu b xung thêm dầu thuỷ lực đúng chủng loại vào c đ dầu,dầu CS 2, CS 8,..... - KiÓm tra dÇu hộp giảm t c mô tơ quay toa, mức dầu t t nhất ở vạch trên của thước đo. Nếu thiếu b sung thêm dầu đúng chủng loại vào lỗ thước kiểm tra dầu,dầu EP14 . - Kiểm tra nhiên liệu di z l, mức nhiên liệu phải đủ cho một ca làm việc và có lượng dư đủ để ch ng lọt khí vào hệ th ng. S lượng tuỳ th o loại máy. - Kiểm tra nước làm mát, mức nước t t nhất cách mép trên c đ nước mm. Nếu thiếu b xung thêm nước sạch, nước có khử thành phần clorua. Có thể dùng nước mưa để l ng. Nếu máy có bình nước phụ thì việc kiểm tra và b xung đều qua bình nước phụ, mức nước t t nhất ở vạch trên của bình nước phụ. - Kiểm tra xiết chặt: Kiểm tra các bulông chân máy,bulông b t cửa hút, cửa xả, các gi c co đường dầu và nước. - Kiểm tra an toàn: Kiểm tra các đường dây điện b t vào c quy, máy phát, máy đề nếu bị long ra thì xiết chặt lại. - Bơm mỡ vào các vú mỡ bôi trơn cho các vị trí chuyển động của khâu khớp từ 8 đến1 giờ làm việc. - Kiểm tra trang bị bảo hộ cá nhân trước khi lên máy - Kiểm tra an toàn lao động trước khi vận hành máy 1.2. ên ca bin và kiểm tra trước khi n máy: + Bật chìa khóa điện đến vị trí ” N”; + Kiểm tra các đèn tín hiệu sáng lên trong vòng từ - giây (có thể kèm th o tiếng kêu tít kéo dài) sau đó các đèn t t đi chỉ còn 2 đèn báo nạp c quy và đèn báo áp suất dầu bôi trơn còn sáng; hai đèn đó sẽ t t đi sau khi n máy lên là t t ưu ý: Các đèn báo hiệu sang màu xanh là t t, màu vàng là chưa n định, đặc biệt màu đỏ là nguy hiểm. 1.3. Kỹ thuật khởi động động cơ (nguội) : + ưa tất cả các cần điều khiển về vị trí trung gian (vị trí không làm việc). + ưa cần s về vị trí ‘’N’’ tức là vị trí (nếu có) + ể ga ở mức trung bình. + Khoá phanh (nếu có) 15
  16. + oay chìa khoá từ vị trí “ N” đến vị trí “START” để khởi động ở trạng thái nguội Hình 2.2. Khóa điện Vị trí OFF – Tất cả các hệ thống điện và động cơ đều dừng hoạt động Vị trí ON – Cấ điện cho các hệ thống điện trên máy lu Vị trí START – Khởi động động cơ. Khi động cơ đã làm việc kh a điện trở về vị trí ON - T t máy Xoay chìa khoá từ vị trí “START” đến ví trí“ FF” để t t máy. 1.4. Kỹ thuật vận hành máy xúc bánh l p chạy tiến, lùi,thay đ i hướng và quay đầu (làm nguội): Người lái máy ngồi lưng dựa vào đệm với tư thế tự nhiên, thoải mái, nhưng ghế lái phải điều chỉnh đủ gần để chân vừa tới bàn kê chân hoặc của bàn phanh và côn, cần điều khiển di chuyển phải n m trong tầm với khi người lái tựa lưng vào ghế, lưng thẳng, đầu thẳng, hai m t nhìn thẳng về phía trước, hai tay tạm đặt lên hai cần điều khiển. Hai đầu g i mở tự nhiên, hai chân đặt lên giá để chân. Người lái phải ngồi thật n định, loại trừ tất cả những vật làm cho người lái bị vướng víu, khó chịu, dễ mất tập trung, có thể quan sát đầy đủ cả gương chiếu hậu, đảm bảo khi xe, máy xóc và l c không ảnh hưởng tới các thao tác điều khiển máy. Di chuyển máy tiến thẳng, rẽ trái, rẽ phải và quay đầu + Tăng ga phù hợp; + iều khiển cần di chuyển định hướng cho máy tiến thẳng; + iều khiển cần di chuyển định hướng cho máy lùi thẳng; + ịnh hướng cho máy thay đ i hướng và quay đầu. 16
  17. + Khi mu n dừng xe thì trả cần điều khiển về vị trí trung gian 1. . Thực hiện thao tác nguội điều khiển thiết bị công tác: + Nâng, hạ cần + Co, duỗi tay gàu + Co, duỗi gàu + Quay toa sang trái sang phải 17
  18. BÀI 3. ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ CÔNG TÁC Mã bài: B03 GIỚI THIỆU: Bài học “ iều khiển thiết bị công tác” là bài thứ 3 thuộc mô đun vận hành máy xúc nh m cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về để điều khiển độc lập các thao động tác đồng thời liên hệ thực tiễn với cánh tay của con người sao cho người học có thể kết hợp các thao động tác đó một cách linh hoạt phục vụ cho bài học xúc, đào đất đá sau này. Ngoài ra bài học còn giúp học sinh biết cách kết hợp linh hoạt các thao tác đảm bảo chính xác, an toàn cho người và phương tiện. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, người học c khả năng: - Trình bày được các thao tác điều khiển cơ bản; - Thực hiện thành thạo các thao tác nâng, hạ cần; co, duỗi tay gầu: co, duỗi gầu và quay toa; - ảm bảo an toàn cho người và phương tiện; - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Chuẩn bị - Chuẩn bị trang bị bảo hộ lao động đầy đủ; - Chuẩn bị máy: Kiểm tra b sung dung dịch làm mát, nhiên liệu Diesel, dầu thủy lực, dầu bôi trơn của động cơ, mỡ bôi trơn. - Chuẩn bị hiện trường thi công hoàn chỉnh; - Chọn máy xúc phù hợp với địa hình và yêu cầu kỹ thuật 2. Các thao tác điều khiển cơ bản 2.1. Khởi động máy. + ưa tất cả các cần điều khiển về vị trí trung gian (vị trí không làm việc). + ưa cần s về vị trí ‘’N’’ tức là vị trí (nếu có) 18
  19. + ể ga ở mức trung bình. + Khoá phanh + oay chìa khoá từ vị trí “ N” đến vị trí “START” để khởi động động cơ, không được khởi động lâu quá giây; khi động cơ đã n trả chìa khoá về vị trí ” N” 2.2. Thao tác điều khiển độc lập - Nâng cần: cần điều khiển phải từ vị trí ( ) kéo về vị trí (F) cần được nâng từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất (tương đương 8 o so mới mặt phẳng xích) - Dừng lại: trả cần điều khiển phải từ vị trí (F) về vị trí ( ) - Hạ cần: cần điều khiển phải từ vị trí ( ) đẩy ra vị trí (E) cần được hạ xu ng từ vị trí cao nhất đến điểm thấp nhất của gầu chạm đất. - Dừng lại: trả cần điều khiển phải từ vị trí (E) về vị trí ( ) - Co tay gầu: cần điều khiển trái từ vị trí ( ) kéo về vị trí (C) tay gầu được co từ vị trí xa nhất đến khi mặt trong tay gầu và mặt dưới cần vuông góc với nhau. - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (C) trả về vị trí ( ) F D Hình 3.1: Thao tác Điều khiển độc lậ 19
  20. - Duỗi tay gầu: cần điều khiển trái từ vị trí ( ) đẩy ra vị trí (D) tay gầu được duỗi ra đến khi đoạn cán pitston tay gầu còn ở ngoài xi lanh khoảng 2 cm - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (D) trả về vị trí ( ) - Co gầu: cần điều khiển phải từ vị trí ( ) gạt sang vị trí (G) gầu từ vị trí ban đầu được co đến khi thành gầu vuông góc với tay gầu - Dừng lại: cần điều khiển phải từ vị trí (G) trả về vị trí ( ) - Duỗi gầu: cần điều khiển phải từ vị trí ( ) gạt sang vị trí (H) gầu từ vị trí co hết được duỗi ra vị trí ban đầu đến khi hàng răng gầu với mặt trong tay gầu tạo thành một đường thẳng, tương ứng với đoạn cán pitston gầu còn ở ngoài xi lanh là 20cm - Dừng lại: cần điều khiển phải từ vị trí (H) trả về vị trí ( ) - Quay toa sang phải: cần điều khiển trái từ vị trí ( ) gạt sang vị tri (B) máy từ vị trí (1) quay đến vị trí (2). - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (B) trả về vị trí ( ). - Quay toa sang trái: cần điều khiển trái từ vị trí ( ) gạt sang vị trí (A).Máy từ vị trí (2) quay về vị trí (1). - Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (A) trả về vị trí ( ). * Chú ý: ang quay mu n dừng lại, để máy không bị rung dật thì trả chậm cần điều khiển về vị trí ( ) khi gầu ở vị trí (1) hoặc vị trí (2) khoảng từ ( – 50 cm) .Thao tác điều khiển ph i hợp - Hạ cần khi quay toa: cần điều khiển phải từ vị trí ( ) đẩy ra vị trí (E). Cần điều khiển trái từ vị ( ) gạt sang vị trí (A) hoặc (C). - Co tay gầu kết hợp co gầu: Cần điều khiển trái từ vị trí ( ) kéo về vị trí (C), cần điều khiển phải từ vị trí ( ) gạt sang vị trí (G) để máy vừa co tay gầu kết hợp co gầu. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2