intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản, nhận biết được các sơ đồ điện bằng cách hiểu rõ các ký hiệu, những bộ phận của mạch điện và cách sử dụng, điều khiển thông qua những sơ đồ mạch điện từ đơn giản đến phức tạp. Bồi dưỡng năng lực đọc hiểu và thiết lập các sơ đồ điện, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thiết kế những bản vẽ nhỏ đơn giản và làm quen với những bản vẽ lớn phức tạp. Đồng thời môn học cũng rèn luyện tác phong làm việc của người lao động mới - tính khoa học, tính chính xác, tính cẩn thận, tính kiên nhẫn... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai

  1. UY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIA LAI GIAO TRINH MÔN HOC: VE ĐIÊN NGHÊ: ĐIÊN CÔNG NGHIÊP TRINH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hanh kem theo Quyêt đinh sô: 943/QĐ-TCĐGL ngay 25 thang 10 năm 2022 cua Hiêu trương Trương Cao đăng Gia Lai) Gia Lai, tháng 10 năm 2022
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYÊN Tai liêu nay thuộc loại sach giao trình nên cac nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho cac mục đích về đao tạo va tham khảo. Mọi mục đích khac mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiêu lanh mạnh sẽ bi nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIÊU Giao trình nay được thiêt kê theo môn học Vẽ điên thuộc hê thông môn học/môđun cua chương trình đao tạo nghề Điên công nghiêp - Trương Cao đăng Gia Lai ơ cấp trình độ Cao đăng va được dùng lam giao trình cho học sinh, sinh viên trong cac khóa đao tạo. Sau khi học tập xong môn học nay, ngươi học có đu kiên thức để học tập tiêp cac môn học, mô đun đun khac cua nghề. Môn học nay được thiêt kê gồm 4 bai : Bai 1: Khai quat về vẽ điên Bai 2: Cac tiêu chuân bản vẽ điên Bai 3: Cac ký hiêu quy ước dùng trong bản vẽ điên Bai 4 :Vẽ sơ đồ điên. Mặc dù đã hêt sức cô gắng, song sai sót la khó tranh. Tac giả rất mong nhận được cac ý kiên phê bình, nhận xét cua bạn đọc để giao trình được hoan thiên hơn. Gia Lai, ngay ...... thang …. năm 2022 Biên soạn Tô Phương Thảo 2
  4. MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYÊN 1 LỜI GIỚI THIÊU 2 Bài 1: Khái quát về vẽ điện 5 I. Khái quát chung về bản vẽ điện 5 1. Tổng quát 5 2. Tinh chât cua môn hoc 5 3. Muc đich, yêu câu cua môn hoc 5 II. Quy ước trình bày bản vẽ điện 6 1. Vật liệu, dung cu vẽ 6 2. Khổ giây 7 3. Khung tên 8 4. Chữ viết 9 5. Đường nét 10 6. Cách ghi kich thước 11 7. Tỷ lệ bản vẽ 12 8. Cách gâp bản vẽ 12 Bài 2: Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện 14 I. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 14 II. Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) 14 Bài 3: Các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện 17 1. Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng 17 2. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng 19 3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp 30 4. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung câp điện 37 5. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử 45 6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện 48 Bài 4: Vẽ sơ đồ điện 53 1. Khái niệm 53 3
  5. 2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị tri 55 3. Vẽ sơ đồ nối dây 56 4. Vẽ sơ đồ đơn tuyến 66 5. Vẽ các sơ đồ điều khiển mạng điện công nghiệp 68 6. Vẽ các sơ đồ mạch điện tử 73 7. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vậttư 78 8. Vạch phương án thi công 91 TÀI LIÊU THAM KHẢO 92 4
  6. Bài 1 KHAI QUAT VÊ VE ĐIÊN I. Khái quát chung về bản vẽ điện 1. Tông quát Vẽ điện là một môn kỹ thuật cơ sở dùng các ký hiệu điện đa được tiêu chuẩn hoa để diễn tả, trình bày mạch điện, mạng điện theo yêu câu thiết kế, thi công hệ thống điện. Trong môn vẽ điện, ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện phải được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 1613 - 75 ÷ TCVN 1639 - 75 và ký hiệu điện trên mặt bằng được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 185-74. Trên lý thuyết, những bản vẽ thiết kế đều được diễn tả bằng sơ đồ, trong đo những ký hiệu được sắp xếp ro ràng theo đúng quy định kỹ thuật nhằm làm sáng tỏ mạch điện, hệ thống điện. Khi thi công các công trình, những người kỹ sư, công nhân ngành điện phải dựa trên các sơ đồ điện để thực hiện lắp đặt. Do đo môn hoc Vẽ điện đong vai trò quan trong trong kế hoạch giảng dạy và hoc tập đối với hoc sinh, sinh viên ngành Điện cua nhà trường. 2. Tinh chât của môn hoc 1. Đòi hỏi chinh xác: Dựa trên lý thuyết cua những môn hoc chuyên ngành và từ yêu câu thực tế mà thiết kế sơ đồ mạch điện phải chinh xác với từng trang thiết bị điện. 2. Sát với thực tế: Các bản vẽ phải nang tinh thực tế để giúp cho việc áp dung vào thực tế không bị lúng túng và kho khăn khi thi công. 3. Phải ro ràng: Dựa trên những ký hiệu bằng hình vẽ trong sơ đồ mạch điện, người thi công co thể đoc, hiểu được bản vẽ một cách ro ràng cho công tác thi công, lắp đặt. 3. Muc đich, yêu câu của môn hoc 3.1. Muc đich Nhằm cung câp cho hoc sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản, nhận biết được các sơ đồ điện bằng cách hiểu ro các ký hiệu, những bộ phận cua mạch điện và cách sử dung, điều khiển thông qua những sơ đồ mạch điện từ đơn giản đến phức tạp. Bồi dương năng lực đoc hiểu và thiết lập các sơ đồ điện, tạo điều kiện cho hoc sinh, sinh viên thiết kế những bản vẽ nhỏ đơn giản và làm quen với những bản vẽ lớn phức tạp. Đồng thời môn hoc cũng rèn luyện tác phong làm việc cua người lao động mới - tinh khoa hoc, tinh chinh xác, tinh cẩn thận, tinh kiên nhân… 3.2. Yêu câu 5
  7. Qua môn hoc này đòi hỏi hoc sinh, sinh viên trong thời gian hoc tập phải: - Nắm vững các kiến thức cơ bản cua các môn hoc chuyên ngành. - Hiểu và ứng dung các ký hiệu dùng trong bản vẽ điện trên nguyên tắc nắm vững các quy tắc, tiêu chuẩn về bản vẽ. - Đoc và thiết kế được các sơ đồ điện, bản vẽ dùng trong trang bị điện cho nhà ở, phòng hoc, phân xưởng.… 3.3. Quan hệ với các môn hoc khác Môn hoc Vẽ điện co mối quan hệ chặt chẽ với các môn hoc khác, cu thể: - Vẽ kỹ thuật cơ khi: Trình hày quy cách vẽ, hình chiếu, mặt cắt .. - Vẽ kỹ thuật xây dựng: Trình bày quy cách vẽ, giúp trang bị điện trong sơ đồ mặt bằng. - Cung câp điện: Tinh toán trang bị điện, đường dây cung câp điện, các mạng động lực, chiếu sáng … - Trang bị điện: Tinh toán các thiết bị điều khiển, bảo vệ, thiết lập các sơ đồ điều khiển và truyền động tự động điện. II. Quy ước trinh bày bản vẽ điện 1. Vật liệu dung cu vẽ a. Giây vẽ: Trong vẽ điện thường sử dung các loại giây vẽ sau đây: - Giây vẽ tinh - Giây bong mờ - Giây kẻ ô li b. Bút chì: Trong vẽ điện thường sử dung các loại bút chì sau đây: - H: Loại cứng: từ 1H, 2H, 3H ... đến 9H. Loại này thường dùng để vẽ những đường co yêu câu độ sắc nét cao. - HB: Loại co độ cứng trung bình, loại này thường sử dung do độ cứng vừa phải và tạo được độ đậm cân thiết cho nét vẽ. - B: Loại mềm: từ 1B, 2B, 3B ... đến 9B. Loại này thường dùng để vẽ những đường co yêu câu độ đậm cao. Khi sử dung lưu ý để tránh bui chì làm bẩn bản vẽ. c. Thước vẽ: Trong vẽ điện, sử dung các loại thước sau đây: Thước dẹt, thước chữ T, thước rập tròn, Eke 6
  8. d. Các công cu khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dinh… 2. Khô giây: Khổ giây là kich thước qui định cua bản vẽ. Theo TCVN khổ giây được ký hiệu bằng 2 số liền nhau Ký hiệu khổ giây 44 24 22 12 11 Kichthướccác cạnh cua khổ giây (mm) 1189×841 594×841 594×420 297×420 297×210 Ký hiệu cua tờ giây theo TCVN 2-74 A0 A1 A2 A3 A4 - Quan hệ giữa các khổ giây như sau: Hình 1.1: Quan hệ các khổ giây + Từ khổ giây A0 chia đôi ta được hai khổgiây A1 + Từ khổ giây A1 chia đôi ta được hai khổgiây A2 + Từ khổ giây A2 chia đôi ta được hai khổgiây A3 + Từ khổ giây A3 chia đôi ta được hai khổgiây A4 7
  9. 3. Khung tên: Khung tên trong bản vẽ được đặt ở goc phải, phia dưới cua bản vẽ. 5 5 25 KHUNG TÊN Hình 1.2: Khung tên a. Thành phân và kich thước khung tên: Khung tên trong bản vẽ điện co 2 tiêu chuẩn khác nhau ứng với các khổ giây như sau: - Với khổ giây A2, A3, A4: Nội dung và kich thước khung tên như hình 1.3. - Với khổ giây A1, A0: Nội dung và kich thước khung tên như hình 1.4. b. Chữ viết trong khung tên Chữ viết trong khung tên được qui ước như sau: - Tên trường: Chữ IN HOA h = 5mm (h là chiều cao cua chữ). - Tên khoa: Chữ IN HOA h = 2,5mm. - Tên bản vẽ: Chữ IN HOA h = (7 – 10)mm. - Các muc còn lại: Co thể sử dung chữ hoa hoặc chữ thường h = 2,5mm. 8
  10. TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIA LAI Lớp: ĐCN2020A1 KHOA ĐIỆN Trần Văn B Tỉ lệ: Ngày vẽ: TÊN BẢN VẼ Số: Ngày kiểm tra: Hình 1.3: Nội dung và kich thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giây A2, A3, A4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIA LAI TÊN BẢN VẼ Hình 1.4: Nội dung và kich thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giây A1, A0 4. Chữ viết trong bản vẽ Chữ và số trên bản vẽ kỹ thuật phải ro ràng, dễ đoc. Tiêu chuẩn nhà nước qui định cách viết chữ và số trên bản vẽ như sau - Khô chữ : là chiều cao cua chữ hoa, tinh bằng (mm). Khổ chữ qui định là: 1.8 ; 2.5 ; … - Kiểu chữ (kiểu chữ A và kiểu B): gồm co chữ đứng và chữ nghiêng. 9
  11. + Kiểu chữ A đứng (bề rộng cua nét chữ b = 1/14h) + Kiểu chữ A nghiêng (bề rộng cua nét chữ b = 1/14h) + Kiểu chữ B đứng (bề rộng cua nét chữ b = 1/10h) + Kiểu chữ B nghiêng (bề rộng cua nét chữ b = 1/14h) 5. Đường nét - Nét liền đậm : cạnh thây, đường bao thây. - Nét đứt : cạnh khuât, đường bao khuât. - Nét châm gạch : đường truc, đường tâm. - Nếu nét đứt và nét liền đậm thẳng hàng thì chỗ nối tiếp vẽ hở. Trường hợp khác nếu các nét vẽ cắt nhau thì chạm nhau. Tên goi Hinh dáng Ứng dung cơ bản Nét liền đậm - Khung bản vẽ, khung tên. Bề rộng: s - Cạnh thây, đường bao thây. - Đường dong, đường dân, đường kich thước. Nét liền mảnh - Đường gạch gạch trên mặt. Bề rộng: s/3 - Đường bao mặt cắt chập - Đường tâm ngắn. - Đường thân mũi tên chỉ hướng. Nét đứt Bề rộng: s/2 - Cạnh khuât, đường bao khuât. Nét gạch châm - Truc đốixứng mảnh - Đường tâm cua vòng tròn Bề rộng: s/3 10
  12. - Đường cắt lìa hình biểu diển Nét lượn song - Đường phân cách giữa hình cắt và hình Bề rộng s/2 chiếu khi không dùng truc đối xứng làm truc phân cách * Qui tắc vẽ: Khi hai nét vẽ trùng nhau, thứ tự ưu tiên như sau: - Nét liền đậm: Cạnh thây, đường bao thây. - Nét đứt: Cạnh khuât, đường bao khuât. - Nét châm gạch: Đường truc, đường tâm. - Nếu nét đứt và nét liền đậm thẳng hàng thì chỗ nối tiếp vẽ hở. Trường hợp khác nếu các nét vẽ cắt nhau thì chạm nhau. 6. Cách ghi kich thước - Đường dong (đường nối): Vẽ bằng nét liền mảnh và vuông goc với đường bao - Đường ghi kich thước: Vẽ bằng nét mảnh song song với đường bao và cách đường bao từ 7-10mm - Mũi tên: Nằm trên đường ghi kich thước, đâu mũi tên vừa chạm sát vào đường giong, mũi tên phải nhon và thon - Nguyên tắc ghi kich thước: Nguyên tắc chung, số ghi độ lớn không phu thuộc vào độ lớn cua hình vẽ, đơn vị thống nhât là mm (không cân ghi đơn vị trên bản vẽ), đơn vị đo goc là độ. * Nguyên tăc ghi kich thước: - Trên bản vẽ: kich thước chỉ được phép ghi 1 lân - Đối với bản vẽ co hình nhỏ, thiếu chổ ghi kich thước cho phép kéo dài đường ghi kich thước, con số kich thước ghi ở bên phải, mũi tên co thể ghi ở bên ngoài - Con số kich thước: Ghi doc theo đường kich thước và khoảng giữa và cách một đoạn khoản 1.5mm - Hướng viết số kich thước phu thuộc vào độ nhiêng đường ghi kich thước, đối với các goc co thể nằm ngang 11
  13. - Để ghi kich thước một goc hay một cung, đường ghi kich thước là một cung tròn - Đường tròn trước con số kich thước co ghi φ - Cung tròn trước con số kich thước co ghi R 7. Tỉ lệ bảnvẽ - Tỉ lệ thu nhỏ: 1/2, 1/3,….1/100,… - Tỉ lệ nguyên: 1/1 - Tỉ lệ phong to: 2/1, 3/1,…. 100/1,.. 8. Cách gâp bản vẽ Các bản vẽ thực hiện xong, cân phải gâp lại đưa vào tập hồ sơ lưu trữ để thuận tiện trong việc quản lý và sử dung. Cách gâp bản vẽ phải tuân theo một trình tự và đúng kich thước đa cho sẵn, khi gâp phải đưa khung tên ra ngoài để khi sử dung không bị lúng túng và không mât thời thời gian tìm kiếm. Hình 1.5: Cách gâp bản vẽ 12
  14. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu công dung và mô tả cách sử dung các loại dung cu cân thiết cho việc thực hiện bản vẽ điện.? 2. Nêu kich thước các khổ giây vẽ A3 và A4? 3. Giây vẽ khổ A0 thì co thể chia ra được bao nhiêu giây vẽ co khổ A1, A2, A3, A4? 4. Cho biết qui ước về chữ viết dùng trong bản vẽ điện? 5. Trong bản vẽ điện co mây loại đường nét? Đặc điểm cua từng đường nét? 6. Cho biết cách ghi kich thước đối với đoạn thẳng, đường cong trong bản vẽ điện? 13
  15. Bài 2 CAC TIÊU CHUÂN CUA BẢN VE ĐIÊN I. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Các ký hiệu điện được áp dung theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, các ký hiệu mặt bằng thể hiện theo TCVN 185 – 74. Theo TCVN bản vẽ thường được thể hiện ở dạng sơ đồ theo hàng ngang và các ký tự đi kèm luôn là các ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt Hình 1.6: Sơ đồ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Chú thich: CD: Câu dao; CC: Câu chì; K: Công tắc; Đ: Đèn; OC: Ổ cắm điện. II. Tiêu chuẩn Quôc tế (IEC) Trong IEC, ký tự đi kèm theo ký hiệu điện thường dùng là ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh và sơ đồ thường được thể hiện theo cột doc 14
  16. Hình 1.7: Sơ đồ điện theo tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) Chú thich: SW (source switch): Câu dao; F (fuse): Câu chì; S (Switch): Công tắc; L (Lamp; Load): Đèn 15
  17. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân biệt điểm khác nhau cơ bản cua bản vẽ điện trình bày theo TCVN và theo tiêu chuẩn IEC. 2. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN): 1613 - 75 ÷ TCVN 1639 - 75 quy định về điều gì cua lĩnh vực điện? 3. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN): 185 - 74 quy định về điều gì cua lĩnh vực xây dựng? 16
  18. Bài 3 CAC KÝ HIÊU QUI ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VE ĐIÊN 1. Vẽ các ký hiệu phòng ôc và mặt bằng xây dựng Trên sơ đồ mặt bằng cho ta biết vị tri lắp đặt các thiết bị điện cũng như các thiết bị khác. Một số ký hiệu cơ bản trên sơ đồ mặt bằng: STT TÊN GỌI KÝ HIỆU 1 Cửa ra vào 1 cánh 2 Cửa ra vào 2 cánh 3 Thang máy 4 Cửa sổ 5 Câu thang 17
  19. 6 Bồn tắm 7 Bàn ăn 4 ghế 8 Bồn câu 9 Chậu rửa tay (Lavarbo) 10 Giường ngu co Tab đâu giường Ngoài ra còn co rât nhiều các ký hiệu trên bản vẽ, mà chúng ta co thể tìm hiểu trong hệ thống tiêu chuẩn Viêt Nam (TCVN) về xây dựng 18
  20. Ví dụ 2.1. ta có sơ đồ mặt bằng của một căn hộ như sau: Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng một căn hộ 2. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng. 2.1. Nguồn điện STT TÊN GOI KÝ HIÊU 1 Dòng điện 1 chiều 2 Điện áp một chiều 3 Dòng điện xoay chiều hình sin 4 Dây trung tinh N 5 Điểm trung tinh O 6 Các pha cua mạng điện A, B, C 7 Dòng điện xoay chiều 3 pha 4 dây 3+N 50Hz, 380V 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2