intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI part 3

Chia sẻ: Ashfjshd Askfaj | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: 1. Tiến hành khám, xác định được vết thương mạch máu. 2. Thao tác được kĩ thuật sơ cứu vết thương mạch máu bằng phương pháp băng đè ép vết thương và phương pháp Garô. 3. Nhận thức được vết thương mạch máu một cấp cứu ưu tiên số 1 cần được chẩn đoán sơ cứu kịp thời hạn chế mất máu. Khi sơ cứu phải đúng phương pháp. Hướng dẫn thực hành các kĩ năng ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI part 3

  1. VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: 1. Tiến hành khám, xác định được vết thương mạch máu. 2. Thao tác được kĩ thuật sơ cứu vết thương mạch máu bằng phương pháp băng đè ép vết thương và phương pháp Garô. 3. Nhận thức được vết thương mạch máu một cấp cứu ưu tiên số 1 cần được chẩn đoán sơ cứu kịp thời hạn chế mất máu. Khi sơ cứu phải đúng phương pháp. Hướng dẫn thực hành các kĩ năng 1. Bảng kiểm khám xác định vết thương tĩnh mạch STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 2 Quan sát vị trí vết thương Xác định tổn thương Xác định chính xác tổn trên đường đi của tĩnh thương mạch 3 Nhận định vết thương tĩnh Xác định rõ tổn Nhận định chính xác vết mạch thương tĩnh mạch thương tĩnh mạch - Vị trí vết thương trên đường đi của tĩnh mạch - Máu đỏ thẫm tràn đều trên miệng vết thương - Ẩn phía dưới vết thương: Máu tạm thời ngừng chảy 4 Kích thước vết thương, Vết Giúp cho điều trị và Chính xác thương sạch hay bẩn tiên lượng 5 Tình trạng toàn thân: Da, Có mất máu không Đúng niêm mạc 39
  2. STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi Có rối loạn dinh Chính xác dưỡng ngoại vi 7 Tư vấn khi sơ cứu Bệnh nhân yên Hiệu quả tâm, phối hợp Bảng kiểm khám xác định vết thương động mạch STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi Chuẩn bị về tâm Bệnh nhân yên tâm, sẵn lý sàng hợp tác 2 Quan sát vị trí vết thương Xác định tổn Xác định chính xác tổn trên đường đi của động thương thương mạch 3 Nhận định vết thương động Xác định rõ tổn Chính xác mạch thương tĩnh mạch - Vị trí vết thương trên đường đi của động mạch - Máu đỏ tươi phun thành tia - Ấn phía trên vết thương máu tạm thời ngừng chảy 4 Kích thước vết thương, vết Giúp cho điều trị Chính xác thương sạch hay bẩn và tiên lượng 5 Tình trạng toàn thân: Da, Có mất máu Đúng niêm mạc không 6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi Có rối loạn dinh Chính xác dưỡng ngoại vi 7 Tư vấn sơ cứu Bệnh nhân yên Hiệu quả tâm, phối hợp 40
  3. 3. Qui trình kĩ thuật sơ cứu vết thương động mạch nhỏ bằng kĩ thuật băng ép cầm máu STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Giải thích Chuẩn bị về Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng tâm lý hợp tác 2 Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy Đầy đủ - 2 cuộn băng hoặc hai mảnh đủ phục vu cho việc sơ cứu vải cuộn lại - Gạc sạch - Nước muối sinh lí - Pine, kéo 3 Rửa tay Đảm bảo vô Đúng qui trình trùng 4 Măng găng Đảm bảo vô Đúng qui trình trùng 5 Rửa vết thương bằng nước Đảm bảo vết Đúng qui trình muối sinh lí thương sạch 6 Đặt một miếng gạc sạch lên Phong nhiễm Đúng vị trí vết thương trùng 7 Đặt một cuộn băng lên miếng Băng ép cầm Vết thương không chảy máu gạc máu 8 Dùng cuộn băng thứ 2 băng Băng ép cầm Vết thương không chảy máu chặt lại máu 9 Cho bệnh nhân dùng kháng Hạn chế nhiễm Đỡ đau sinh, giảm đau trùng, giảm đau 10 Tư vấn chuyển tuyến Hiểu rõ công Yên tâm điều trị theo y lệnh việc sắp tới 41
  4. 4. Qui trình kĩ thuật sơ cứu vết thương mạch máu lớn bằng kĩ thuật garo Các bước STT Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Giải thích Chuẩn bị về tâm Bệnh nhân yên tâm, sẵn lý sàng hợp tác 2 Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ Đầy đủ - Băng Esmarch (băng cao su to phục vụ cho việc sơ cứu bản. Chi dưới dài 1,5 mét. Rộng 6cm Chi trên dài nhét, rộng 4cm - 1 Gạc sạch: chi trên dài 30cm, rộng 5cm. Chi dưới dài 50cm. Rộng 7cm - Băng cuộn - Khăn tam giác đẻ treo tay - Phiếu ga rô, kim băng 3 Cuốn mảnh gạc vòng theo chu Đỡ đau tránh cọ Đúng vị trí vi chi phía trên vết thương sát 4 Đặt băng cao su lên trên vòng Cầm máu Đúng vị trí gạc, rồi băng vòng 5 Tiến hành băng vòng: 1 băng Cầm máu Đúng qui trình vừa phải 6 Tiến hành băng vòng 2: băng Cầm máu Đúng vị trí chặt hơn vòng thứ 1 7 Tiến hành băng vòng 3:băng Cầm máu Vết thương không chảy chặt hơn vòng thứ 2 máu 8 Đặt ngón tay cái vào vòng cao Cố định băng Vết thương không chảy su trên động mạch đứt chun máu 9 Quấn tiếp vòng thứ 4 Cầm máu Vết thương không chảy máu 10 Nâng ngón tay cái lên, dắt phần Hiểu rõ công Cố định chặt còn lại của cuộn băng vào vị trí việc sắp tới đó 11 Cố định chi Đỡ đau, giảm Tốt 42
  5. phù nề 12 Dùng kháng sinh, giảm đau Phòng nhiễm Đỡ đau trùng, giảm đau 13 Ghi phiếu ga rô Cơ sở pháp lí, Ghi chép đầy đủ trên phiếu Thời gian ga rô, thời gian nới ga theo dõi rô, người ga rô 14 Tư vấn chuyển tuyến Hiểu rõ công Bệnh nhân yên tâm thực việc sắp tới hiện theo chỉ dân. TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ 1.1. Bảng kiểm lượng giá 1.1.1. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng khám xác định vết thương tĩnh mạch STT Các bước thực hiện Có Không 1 Chào hỏi 2 Quan sát vị trí vết thương trên đường đi của tĩnh mạch 3 Nhận định vết thương tĩnh mạch - Vị trí vết thương trên đường đi của tĩnh mạch - Máu đỏ thẫm tràn đều trên miệng vết thương - Ấn phía dưới vết thương máu tạm thời ngừng chảy 4 Kích thước vết thương, vết thương sạch hay bẩn 5 Tình trạng toàn thân: Da, niêm mạc 6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi 7 Tư vấn sơ cứu Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 7 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 7 bước nhưng bước 7 tư vấn không đạt hiệu quả. 43
  6. 1.1.2. Bảng kiểm khám xác định vết thương động mạch STT Các bước thực hiện Có Không 1 Chào hỏi 2 Quan sát vị trí vết thương trên đường đi của động 3 Nhận định vết thương động mạch - Vị trí vết thương trên đường đi của động mạch - Máu đỏ tươi phun thành tia - Ấn phía trên vết thương máu tạm thời ngừng chảy 4 Kích thước vết thương, vết thương sạch hay bẩn 5 Tình trạng toàn thân: Da, niêm mạc 6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi 7 Tư vấn sơ cứu: Giải thích cho bệnh nhân điều cần thiết khi sơ cứu để bệnh nhân phối hợp. Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 7 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 7 bước nhưng bước 7 tư vấn không đạt hiệu quả. 1.1.3. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng chuẩn bị sơ cứu vết thương mạch máu nhỏ bằng kĩ thuật băng ép cầm máu STT Các bước thực hiện Có Không 1 Giải thích 2 2 cuộn băng hoặc hai mảnh vải cuộn lại 3 Gạc sạch 4 Nước muối sinh lí 5 Pince, kéo 6 Tư vấn sơ cứu Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 6 bước trên. Không đạt: Thực hiện thiếu các bước. 44
  7. 1.1.4. Bảng kiểm lượng giá qui trình sơ cứu vết thương mạch máu nhỏ bằng kĩ thuật băng ép cầm máu STT Các bước thực hiện Có Không 1 Rửa tay 2 Mang găng 3 Rửa vết thương bằng nước muối sinh lí 4 Đặt một miếng gạc sạch lên vết thương 5 Đặt một cuộn băng lên miếng gạc 6 Dùng cuộn băng thứ 2 băng chặt lại 7 cho bệnh nhân dùng kháng sinh, giảm đau 8 Tư vấn chuyển tuyến Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 8 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 7 tư vấn không đạt hiệu quả. 1.1.5. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng chuẩn bị sơ cứu vết thương mạch máu nhỏ bằng kĩ thuật garo cầm máu STT Các bước thực hiện Có Không 1 Giải thích 2 - Băng Esmarch ( băng cao su to bản. Chi dưới dài 1,5 mét. Rộng 6cm Chi trên dài 1 mét, rộng 4cm 3 - Gạc sạch chi trên dài 30cm, rộng 5cm. Chi dưới dài 50cm. Rộng 7cm 4 Phiếu ga rô, kim băng 5 - Băng cuộn 6 - Khăn tam giác để treo tay Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 7 bước trên. Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 4 thiếu phiếu ga rô hoặc bước 1 giải thích cho bệnh nhân không đạt 45
  8. 1.1.6. Bảng kiểm lượng giá qui trình sơ cứu vết thương mạch máu lớn bằng kĩ thuật garo cầm máu STT Các bước thực hiện Có Không 1 Giải thích 2 Cuốn mảnh gạc vòng theo chu vi chi phía trên vết thương 3 Đặt băng cao su lên trên vòng gạc, rồi băng vòng 4 Tiến hành băng vòng 1: Băng vừa phải 5 Tiến hành băng vòng 2: Băng chặt hơn vòng thứ 1 6 Tiến hành băng vòng 3: Băng chặt hơn vòng thứ 2 7 Đặt ngón tay cái vào vòng cao su trên động mạch đứt 8 Quấn tiếp vòng thứ 4 9 Nâng ngón tay cái lên, dắt phần còn lại của cuộn băng vào vị trí đó 10 Cố định chỉ 11 Dùng kháng sinh, giảm đau 12 Ghi phiếu gam (thời gian ga rô, thời gian nới, người vận chuyển) 13 Tư vấn chuyển tuyến Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 13 bước trên. Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 13 bước nhưng bướci2 thiếu nội dung ghi phiếu ga rô. 1.2. Câu hỏi Phân biệt đúng sai các câu từ 1 đến 7 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng và cột B cho câu sai Câu hỏi A B 1. Vết thương mạch máu phải có máu chảy ra ngoài 2. Vết thương mạch máu là cấp cứu số 1 3. Khi xác định là vết thương mạch máu, cần phải ga rô ngay phía trên vết thương 4. Sau một giờ phải nới ga rô một lần 46
  9. 5. Mỗi lần nới ga rô khoảng 5 phút 6. Khi đặt ga rô cần đặt trực tiếp lên vết thương 7. Khi khám vết thương mạch máu, phải khám thần kinh ngoại biên 1.3. Tình huống lâm sàng * Tình huống lâm sàng 1: Một bệnh nhân nam, 50 tuổi bị chém vào cánh tay. Khám vết thương mặt trong cánh tay, máu chảy thành tia. Được đưa tới trung tâm y tế khám. + Dấu hiệu lâm sàng nào nghĩ đến vết thương động mạch cánh tay: A. ...................................... B. ...................................... C. ...................................... + Tại trung tâm y tế xã có thể áp dụng phương pháp sơ cứu: A. Băng ép cầm máu. B. ...................................... C. ...................................... * Tình huống lâm sàng 2: Bệnh nhân nam. 40 tuổi, Bị tai nạn giao thông. Sau tai nạn một giờ được chuyển tới trung tâm y tế xã. Khám: Biến dạng cẳng chân trái. ấn có điểm đau chói tương ứng với 1/3 trên. Bắp chân căng. Ngọn chi nề, lạnh. Mạch huyết áp ổn định. + Chẩn đoán xác định. + Cần khám thêm để phát hiện dấu hiệu: A. Đau cảm giác căng chặt tại bắp chân. B. ...................................... C. ...................................... D. ...................................... E. ...................................... * Tình huống lâm sàng 3: Một trường hợp: bệnh nhân nam, 20 tuổi bị chém vào cổ tay phả mặt trước ngoài. Sau khi bị vết thương máu chảy phun thành tia. Được người dân đi đường sơ cứu bằng lấy chun buộc chặt trên vết thương và được chuyển tới trung tâm y tế xã Chặng 1: Tại trung tâm y tế xã. Khám thấy vết thương sắc gọn mặt trước ngoài cổ tay. Máu đã ngừng chảy. 47
  10. + Anh chị nghĩ đến khả năng nào? + Cần làm công việc gì: A. ...................................... B. ...................................... C. ...................................... D. ...................................... E. ...................................... + Nếu bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế xã khi chưa được sơ cứu. Trong điều kiện tại trạm y tế, có thể áp dụng phương pháp sơ cứu: A. ...................................... B. ...................................... C. ...................................... D. ...................................... Chặng 2. Bệnh nhân được chuyển lên tuyến huyện và được mổ cấp cứu buộc thắt hai đầu mạch máu, khâu phục hồi vết thương phần mềm, treo tay cao + Theo anh (chị) cách xử trí của tuyến huyện có phù hợp không? tại sao? 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Để tự lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, thăm khám và sơ cứu vết thương mạch máu cần đọc tài liệu: - Vết thương mạch máu. Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. - Đọc bài giảng Thực hành vết thương mạch máu. Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm. Sinh viên cần đọc phần Tổn thương giải phẫu bệnh, lâm sàng, bài giảng Vết thương mạch máu. Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học thực hành - Đọc trước bài giảng Vết thương mạch máu. Sơ cứu tại cộng đồng. - Tiếp cận với bệnh nhân vết thương mạch máu. - Khám, đánh giá được thương vết thương mạch máu. Nhận định mạch tổn 48
  11. thương. - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật sơ cứu vết thương mạch máu trên bệnh nhân hoặc mô phỏng. - Thực hành thao tác trên bệnh nhân hoặc mô phỏng ga rô vết thương mạch máu dưới sự quan sát của thầy và một số sinh viên khác. 2. Tài liệu tham khảo - Vết thương mạch máu. Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn ngoại,. - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. - Vết thương mạch máu. Ngoại bệnh học tập II. Trường Đại học Y Hà Nội. - Nhà xuất bản Y học. - Chấn thương và vết thương mạch máu. Hội nghị Chấn thương và Vết thương mạch máu, Hà Nội 1996. 3. Vận dụng thực tế Nhận thức được vết thương mạch máu là một cấp cứu số 1 đòi hỏi phải tìm mọi cách để cầm máu nếu không bệnh nhân sẽ chết do mất máu cấp. Sơ cứu ban đầu tại cộng đồng vô cùng quan trọng. Ở nơi không có điều kiện ga rô, xa trung tâm y tế cần sử dụng mọi phương tiện xung quanh để cầm máu. - Dây vải. - Dây chun xe đạp. - Khăn mùi xoa. - Mảnh vải. Sau khi sơ cứu, cần chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 49
  12. GẪY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: 1. Tiến hành khám xác định được gẫy đầu xương quay. 2. Thao tác được kĩ thuật kéo nắn bó bột rạch dọc cẳng bàn tay. 3. Nhận thức được đây là một loại gẫy thường gặp ở người cao tuổi do ngã chống tay. Nếu xử trí không tốt sẽ dẫn đến hậu quả cứng khớp cố tay, ảnh hưởng đến chức năng cổ tay. Hướng dẫn thực hành các kĩ năng 1. Bảng kiểm kĩ năng hỏi bệnh, khám xác định gẫy đầu dưới xương quay STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 2 Thời gian và tư thế chấn Xác định đến sớm Xác tính chính xác thương (ngã chống tay) hay muộn. Chấn thời gian và cơ chế thương trực tiếp hay chấn thương gián tiếp 3 Các định đau vùng cổ tay Giúp chẩn đoán Chính xác 4 Mất hay giảm cơ năng của Giúp chẩn đoán Chính xác khớp cổ tay 5 Quan sát nhận định sưng nề cớ Giúp chẩn đ08n xác Phát hiện đúng tay định và phân biệt 6 Nhận định bầm tím cổ tay Giúp chẩn đoán xác Đúng định và phân biệt 7 Xác định điểm đau chói. Giúp chẩn đoán xác Xác định chính xác vị Dùng ngón tay sờ ấn dọc theo định và phân biệt trí gãy thân xương 8 Biến dạng hình mu thìa Giúp chẩn đoán xác Xác định chính xác định 9 Biến dạng lệch trục Giúp chẩn đoán xác Nhận định đúng 50
  13. định và phân biệt 10 Ghi phiếu X quang chụp cổ tay Giúp cho chẩn đoán, Chụp đúng vị trí tổn thẳng và nghiêng điều trị, tiên lượng và thương cơ sở pháp lí 11 Tư vấn điều trị sau khi khám Giúp người bệnh hiểu Người bệnh hợp tác và có kết quả X quang rõ mục đích của điều khi làm thủ thuật trị và an tâm điều trị 2. Bảng kiểm kĩ năng kéo nắn, bột rạch dọc cẳng - bàn tay STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi, giải thích Chuẩn bị về Bệnh nhân yên tâm, tâm lý sẵn sang hợp tác 2 Chuẩn bị tại phòng thủ thuật: Thuận lợi cho Đầy đủ tiến hành thủ - Nẹp bột thuật - Hai cuộn bột - Băng cuộn - Dây rạch dọc - Thuốc tê - Phim chụp cổ tay 3 Thử test Novocain Phòng dị ứng Đúng kĩ thuật 4 Nhận định kết quả thử test Có dị ứng hay Đúng không 5 Gây tê cổ tay mặt sau: Dùng bơm Đảm bảo vô Bệnh nhân không đau, tiêm bơm trực tiếp thuốc tê vào ổ trùng, giảm đau đùng vị trí gẫy 6 - Tư thế bệnh nhân: Tạo thuận lợi Đùng tư thế nằm ngửa khuỷu gấp 90 . Vai hơi cho thủ thuật 0 dạng 7 Chữa di lệch chồng: Sửa di lệch Đúng động tác chồng trong Người phụ cầm ngón tay của gẫy đầu dưới bệnh nhân kéo thẳng trục của xương quay cánh tay. Sức kéo lại bằng 1đai da hoặc vải cuốn vòng qua phần giữa cánh tay buộc cố định vào 51
  14. bàn chỉnh hình. Kéo trong 3 phút 8 Chữa di lệch ra sau: Sửa di lệch ra Đúng kĩ thuật. Phối sau hợp nhịp nhàng Người nắn đẻ hai ngón tay cái vào đoạn dưới ở mặt sau cẳng tay, sát ngay trên khớp cổ tay. Để các ngón tay giữa vào đoạn trên ở mặt trước cẳng tay đẻ nắn trực tiếp, đẩy mạnh đoạn dưới ra trước rà kéo đoạn trên ra sau 9 Chữa di lệch tiến hành bó bột cố Hạn chế can Xương thẳng trục định lệch sau bó 10 Kiểm tra hết di lệch tiến hành bó Hạn chế can Xương thẳng trục bột cố định lệch sau bó 11 Ngâm bột: Đảm bảo bột cố Đúng kĩ thuật - 1 nẹp bột cẳng bàn tay 1cuộn bột định tốt - Khi hết sủi bọt vớt nẹp bột trước 12 Đặt dây rạch dọc: phía trước cẳng Tránh chèn ép Đúng vị trí tay dọc theo chiều dài cẳng tay chi sau bó 13 Quấn giấy bản vòng theo chu vi Hạn chế chèn ép Đủ kín chu vi cẳng tay của cẳng tay tới bàn ngón tay và cọ sát da do bột 14 Quấn bột từ dưới khuỷu đến bàn Để cố định chi Vòng bột đè lên nhau. tay kết hợp xoa mặt ngoài bột cho gẫy Mặt bột nhẵn nhẵn 15 Sửa lại mép bột cho nhẵn Hạn chế cọ sát Mép bột tù vào da khi bột khô cứng 16 Khi bột chưa khô tiến hành rạch Hạn chế và Rạch hết chiều dầy của dọc bột: phòng tránh bột. chèn ép chi do Dùng dao rạch hết chiều dài của Không gây tổn thương bột bột (cẳng bàn tay) da chi 17 Dùng băng cuộn băng vòng cẳng Để cố định Băng đúng kĩ thuật tay 18 Cố định chi gẫy: Hạn chế phù nề Cẳng tay gẫy vuông góc với cánh tay 52
  15. Treo tay bằng một dải băng để cẳng tay vuông góc với cánh tay phía trước ngực 19 Ghi phiếu hẹn khám lại, thay bột. Hạn chế phát Đầy đủ Vào sổ thủ thuật hiện sớm biến chứng sau bó bột 20 Tư vấn điều trị, hướng dẫn bệnh Hạn chế di Có hiệu quả và đầy đủ nhân tự tập luyện phục hồi cơ chứng sau này năng cổ tay TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ 1. 1. Bảng kiểm lượng giá 1.1.1. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, khám xác định gẫy đầu dưới xương quay STT Các bước thực hiện Có Không 1 Chào hỏi 2 Thời gian và tư thế chấn thương (ngã chống tay) 3 Xác định đau vùng cổ tay 4 Mất hay giảm cơ năng của khớp cổ tay 5 Quan sát nhận định sưng nề cổ tay 6 Nhận định bầm tím cổ tay 7 Xác định điểm đau chói 8 Biến dạng hình mu thìa 9 Biến dạng lệch trục 10 Ghi phiếu X quang chụp cổ tay thẳng và nghiêng 11 Tư vấn điều trị sau khi khám và có kết quả X quang Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 11 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 4 tư vấn không hiệu quả. 53
  16. 1.1.2. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng chuẩn bị dụng cụ bó bột rạch dọc cẳng bàn tay do gẫy đầu dưới xương quay STT Các Bước thực hiện Có Không 1 Chào hỏi 2 Chuẩn bị tại phòng thủ thuật - Nẹp bột cẳng bàn tay - Hai cuộn bột - Băng cuộn - Dây rạch dọc - Thuốc tế - Phim chụp cổ tay 3 Thử test novocain 4 Nhận định kết quả thử test 5 Gây tế cổ tay mặt sau Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 6 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 2 thiếu 1 trong 6 dụng cụ. 1.1.3. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng bó bột rạch dọc cẳng bàn tay do gẫy dầu dưới xương quay STT Các bước thực hiện Có Khôn 1 Chào hỏi 2 Tư thế bênh nhân: Nằm ngửa khuỷu gấp 900. Vai hơi dạng 3 Chữa di lệch chồng: Người phụ cầm ngón tay của bệnh nhân kéo thẳng trục của cánh tay. Sức kéo lại bằng loại da hoặc vải quấn vòng qua phần giữa cánh tay buộc cố định vào bàn chỉnh hình. Kéo trong 3phút 4 Chữa di lệch ra sau: Người nắn để hai ngón tay cái vào đoạn dưới ở mặt sau cẳng 54
  17. tay, sát ngay trên khớp cổ tay. Để các ngón tay giữa vào đoạn trên ở mặt trước cẳng tay để nắn trực tiếp, đẩy mạnh đoạn dưới ra trước và kéo đoạn trên ra sau 5 Chữa di lệch ra ngoài: Một tay cố định cẳng tay. Một tay của người phụ nắm bàn tay của bệnh nhân đưa mạnh vào trong 6 Kiểm tra hết di lệch tiến hành bó bột cố định 7 Ngâm bột: - 1 nẹp bột cẳng bàn tay - cuộn bột - Khi hết sủi bọt vớt nẹp bột trước 8 Đặt dây rạch dọc: phía trước cẳng tay dọc theo chiểu dài cẳng tay 9 Quấn giấy bản vòng theo chu vi của cẳng tay tới bàn ngón tay 10 Quấn bột từ dưới khuỷu đến bàn tay kết hợp xoa mặt ngoài bột cho nhẵn 11 Sửa lại mép bột cho nhẵn 12 Khi bột chưa khô tiến hành rạch dọc bột: Dùng dao rạch hết chiều dài của bột (cẳng bàn tay) 13 Dùng băng cuộn băng vòng cẳng tay 14 Cố định chi gẫy: Treo tay bằng một dải băng để cẳng tay vuông góc với cánh tay phía trước ngực 15 Ghi phiếu hẹn khám lại, thay bột. Vào sổ thủ thuật 16 Tư vấn điều trị, hướng dẫn bệnh nhân tự tập luyện phục hồi cơ năng cổ tay Tiêu chuẩn đánh giá Đạt: Thực hiện đúng 16 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 3, 4, 5 động tác tiến hành kéo nắn không đúng kĩ thuật. 55
  18. 1.2. Câu hỏi Điền chữ Đ vào đầu câu trả lời bạn cho là đúng, chữ S vào đầu câu trả lời bạn cho là sai trong các câu sau: 1. Gẫy đầu dưới xương quay thường do chấn thương trực tiếp. 2. Di lệch điển hình của đoạn dưới: Ra sau, ngoài và lên trên. 3. Bình thường mỏm trâm quay cao hơn mỏm trâm trụ. 4. Thời gian để bột là 6 tuần. 5. Cần hướng dẫn bệnh nhân luyện tập sớm ngay sau bó bột. 1.3. Tình huống lâm sàng Một bệnh nhân nam, 70 tuổi gẫy đầu dưới xương di lệch do ngã chông tay. Bệnh nhân băn khoăn nên điều trị thầy lang ở gần nhà hay đến bệnh viện điều trị? Cắn tư vấn. 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Để tự lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, thăm khám gẫy đầu dưới xương quay cần đọc tài liệu - Gẫy đầu dưới xương quay. Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. - Gẫy đầu dưới xương quay. Bệnh học ngoại khoa tập 2, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học. - Đọc bài giảng thực hành gẫy đầu dưới xương quay: Bảng kiểm dạy học và bảng kiểm lượng giá. Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm. Sinh viên cần đọc phần Tổn thương giải phẫu bệnh, lâm sàng. Bài giảng Gẫy đầu dưới xương quay. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học thực hành - Đọc trước bài giảng gẫy đầu dưới xương quay. - Tiếp cận với bệnh nhân gẫy đầu dưới xương quay. - Chẩn đoán được gẫy đầu dưới xương quay. - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật kéo, nắn, bó bột rạch dọc cẳng bàn tay. 56
  19. - Thực hành thao tác trên bệnh nhân dưới sự quan sát của thầy và một số sinh viên khác. 2. Tài liệu tham khảo - Gẫy đầu dưới xương quay. Bài giảng Ngoại chấn thương. Bộ môn Ngoại,. - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. - Gẫy đầu dưới xương quay. Ngoại bệnh học tập II. Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học. - Chấn thương chỉnh hình. Nhà xuất bản Y học, 2003. 3. Vận dụng thực tế Nhận thức được đây là loại gẫy thường gặp ở người già do ngã chống tay. Cần kéo nắn bó bột sớm khi gẫy ôi lệch. Trong trường hợp gẫy không di lệch: - Không cần gây tế và kéo nắn. - Chỉ cần làm máng bột cẳng bàn tay và treo tay trong 4 tuần. Phục hồi chức năng sau kéo nắn bó bột hết sức quan trọng. Hạn chế biến chứng cứng khớp cổ tay bằng cách hướng dẫn bệnh nhân tập luyện gấp duỗi vùng cổ tay. Trường hợp loãng xương cần tăng cường dinh dưỡng và calci. 57
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1