intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:53

8
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Vẽ điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN); nêu được phương pháp đọc và vẽ các bản vẽ điện; nắm được các phương án thi công phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười

  1. SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ ĐIỆN NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Trang 1
  2. Đồng tháp, năm 2018 Trang 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình VẼ ĐIỆN là giáo trình được biên soạn ở dạng cơ bản và tổng quát cho học sinh, sinh viên ngành lạnh từ kiến thức nền cho đến kiến thức chuyên sâu. Giáo trình được biên soạn từ tháng 3 năm 2018. Giáo trình là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Tác giả cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường Trường Trung Cấp Thanh Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành giáo trình này. Đặc biệt là sự giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình của tập thể giáo viên bộ môn ngành điện lạnh của trường cũng như các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình đóng góp ý kiến trong quá trình biên soạn. Thanh Bình, ngày…..........tháng…........... năm…… Tham gia biên soạn 1.Ngô Minh Chánh Trang 4
  5. MỤC LỤC Bài 1: VẬN DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ DIỆN............................ 8 1. Khái niệm chung về bản vẽ điện..................................................................... 8 1.1. Vật liệu dụng cụ vẽ:.........................................................................................................................................8 1.2 Khổ giấy:..........................................................................................................................................................8 1.3 Khung tên:........................................................................................................................................................9 1.4 Tỉ lệ:............................................................................................................................................................... 10 1.5 Chữ viết dùng trong bản vẽ:...........................................................................................................................10 Chữ viết trên bản vẽ phải thông nhất, rõ ràng và dễ đọc. TCVN 6 – 85 quy định chữ viết trên bản vẽ gồm chữ, số và dấu...............................................................................................................................................................10 1.6 Đường nét:......................................................................................................................................................10 1.7 Cách ghi kích thước:...................................................................................................................................... 11 1.8 Quy cách gấp bản vẽ:.................................................................................................................................... 12 2. Nhận dạng tiêu chuẩn Việt Nam:.................................................................. 13 Bài 2: Vẽ các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện.................................15 1 Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng............................................15 2 Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng........................................... 17 2.1. Nguồn điện:...................................................................................................................................................17 2.2. Ký hiệu điện:.................................................................................................................................................18 3. Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp........................................24 3.1. Các loại máy điện: ........................................................................................................................................24 3.2. Các loại thiết bị đóng cắt và điều khiển. ...................................................................................................... 29 4 Vẽ các ký hiệu điệu trong sơ đồ cung cấp điện..............................................33 4.1 Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ...................................................................................................33 4.2 Đường dây và phụ kiện đường dây................................................................................................................34 5 Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử.........................................................36 5.1 Các linh kiện thụ động: ................................................................................................................................. 36 5.2 Linh kiện tích cực: .........................................................................................................................................37 5.3 Các phần tử logic: ..........................................................................................................................................40 Bài 3: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN..................................................................................41 1. Vẽ sơ đồ mặt bằng , sơ đồ vị trí:................................................................... 43 1.1 Sơ đồ mặt bằng là sơ đồ biểu diễn không gian hình chiếu đứng của công trình kiến trúc. ...........................43 1.2 Sơ đồ vị trí: là sơ đồ trình bày vị trí lắp đặt thiết bị điện, khí cụ điện trên mặt bằng. Sơ đồ vị trí căn cứ trên sơ đồ mặt bằng kiến trúc. Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ vị trí là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng. .....44 2 Sơ đồ đơn tuyến, sơ đồ nối dây......................................................................44 2.1 Sơ đồ đơn tuyến..............................................................................................................................................44 3 Dự trù khối lượng vật tư.:..............................................................................47 Trang 5
  6. 3.1 Nguyên tắc chuyên đổi các dạng sơ đồ:.........................................................................................................47 3.2 Tính toán thiết kế mạng điện..........................................................................................................................49 3.2.1. Xác định mục đích, yêu cầu sử dụng mạng điện:.......................................................................................49 3.3 Chọn dây dẫn và các thiết bị điện:................................................................................................................. 50 3.4. Lắp đặt mạng điện theo đúng mục đích thiết kế:.......................................................................................... 50 3.5 Dự trù vật tư:..................................................................................................................................................50 Trang 6
  7. GIÁO TRÌNH VẼ ĐIỆN Tên mô đun: Vẽ điện Mã mô đun: MĐ07 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ). Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi người học đã học xong các môn học chung. - Tính chất: Là mô đun kỹ thuật cơ sở rèn luyện cho người học các kiến thức cơ bản về bản vẽ điện, đọc bản vẽ, nhận dạng được các ký hiệu, dự trù khối lượng vật tư. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học Vẽ Điện đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch giảng dạy và học tập đối với ngành điện ở các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). + Trình bày được phương pháp đọc và vẽ các bản vẽ điện. + Trình bày được các phương án thi công phù hợp. - Kỹ năng: + Vẽ và nhận dạng được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện. + Thực hiện được bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước trên phần mềm vẽ. + Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến... + Dự trù được khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ quá trình thi công. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện được tính nghiêm túc, chủ động và tích cực trong học tập. + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc Nội dung mô đun: Trang 7
  8. Bài 1: VẬN DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ DIỆN Giới thiệu: Khi thiết kế một mạch điện hay thi công một ngôi nhà thì ta cần các bản vẽ kiến trúc của ngôi nhà, hay hệ thống đường dây điện mà ta cần đi thì tả phải chọn các khổ giấy hay tiêu chuẩn của bản vẽ và các dụng cụ liên quan đến bản vẽ. Mục tiêu: - Trình bày được khái quát về vẽ điện. - Vận dụng đúng qui ước trình bày bản vẽ điện. - Vận dụng được các tiêu chuẩn bản vẽ điện. - Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong công việc. Nội dung chính: 1. Khái niệm chung về bản vẽ điện 1.1. Vật liệu dụng cụ vẽ: 1.1.1. Giấy vẽ: Có 3 loại giấy vẽ như sau: - Giấy vẽ tinh. - Giấy bóng mờ. - Giấy kẻ ô li. 1.1.2. Bút chì: Gồm nhiều loại khác nhau, tùy theo yêu cầu mà chọn loại bút chì thích hợp. - H: loại cứng 1H, 2H, 3H,…9H. - HB: Loại trung bình. - B: Loại mềm 1B, 2B,3B....9B. 1.1.3. Thước vẽ: Trong vẽ điện sử dụng các loại thước sau đây: - Thước dẹp dài: 30 – 50cm. - Thước rập tròn. - Thước T - Thước Êke. 1.1.4. Các loại vật liệu khác: Ngoài các vật liệu ở trên còn cần thêm các vật liệu khác như: compa, tẩy, khăn lau... 1.2 Khổ giấy: Trong vẽ điện có có năm khổ giấy thường được sử dụng là: - Khổ giấy A0 có kích thước 841x1189. - Khổ giấy A1 có kích thước 594x841. - Khổ giấy A2 có kích thước 420x594. - Khổ giấy A3 có kích thước 297x420. - khổ giấy A4 có kích thước 210x297. Trang 8
  9. A0 A1 A3 A2 A4 1.3 Khung tên: Khung tên trong bản vẽ được đặt ở góc phải của bản vẽ. 25 5 KHUNG TÊN Tiêu chuẩn kích thức khung tên đối với bản vẽ: Khung tên trong bản vẽ điện có hai tiêu chuẩn kích thước khác nhau. - Đối với bản vẽ dùng khổ giấy A2, A3, A4. 10 TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHU VỰC CAI LẬY 10 KHOA ĐIỆN LỚP: ĐCN 1 ĐIỆN TỬ 10 NGƯỜI VẼ TỈ LỆ: 10 NGÀY VẼ TÊN BẢN VẼ SỐ: 10 NGÀY KIÊM TRA 40 70 40 - Đối với bản vẽ dùng khổ giấy A0, A1. Trang 9
  10. 10 TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHU VỰC CAI LẬY 10 KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ 10 T.HIỆN H.DẪN DUYỆT TÊN BẢN VẼ 30 TỈ LỆ: SỐ: 25 25 25 115 30 Chữ viết cho khung tên: - Tên trường, khổ chữ cao h = 5mm. - Tên khoa và các mục còn lại, khổ chữ h = 2,5mm. - Tên bản vẽ, khổ chữ h = 7 – 10mm (tùy tên dài hay ngắn). 1.4 Tỉ lệ: - Tỉ lệ thu nhỏ: 1/2; 1/3; 1/5; 1/100,v.v... - Tỉ lệ nguyên: 1/1. - Tỉ lệ phóng lớn: 2/1; 3/1; 4/1; 10/1; 50/1; 100/1.v.v... 1.5 Chữ viết dùng trong bản vẽ: Chữ viết trên bản vẽ phải thông nhất, rõ ràng và dễ đọc. TCVN 6 – 85 quy định chữ viết trên bản vẽ gồm chữ, số và dấu. - Có thể viết đứng hoặc viết nghiêng 75o. - Chiếu cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5(mm). - Chiều cao: + Chữ hoa = h. + Chữ thường có nét sổ (h, g, l) = h. + Chữ thường không có nét sổ (a, e, m) = 5/7h. - Chiều rộng: Chữ hoa và số = 5/7h, ngoại trừ A,M = 6/7h, số 1 = 2/7h, W = 8/7h, J, l = 4/7h, I = 1/7h. Chữ thường = 4/7h, ngại trừ w,m = h, f, j, l, t = 2/7h, r = 3/7h. - Bề dày nét chữ, số 1/7h 1.6 Đường nét: - Nét cơ bản: dùng vẽ đường bao thấy, đường bao mặt cắt. Bề rộng b = (0,6 – 1,5)mm. b Trang 10
  11. - Nét liền mảnh: dùng vẽ đường giống, đường bao mặt cắt, đường gạch gạch. Bề rộng 1/3b. - Nét lượn sóng: Dùng để vẽ nét cắt lìa, đường phân cách, chiếu và cắt. Bề rộng 1/3b. - Nét chấm gạch mãnh: dùng vẽ đường tâm, đường trục. Bề rộng 1/3b. - Nét đứt: dùng vẽ đường bao khuất. Bề rộng b/2. - Nét chấm gạch đậm: bề rộng nét vẽ = b. 1.7 Cách ghi kích thước: Thành phần ghi kích thước: - Đường dóng (đường nối): Vẽ bằng nét liền mảnh và vuông góc với đường bao. - Đường ghi kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh song song với đường bao và cách đường bao từ 7 – 10mm. - Mũi tên: năm trên đường kích thước, đầu mũi tên chưa chạm sát vào đương dóng, mũi tên phải nhọn và thon. Nguyên tắc và cách ghi kích thước: - Nguyên tắc chung: + Số ghi độ lớn không phụ thuộc vào độ lớn của bản vẽ. + Đơn vị: Thống nhất là mm (không cần ghi đơn vị trên bản vẽ) + Đơn vị của góc là độ - Cách ghi kích thước: + Trên bản vẽ kích thước chỉ được ghi một lần. + Đối với bản vẽ có hình nhỏ, thiếu chổ để ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích thước, con số kích thước ghi ở bên phải, mui tên có thể vẽ bên ngoài. + Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kích thước và ở khoảng giữa, con số nằm trên đường kích thước và cách một đoạn 1.5 mm. + Hướng viết số kích thước phụ thuộc vào độ nghiêng của đường ghi kích thước. + Đối với các góc có thể nằm ngang. + Để ghi kích thước một góc, một cung, đường ghi kích thước là 1 cung tròn. + Đường tròn: Trước con số kích thước ghi thêm dấu . + Cung tròn: trước con số kích thước ghi thêm chữ R. Trang 11
  12. 1.8 Quy cách gấp bản vẽ: Các bản vẽ khi thực hiện xong, cần phải gấp lại đưa vào hồ sơ lưu trữ để thuận tiện cho quản lý và sử dụng. Cách gấp bản vẽ phải tuân theo một trình tự và đúng kích thước đã cho sẵn, khi gấp phải đưa khung tên ra ngoài để khi sử dụng không bị lúng túng, và không mất thời gian tim kiếm. Cách gấp bản vẽ được thể hiện qua hình sau: Trang 12
  13. Gấp dọc Gấp ngang Gây (kẹp – Khổ giấy Các nét gấp (nét đứt) loxo) 2. Nhận dạng tiêu chuẩn Việt Nam: - Tiêu chuẩn TCVN 1613 – 75 TCVN 1639 – 75 qui định ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện - Tiêu chuẩn TCVN 185 – 74 qui định ký hiệu điện trên mặt bằng. Trang 13
  14. - Tiêu chuẩn TCVN 3 – 74 qui định tỷ lệ của bản vẻ. - Tiêu chuẩn TCVN 8 – 85 qui định các đường nét trên bản vẽ. - Tiêu chuẩn TCVN 2 – 74 qui định kích thước của khổ giấy. - Tiêu chuẩn TCVN 6 – 85 qui định chữ viết trên bản vẽ. 3. Nhận dạng tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn lắp đặt điện IEC Trang 14
  15. Bài 2: Vẽ các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện Giới thiệu: Trong bản vẽ kỹ thuật để vẽ được chính xác các thiết bị điện để người thợ thi công đúng vị trí thì người thiết kế bản vẽ cần phải biết được các ký hiệu của từng thiết bị điện như: Bóng đèn, bồn tấm, quạt điện…. Mục tiêu: - Vẽ được các ký hiệu như: ký hiệu mặt bằng, ký hiệu phòng ốc, ký hiệu điện, ký hiệu điện tử. - Phân biệt được các dạng ký hiệu khi được thể hiện trên những dạng sơ đồ khác nhau như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến - Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong công việc. Nội dung chính: 1 Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng Sơ đồ vị trí Các thành phần trong mặt bằng công trình xây dựng: STT TÊN GỌI KÝ HIỆU 1 Đá sỏi, đá dâm 2 Xây bằng đá đẽo 3 Bê tông nhẹ Trang 15
  16. 4 Bê tông cốt thép 5 Kim loại 6 Tôn lượn sóng 7 Ngói 8 Chất dẽo CÁC BỘ PHẬN CỦA CĂN NHÀ 9 Cửa ra vào: - Một cánh - Hai cánh 10 Cửa gấp (cửa sắt) 11 Cửa kéo - Một cánh - Hai cánh 12 Cửa lò xo - Một cánh - Hai cánh 13 Cửa sổ đơn không mở 14 Cửa sổ kép không mở 15 Cửa sổ đơn bản lề bên trái mở ra ngoài 16 Bếp đun than củi - Không ống khói Trang 16
  17. - Có ống khói 17 Bồn tắm 18 Sàn nước 19 Chậu rửa mặt 20 Hố xí 2 Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng. 2.1. Nguồn điện: Căn cứ vào lượng điện dùng cho đèn, người ta chia làm 2 phương thức phân phối điện là: hệ thống điện 1 pha và hệ thống điện 3 pha 4 dây. - Hệ thống điện 1 pha: Hệ thống này thích hợp cho các phòng ở, phòng làm việc thông thường. L N Hệ thống điện nhà 1 pha - Hệ thống điện 3 pha 4 dây: Hề thống này dùng cho những nơi tiêu thụ điện năng cao, lượng đèn sử dụng tương đối nhiều (trên 3 kw), như nhà nhiều tầng khu tập thể,... Khi sử dụng hệ thống 3 pha 4 dây thì phải phân bố đều tải trên các pha. Đối với nhà máy xí nghiệp nếu dùng đèn huỳnh quang trong việc thấp sáng, thì phải mắc xen kẻ trong một dãy đèn cho đều 3 pha để tránh hiện tượng nhấp nháy. Trang 17
  18. A B CN Hệ thống 3 pha 4 dây 380/220V STT TÊN GỌI KÝ HIỆU 1 Dòng điện một chiều 2 Điện áp một chiều 3 Dòng điện xoay chiều hình sin 4 Dòng điện xoay chiều có số pha m, tần m f, U số f, điện áp U 5 Dây trung tính N 6 Mạng 3 pha bốn dây 3+N 7 Dòng điện xoay chiều 3 pha, 4 dây, 3+N 50Hz, 380V 50Hz, 380V 8 Điểm trung tính 0 Các pha của mạng điện 3 pha A Trong thực tế có màu: B A-vàng, B-xanh, C-đỏ C 9 Nguồn điện một chiều 6 2.2. Ký hiệu điện: 450 2.2.1. Phương pháp vẽ: - Đèn nung sáng: 450 Trang 18
  19. - Đèn huỳnh quang: 20 4 1 - Ổ cấm điện: 6 R6 2 12 - Cầu chì: - Công tắc: 12 2 300 - Cầu dao 1 pha: - Đảo điện 1 pha: 9 0 30 6 - Cầu dao 3 pha: 4 4 - Đảo điện 3 pha Trang 19
  20. 4 4 2.2.2. Các loại đèn chiếu sáng và thiết bị dùng điện: STT TÊN GỌI KÝ HIỆU 1 Đèn nung sáng 2 Đèn nung sáng có chụp 3 Đèn chiếu sâu có chụp tráng men 4 Đèn chiếu sâu có chụp tráng gương 5 Đèn có bóng trang gương 6 Đèn thủy ngân có áp lực cao 7 Đèn chống nước và bụi 8 Đèn chống nổ không chụp 9 Đèn chống nổ có chụp 10 Đèn chống hóa chất ăn mòn 11 Đèn chiếu nghiêng 12 Đèn đặt sát tường hoặc sát trần 13 Đèn chiếu sáng cục bộ 14 Đèn chiếu sáng cục bộ có máy giảm áp 15 Đèn huỳnh quang 16 Đèn chùm huỳnh quang Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2