intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Y pháp part 1

Chia sẻ: Afsjkja Sahfhgk | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

90
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở Việt Nam môn học Y pháp được đưa vào giảng dạy tại Trường Y Đông Dương - tiền thân của Trường Đại học Y Dược khoa Hà Nội sau này và Trường Đại học Y Hà Nội ngày nay - từ 1919 theo quyết định của Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp, do một số thầy thuốc người Pháp đảm nhận, không có bộ môn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Y pháp part 1

  1. TRƯ NG Ð I H C Y DƯ C HU B MÔN GI I PH U B NH - Y PHÁP GIÁO TRÌNH Y PHÁP Hu - 2008
  2. Ngư i biên so n: Ths.Bs. LÊ TR NG LÂN
  3. 1 Chương 1 GI I THI U MÔN Y PHÁP Y pháp là t vi t t t c a Y h c - Pháp lu t. Ðây là m t chuyên khoa c a ngành y, dùng ki n th c y h c ph c v cho lu t pháp, h tr c l c cho cơ quan ti n hành t t ng trong vi c i u tra, truy t và xét x m b o tính khoa h c, công b ng. I. VAI TRÒ C A NGÀNH Y PHÁP S ng trong xã h i, con ngư i ph i ch u s chi ph i c a xã h i, c a lu t pháp. Tuy nhiên cu c s ng c a m i con ngư i còn ph thu c vào y u t sinh lý b m sinh, vì v y lu t pháp c n y h c làm sáng t nh ng y u t ó. T i kho n 1, i u 13, chương III, B lu t hình s ghi rõ “ngư i th c hi n m t hành vi nguy hi m cho xã h i, trong khi m c b nh tâm th n ho c m t b nh khác làm m t kh năng i u khi n hành vi c a mình, thì không ch u trách nhi m hình s , i v i ngư i này, ph i áp d ng bi n pháp b t bu c ch a b nh” Y pháp nư c ta là m t chuyên khoa còn non tr , nhưng ã có quan h m t thi t v i m i chuyên khoa c a ngành y, lâm sàng cũng như c n lâm sàng nên ã m nhi m t t ư c m t kh i lư ng l n v m i lĩnh v c c a công tác giám nh k c các trư ng h p n n nhân là công dân nư c ngoài. Vì v y, ngư i bác sĩ chuyên khoa y pháp ph i n m v ng toàn di n các phân môn c a ngành như: T thi h c, ch n thương h c, c ch t h c... cũng như các bác sĩ a khoa cũng ph i n m v ng nh ng ki n th c cơ b n y pháp có th gi i quy t úng n, chính xác nh ng v vi c có quan h n pháp lý trong công tác khám, ch n oán và i u tr hàng ngày các cơ s y t : - Bác sĩ phòng khám c n ph i bi t cách khám, ch ng nh n thương tích theo th t c y pháp. - Bác sĩ ph s n khám, xác nh t n thương b ph n sinh d c cho m t ph n ho c m t bé gái tình nghi b hãm hi p. - Bác sĩ huy t h c xác minh trên tang v t có v t máu là máu c a ngư i hay c a súc v t. Ngư i làm công tác y pháp nghiên c u, ng d ng h u h t nh ng ki n th c y h c (sinh v t, sinh lý, gi i ph u b nh, s n khoa, huy t h c, c ch t h c...), vào nh ng v vi c xâm ph m n nhân ph m, s c kh e, tính m ng c a con ngư i, khi cơ quan ti n hành t t ng (Công an, Vi n ki m sát, Tòa án) yêu c u, nh m ch ng b n t i ph m, b o v tính m ng và tài s n c a nhân dân, gi gìn an ninh tr t t và an toàn xã h i. B t lu n bác sĩ chuyên khoa nào, n u không có ki n th c y pháp, s gây khó khăn cho công tác i u tra, xét x c a cơ quan hành pháp. II. TÓM T T L CH S Y PHÁP TRÊN TH GI I Công tác y pháp có t hàng ngàn năm, nó ph n ánh l ch s loài ngư i s ng trong xã h i có lu t pháp. T th k th V, t i La mã ã có văn b n liên quan n giám nh thương tích gây nên cái ch t c a César, do Antistius so n th o. Th k th XII, t i m t s nư c như Jordan, Israel ã quy nh khám nghi m t thi các v án m ng, xác minh thương tích và các v t gây thương tích. Ð u th k th XIII, t i Ý, các bác sĩ n i khoa u ư c trưng t p làm giám nh viên trong các v phá thai, trúng c và các v ch t do thương tích. T i Pháp, các giám nh viên u ph i ra làm nhân ch ng t i tòa án khi xét x các can ph m.
  4. 2 T th k th XVI, y pháp th c s mang tính ch t khoa h c các nư c châu Âu (Ý, Ð c, Pháp). Sách y pháp c a Ý ã c p n các v n : Ch n thương, nhi m c hãm hi p, phá thai và b nh tâm th n. Th k th XVII, t i Ý, Zacchias, th y thu c c a giáo hoàng, ng th i là nhà bác h c, ã vi t cu n Nh ng v n y pháp, có các chuyên v ch t c a tr sơ sinh, trúng c, ch n thương v i n i dung phong phú và t m sâu r ng c a t ng v n . Cu n sách này có giá tr s d ng n th k th XIX. Cũng vào u th k th XVII, M ã m trư ng h p y pháp u tiên cho sinh viên tham d , nhưng sách y pháp c a M ph i nh p vào t nư c Anh (th k th XIX). Th k XVIII, t i Pháp, các trư ng y Paris, Strasbourg, Montpellier m b môn Y pháp ào t o bác sĩ chuyên khoa. Th k XIX nư c Pháp có m t i ngũ bác sĩ Gi i ph u b nh - Y pháp n i ti ng th gi i như Brouardel, Tardieu, Lacassagne óng góp nhi u kinh nghi m vào t thi h c, ư c coi là v n cơ b n c a y pháp. Các tác gi này ã xu t b n cu n K y u y pháp và m t s sách y pháp, mà m t s v n còn có giá tr n nay. Sau chi n tranh th gi i l n th hai, năm 1947-1948, Pháp ã n hành m t b lu t v ngành y pháp. T i Liên xô, t th i kỳ Nga hoàng n Cách m ng tháng 10, y pháp ch d a vào kinh nghi m, ít s d ng ki n th c y h c. Vào th k XVIII, Y pháp ch y u n m trong quân i, có m t s sách y pháp c a Doualski, Gromer. Sau Cách m ng tháng 10, y pháp c a Liên xô mang tính ch t khoa h c th c s và ti n song song v i các chuyên khoa khác c a y h c hi n i. Năm 1932, Vi n y pháp Trung ương ra i, ch o công tác y pháp c a các nư c c ng hòa trong toàn Liên bang. Ngày 04/07/1939, quy t nh c a Chính ph Liên xô nh n m nh vi c c ng c và phát tri n công tác giám nh y pháp. Giáo sư Popov, Vi n trư ng Vi n giám nh y pháp ã có nhi u công trình và vi t sách y pháp ư c d ch ra nhi u th ti ng lưu hành nư c ngoài. Năm 1958, ra i t p san Giám nh y pháp. Các b môn Y pháp các trư ng i h c Moskva, Kiev, Leningrad... t nhi u thành tích trong công tác ào t o, nghiên c u khoa h c và ph c v i s ng. các nư c xã h i ch nghĩa châu Âu như C ng hòa dân ch Ð c, Ti p kh c, Ba lan, Hungari..., y pháp ho t ng dư i s ch o c a Vi n y pháp trung ương th ô. Các phân vi n các T nh có y ti n nghi chuyên môn và phương ti n v n chuy n, ph c v công tác giám nh y pháp r t thu n ti n. Các trư ng Y u gi ng d y y pháp do b môn Y pháp m nhi m. Hi n nay, y pháp ã tr thành môn khoa h c hi n i. Nhi u sách y pháp ã t ng k t kinh nghi m c a nhi u th h . Nhi u k thu t tiên ti n ư c áp d ng trong lĩnh v c y pháp. III. T CH C Y PHÁP NƯ C TA Môn h c y pháp ư c ưa vào gi ng d y Trư ng Y Hà n i t năm 1919, nhưng b môn y pháp chưa hình thành và do các bác sĩ ngư i Pháp gi ng d y. Ngư i Vi t nam u tiên gi ng d y môn h c y pháp là bác sĩ Vũ Công Hòe và sau ó là bác sĩ Trương Cam C ng ph trách gi ng d y và giám nh y pháp t năm 1954. Sau ngày gi i phóng mi n Nam, th ng nh t t nư c năm 1975, do yêu c u c a công tác giám nh y pháp, B Y t ã giao cho b môn Gi i ph u b nh Trư ng Ð i h c Y Hà n i ào t o bác sĩ chuyên khoa y pháp u tiên năm 1976. Ð n năm 1977, t Y pháp m i chính th c ư c hình thành trong b môn Gi i ph u b nh. Ngày 19/05/1983, b môn Y pháp ư c thành l p theo quy t nh s 338/BYT-QÐ c a B Y t và quy t nh 237/YK-QÐ c a Hi u trư ng Trư ng Ð i h c Y Hà N i. Hi n nay t i các trư ng Ð i h c Y, h c vi n quân Y u có chương trình gi ng d y môn y pháp, ào t o các bác sĩ chuyên khoa, song ph n l n các trư ng chưa hình thành b môn Y pháp mà ch là t Y pháp ho c các bác sĩ trong b môn Gi i ph u b nh m nhi m công tác gi ng d y chương trình này.
  5. 3 Th i kỳ Pháp thu c công tác giám nh y pháp chưa có cơ s và do m t s bác sĩ ngư i Pháp ph trách cơ s y t Hà n i kiêm nhi m. Sau ngày tuyên b c l p 02/09/1945, Nhà nư c ta ã có các s c l nh v công tác y pháp (Ði u I s c l nh s 68/SL ngày 30/11/1945 và Ði u V s c l nh 162/SL ngày 25/06/1946). Ngày 12/12/1956, Liên b Tư pháp - Y t ra thông tư 2795, quy nh m t s i m c th trong công tác giám nh y pháp. Thông tư nh n m nh như sau: S c n thi t ph i trưng t p Y, Bác sĩ chuyên môn y pháp Công an, Tòa án th lý nh ng trư ng h p giúp nh t i, lư ng hình tình nghi có s ph m pháp ho c nh n xét trách nhi m c a can ph m cho úng, như các trư ng h p sau ây: 1. Ngư i ch t mà nguyên nhân chưa rõ ràng ho c tình nghi có án m ng. 2. Ph n tình nghi b hi p dâm ho c phá thai. 3. Ngư i ph m pháp tình nghi b b nh tâm th n. 4. Ngư i ch t ho c b thương do tai n n lao ng. 5. Ngư i b ánh có thương tích. Ngày 21/07/1988, H i ng B trư ng ã ban hành Ngh nh s 117/HÐBT v giám nh tư pháp, trong ó có giám nh y pháp ra i. Ti p theo ó, B Y t ã ra quy t nh 64/BYT-QÐ ngày 18/12/1989 v vi c b nhi m Giám nh viên Trung ương. Ngày 30/11/1990, B Y t ã ra quy t nh 1059/BYT-QÐ chính th c thành l p T ch c Giám nh y pháp trung ương tr c thu c B Y t . Ngày 17/01/2001, Chính ph ra quy t nh thành l p Vi n Y h c tư pháp trung ương thu c B Y t thay cho T ch c giám nh y pháp trung ương. Vi n có nhi m v th c hi n trưng c u giám nh y pháp c a các cơ quan trung ương và a phương, ch o chuyên môn, nghi p v c a các T ch c giám nh y pháp các T nh, Thành ph , Ð c khu tr c thu c trung ương. các t nh, thành do y ban nhân dân T nh, Thành ra quy t nh thành l p T ch c giám nh y pháp và b nhi m giám nh viên a phương theo ngh c a s Y t và s Tư pháp. Ngày 29/9/2004, U ban Thư ng v Qu c h i ã thông qua Pháp l nh giám nh tư pháp. Pháp l nh giám nh tư pháp ra i là bư c quan tr ng trong vi c hoàn thi n pháp lu t v giám nh tư pháp, t n n t ng cho vi c c ng c , hoàn thi n và phát tri n t ch c giám nh tư pháp, i m i và nâng cao hi u qu c a ho t ng c a giám nh tư pháp nh m áp ng yêu c u ngày càng cao c a ho t ng t t ng, góp ph n tích c c hơn n a cho vi c gi i quy t các v án ư c chính xác, khách quan và úng pháp lu t. Ði u 15 c a pháp l nh quy nh, t ch c giám nh tư pháp ư c thành l p trong lĩnh v c Y pháp, Y pháp tâm th n và K thu t hình s . Và t ây ngành Y pháp h c Vi t Nam có h th ng t ch c ư c xác l p t trương ương n a phương thay th cho cơ c u t ch c trư c ây: • B Y t có Vi n Pháp y Qu c gia do Th tư ng Chính ph ra quy t nh thành l p s 451/Q -TTg, ngày 23/3/2006, tr c thu c B Y t . Các t nh, thành ph tr c thu c trung ương có Trung tâm pháp y tr c thu c S Y t . • B Qu c phòng có Vi n Pháp y quân i, ư c thành l p ngày 9/4/1998 theo Quy t inh 142/Q -TM c a B T ng tham mưu. B nh vi n c p Quân khu có giám nh viên pháp y. • B Công an có Trung tâm Pháp y sinh v t thu c Vi n Khoa h c hình s ư c thành l p ngày 27/2/2004. Công an t nh, thành ph tr c thu c trung ương có giám nh viên pháp y.
  6. 4 IV. N I DUNG C A CÔNG TÁC Y PHÁP Công tác y pháp ư c chia làm 3 lĩnh v c: 1. Y pháp hình s Trong y pháp hình s , ngư i cán b làm công tác y pháp là c v n chuyên môn c a lu t pháp trong các v n xâm ph m n s c kh e, i s ng nhân dân, tính m ng c a con ngư i, bao g m các v n : 1.1. Y pháp t thi: Khám nghi m t thi chưa chôn c t trong các trư ng h p ch t không rõ nguyên nhân, các v án m ng rõ ràng ho c nghi ng án m ng. 1.2. Y pháp ch n thương: Khám thương tích và di ch ng, nh m c tàn ph do thương tích nh hư ng n lao ng, cu c s ng hàng ngày c a n n nhân. 1.3. Y Pháp tâm th n: Khám k tâm th n ph m t i khi gây án, nghi có b nh tâm th n xác nh trách nhi m hình s i v i can ph m. 1.4. Xác nh xem có gi b nh, gi thương tích: Trong các trư ng h p tr n tránh trách nhi m c a ngư i công dân i v i xã h i như nghĩa v lao ng, nghĩa v quân s ... 1.5. Y pháp tình d c: Khám giám nh các trư ng h p xâm ph m n nhân ph m, n thân th c a ngư i ph n . Xác nh có hi n tư ng mang thai không, xác nh tu i thai trong các trư ng h p phá thai không có ch nh và còn ư c g i là phá thai t i ph m ho c gi t tr sơ sinh. 1.6. Y pháp d u v t: Giám nh các tang v t: Máu, tinh trùng, lông, tóc, m hôi, nư c b t, t t c các v t thu ư c trong các v án, nghi án nh m phát hi n hung th , phát hi n các d u v t có liên quan gi a hung th và n n nhân. 1.7. Giám nh s ch t th c s : Trong các trư ng h p l y mô, b ph n cơ th c a ngư i ch t ghép cho ngư i s ng ho c lưu gi ngân hàng mô, các trư ng h p hi n xác. Xác nh t ph m ch t th c s chưa khi thi hành án t hình. 1.8. Y pháp c t h c: Giám nh hài c t, xác nh dân t c, gi i tính, tu i c a n n nhân, khôi ph c hình dáng con ngư i gi ng như khi còn s ng, nh m m c ích tìm tung tích n n nhân và tìm hi u nguyên nhân ch t. 1.9. Giám nh văn b n: Giám nh qua văn b n trong các v vi c ã giám nh ho c chưa giám nh, nhưng có nh ng v n pháp lý m i n y sinh ch còn là h sơ, trên h sơ ó giám nh viên nghiên c u, phân tích và tr l i nh ng v n mà cơ quan t t ng t ra. Giám nh l i h sơ các v án ã x sơ th m mà cơ quan phúc th m th y m c án chưa th a áng ho c khi có s ch ng án. 1.10. Tham gia t t ng t i phiên tòa hình s 1.11. Là thành viên c a h i ng thi hành án t hình 2. Y pháp dân s Trong lĩnh v c Y pháp dân s , ngư i làm công tác Y pháp làm c v n chuyên môn - k thu t cho các t ch c y h c xã h i, bao g m: 2.1. Giám nh m c t n h i s c kho gây nên do tai n n lao ng nh m giúp cơ quan pháp lu t gi i quy t các ch b i dư ng s c kh e cho ngư i lao ng ho c thay i ch làm vi c cho phù h p v i tình tr ng s c kh e sau khi b tai n n lao ng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2