GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 5
lượt xem 35
download
¬n2Lệnh thực hiện phép tính logic Load , And hoặc Or giữa giá trị logic 1 với nội dung đỉnh ngăn xếp khi nội dung 2 từ kép n1 và ¬n2 thỏa mãn n1 = n2 ¬n1 , ¬n2 (từ kép) :VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC , hằng số, *VD , *AC LDD = ¬n1 ¬n2
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 5
- ¬n2Lệnh thực hiện phép tính logic Load , And hoặc Or giữa giá trị OD = ¬n1 logic 1 với nội dung đ ỉnh ngăn xếp khi nộ i dung 2 từ kép n1 và ¬n2 thỏa mãn n1 = n2 ¬n1 , ¬n2 (từ kép) :VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC , h ằng số, *VD , *AC LDD > = ¬n1 ¬n2 AD > = ¬n1 ¬n2 Lệnh thực hiện phép tính logic Load , And hoặc Or giữa giá OD > = ¬n1 ¬n2 trị logic 1 với nội dung đỉnh ngăn xếp khi nội dung 2 từ kép n1 và ¬n2 thỏa mãn n1 > = n2 LDD < = ¬n1 ¬n2 AD < = ¬n1 ¬n2 Lệnh thực hiện phép tính logic Load , And hoặc Or giữa giá OD < = ¬n1 ¬n2 trị logic 1 với nội dung đỉnh ngăn xếp khi nội dung 2 từ kép n1 và ¬n2 thỏ a mãn n1 < = n2 LDR = ¬n1 ¬n2 AR = ¬n1 ¬n2 ¬n2 Lệnh thực hiện phép tính logic Load , And hoặc Or giữa giá trị OR = ¬n1 logic 1 với nội dung đ ỉnh ngăn xếp nếu hai số thực n1 và n2 (4 byte) thỏa mãn n1 = n2 ¬n1 ,¬n2 (từ kép):VD, ID, QD, MD, SMD, AC, HC , hằng số, *VD , *AC
- LDR > = ¬n1 ¬n2 AR > = ¬n1 ¬n2 Lệnh thực hiện phép tính logic Load , And hoặc Or giữa giá OR > = ¬n1 ¬n2 trị logic 1 với nội dung đỉnh ngăn xếp n ếu hai số thực n1 và n2 (4 byte ) thỏ a mãn n1 > = n2 LDR < = ¬n1 ¬n2 AR < = ¬n1 ¬n2 Lệnh thực hiện phép tính logic Load , And hoặc Or giữa giá OR < = ¬n1 ¬n2 trị logic 1 với nội dung đỉnh ngăn xếp n ếu hai số thực n1 và n2 (4 byte) thỏ a mãn n1 < = n2 Lệnh nh ảy chương trình con: 3 .6. Các lệnh của chương trình, n ếu không có những lệnh điều khiển riêng, sẽ được thự c h iện theo thứ tự từ trên xuố ng dưới trong một vòng quét. Lệnh điều khiển chương trình cho phép thay đổi th ứ tự thực hiện lệnh. Chúng cho phép chuyển th ứ tự thực hiện, đ áng lẽ ra là lệnh tiếp theo, tới mộ t lệnh bất cứ nào khác của chương trình, trong đó n ơi điều khiển chuyển đến phải được đánh d ấu trước bằng mộ t nhãn, chỉ, đích. Thuộc nhóm lệnh điều khiển chương trình gồm: lệnh nhảy, lệnh gọi chương trình con, nhãn chỉ đích, hay gọ i đơn giản là nhãn, phải được đánh dấu trước khi thực hiện lệnh nhảy h ay lệnh gọi chương trình con. Việc đ ặt nhãn cho lệnh nhảy phải nằm trong chương trình. Nhãn của chương trình con, hoặc của chương trình xử lý ngắt được khai báo ở đầu chương trình. Không th ể d ùng lệnh nh ảy JMP để chuyển điều khiển từ chương trình chính vào mộ t nhãn bất kỳ trong chương trình con hoặc trong chương trình xử lý ngắt. Tương tự như vậy cũng không
- th ể từ một chương trình con hay ch ương trình xử lý ngắt nh ảy vào b ất cứ một nhãn nào n ằm ngoài các chương trình đó. Lệnh gọ i chương trình con là lệnh chuyển điều khiển đến chương trình con. Khi chương trình con th ực hiện xong các phép tính củ a mình thì việc điều khiển lại được chuyển trở về lệnh tiếp theo trong chương trình chính nằm ngay sau lệnh gọ i chương trình con. Từ một chương trình con có thể gọ i được một chương trình con khác trong nó, có thể gọi như vậy nhiều nhất là 8 lần trong S7 -200. Nói chung (trong mộ t chương trình con có lệnh gọi đến chính nó) về nguyên tắc không bị cấm song phải đ ể ý đến giới h ạn trên. Nếu lệnh nhảy hay lệnh gọi chương trình con được thực hiện thì đỉnh ngăn xếp luôn có giá trị logic 1. Bởi vậy trong chương trình con các lệnh có điều kiện được thực hiện như các lệnh không điều kiện. Sau các lệnh LBL (đặt nhãn) và SBR, lệnh LD trong STL sẽ b ị vô hiệu hóa. Khi một chương trình con được gọi, toàn bộ nội dung củ a ngăn xếp sẽ đ ược cất đi, đ ỉnh củ a ngăn xếp nhận giá trị logic mới là 1, các bít khác của ngăn xếp nhận giá trị logic 0 và điều khiển được chuyển đến chương trình con đã được gọ i. Khi thực hiện xong chương trình con và trước khi điều khiển đư ợc chuyển trở lại chương trình đ ã gọi nó, nội dung ngăn xếp đã được cất giữ trước đó sẽ đ ược chuyển trở lại ngăn xếp. Nội dung của thanh ghi AC không được cất giữ khi gọi chương trình con, nh ưng khi một chương trình xử lý ngắt được gọi, nộ i dung của thanh ghi AC sẽ đ ược cất giữ trư ớc khi thực hiện chương trình xử lý ngắt và n ạp lại khi chương trình xử lý ngắt đ ã được thự c hiện xong. Bởi vậy chương trình xử lý ngắt có th ể tự do sử d ụng bố n thanh ghi AC của S7-200. JMP.CALL LBL.SBR Lệnh nh ảy JMP và lệnh gọi chương trình con SBR cho phép chuyển điều khiển từ vị trí này đến vị trí khác trong chương trình. Cú pháp củ a lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con trong LAD và STL đ ều có toán h ạng là nhãn chỉ đ ích (nơi nhảy đến, n ơi chứa chương trình con).
- Lệnh nh ảy, lệnh gọi chương trình con, lệnh khai báo nhãn và lệnh thoát khỏ i chương trình con được biểu diễn trong LAD và trong STL như sau: LAD STL Mô tả Toán h ạng Lệnh nhảy thự c hiện việc chuyển điều khiển đến nhãn n trong một JMP Kn chương trình. n: 0 255 Lệnh khai báo nhãn n trong mộ t chương trình. LBL Kn Lệnh gọi chương trình con, thực hiện phép chuyển điều khiển đến CALL Kn chương trình con có nhãn là n. 255 n: 0 Lệnh gán nhãn n cho một chương trình con. SBR Kn
- Lệnh trở về chương trình đã gọi chương trình con có đ iều kiện (bít đ ầu CRET tiên củ a ngăn xếp có giá trị logic bằng 1). Không có Lệnh trở về chương trình đã gọ i chương trình con không điều kiện. RET Các lệnh can thiệp vào th ời gian vòng quét: 3 .7. Lệnh MEND, END, STOP, NOP, WDR. Các lệnh này được dùng để kết thúc chương trình đ ang thực hiện, và kéo dài trong khoảng thời của một vòng quét. Trong LAD và STL chương trình chính ph ải được kết b ằng lệnh kết thúc không điều kiện MEND. Có th ể sử dụng lệnh kết thúc có điều kiện END trước lệnh kết thúc không đ iều kiện. Lệnh STOP kết thúc chương trình, nó chuyển điều khiển chương trình đ ến ch ế độ STOP. Nếu gặp lệnh STOP trong chương trình chính hoặc trong chương trình con thì chương trình đang thực hiện sẽ được kết thúc ngay lập tức. Lệnh sỗng NOT không có tác dụng gì trong việc thực hiện chương trình. Lệnh NOT này phải được đặt trong chương trình chính, ho ặc chương trình ngắt, hoặc chương trình con. Lệnh WDR sẽ khởi động lại đồ ng hồ quan sát (watchdog Timer) và chương trình tiếp tụ c được th ực hiện trong vòng quét ở chế độ quan sát. Sử dụng lệnh MEND, END, STOP và WDR trong LAD và STL như sau: LAD STL Mô tả ( END )
- Lệnh kết thúc chương trình chính hiện hành có điều kiện. END ( MEND ) Lệnh kết thúc không điều kiện dùng để kết thúc mộ t chương trình hiện MEND h ành. ( STOP ) STOP Lệnh STOP kết thúc chương trình hiện hành và chuyển sang chế độ STOP. ( WDR ) WDR Lệnh WDR khởi tạo lại đồng hồ quan sát. ( NOT ) NOT Lệnh NOT không có hiệu lự c trong chương trình hiện hành. Toán hạng n là một số nằm trong kho ảng 0 25 Các lệnh điều khiển Timer 3 .8. Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển vẫn thường gọi là khâu trễ. Nếu ký hiệu tín hiệu (logic) vào là x (t) và thời gian trễ được tạo ra bằng Timer là r thì tín hiệu đầu ra của Timer đó sẽ là x (t-r). S7-200 có 128 Timer (CPU-214) được chia làm 2 loại khác nhau, đó là: * Timer tạo th ời gian trễ không có nhớ (Timer on delay), ký hiệu là TON. * Timer tạo th ời gian trễ có nhớ (Timer on delay retentive), ký hiệu là TONR. Hai kiểu Timer củ a S7-200 (TON và TONR) phân biệt với nhau ở phản ứng của nó đối với trạng thái tín hiệu đầu vào, tức là khi tín hiệu đầu vào chuyển trạng thái logic từ 0 lên 1, được gọ i là thời điểm Timer được kích, và không tính kho ảng thời gian khi đ ầu vào có giá trị logic 0 vào thời gian trễ tín hiệu được đặt trước.
- Khi đầu vào có giá trị logic bằng 0, TON tự động reset còn TONR thì không tự reset. Timer TON đư ợc dùng đ ể tạo thời gian trễ trong một kho ảng thời gian (miền liên thông), còn với TONR thời gian trễ sẽ được tạo trong nhiều khoảng thời gian khác nhau. Timer TON và TONR bao gồm 3 loại với 3 độ phân giải khác nhau, độ phân giải 1ms, 10 ms, 100 ms. Thời gian trễ r đư ợc tạo ra chính là tích củ a độ p hân giải của bộ Timer được chọn và giá trị đ ặt trước cho Timer. Ví dụ mộ t bộ Timer có độ phân giải b ằng 10 m s và giá trị đ ặt trước 10 ms thì thời gian trễ sẽ là r = 500 ms Timer của S7 -200 có những tính chất cơ bản sau: Các bộ Timer được điều khiển bởi mộ t cổng vào và giá trị đếm tức thời. Giá trị đếm tứ c thời của Timer được nhớ trong thanh ghi 2 byte (gọi là T-word) củ a Timer, xác đ ịnh kho ảng th ời gian trễ kể từ khi Timer được kích. Giá trị đặt trước của các bộ Timer được ký hiệu trong LAD và STL là PT. Giá trị đ ếm tức thời của thanh ghi T- word thư ờng xuyên đư ợc so sánh với giá trị đặt trước của Timer. Mỗ i bộ Timer, ngoài thanh ghi 02 byte T-word lưu giá trị đếm tức thời, còn có 1 bít, ký hiệu bằng T-bít, chỉ trạnh thái logic đ ầu ra. Giá trị logic của bít này phụ thuộ c vào kết quả so sánh giữa giá trị đếm tức th ời với giá trị đặt trước. Trong kho ảng th ời gian tín hiệu x (t) có giá trị logic 1, giá trị đ ếm tức th ời trong T- word luôn được cập nhật và thay đổ i tăng d ần cho đ ến khi nó đạt giá trị cực đ ại. Khi giá trị đếm tứ c thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trư ớc, T-bít có giá trị logic 1. Các loại Timer của S7-200 (đối với CPU 214) chia theo TON, TONR và độ phân giải b ao gồm: Lệnh Độ phân giải Giá trị cực đại CPU 214 T32 T96 TON 1 ms 32,767s T33 T36; T97 T100 10 ms 327,67s T37 T63; T101 T127 100 ms 3276,7s
- T64 TONR1 ms 32,767s T0 T1 T4; T65 T68 10 ms 327,67s T5 T31 ; T69 T95 100 ms 3276,7s Cú pháp khai báo sử dụng Timer trong LAD như sau: LAD Mô tả Toán hạng Khai báo Timer số h iệu xx kiểu TON để tạo thời gian trễ tính từ khi đ ầu vào IN được kích. Nếu như giá trị đ ếm tức thời lớn hơn ho ặc b ằng giá trị đặt trước PT thì T- bít có giá trị logic b ằng 1. Có thể reset Timer kiểu TON bằng lệnh R hoặc bằng giá trị logic 0 tại đầu vào IN T96 1 ms T32 10 ms T33 T36; T100 T97 T37 T63 ; 100 ms T127 Txx : T32 T63 T101 T96 T127 PT: VW, T, C, IW,
- QW, MW, SMW, AC, AIW, VD *AC, Hằng số . Khai báo Timer số h iệu xx kiểu TONR để tạo th ời gian trễ tính từ khi đ ầu vào IN đư ợc kích. Nếu như giá trị đếm tức thời lớn hơn ho ặc bằng giá trị đ ặt trước PT thì T-bít có giá trị logic b ằng 1. Chỉ có thể reset kiểu TONR bằng lệnh R cho T-bít T64 1 ms T0 T4 ; 10 ms T1 T68 T65 T31 ; 100 ms T5 T95 T31 T69 Txx : T0 T95 T64 PT: VW, T, C, IW, QW, AIW, SMW, AC, AIW, VD *AC, Hằng số . Cú pháp khai báo sử dụng Timer trong STL như sau: TON, TONR khai báo sử dụng Timer của S7 -200, lệnh khai báo sử dụng Timer là lệnh có điều kiện. Tại thời điểm khai báo tín hiệu đầu vào có giá trị logic bằng giá trị logic của bít đầu tiên trong ngăn xếp. Mô tả Toán hạng STL TON Txx n Khai báo Timer số hiệu xx kiểu TON đ ể tạo thời gian trễ tính từ khi bít đ ầu tiên trong ngăn xếp có giá trị logic 1. Nếu như giá trị đ ếm tức thời lớn hơn hoặc
- b ằng giá trị đặt trước n thì T-bít có giá trị logic bằng 1. Có thể reset Timer kiểu TON b ằng lệnh R ho ặc bằng giá trị logic 0 tại đ ầu vào. 1 ms T96 T100 10 ms T97 T127 T63 100 ms T101 Txx: T32 T127 T96 n (word) : VW, T, C, IW,QW, MW, SMW AC, AIW, VD *AC, Hằng số Khai báo Timer số hiệu xx kiểu TONR đ ể tạo thời gian trễ tính từ TONR Txx n khi bít đầu tiên trong ngăn xếp có giá trị logic 1. Nếu như giá trị đ ếm tức thời lớn hơn hoặc b ằng giá trị đặt trước n thì T-bít có giá trị logic bằng 1. Chỉ có thể reset Timer kiểu TONR b ằng lệnh R cho T-bít 1 ms T64 T68 10 ms T65 T95 Txx :T0 T31 100 ms T69 T95 T64 n (word) :VW, T, C, IW,QW, AIW, SMW, AC, AIW, VD *AC, Hằng số Chú ý: Khi sử dụng Timer kiểu TONR, giá trị đếm tức thời được lưu lại và không b ị thay đổi trong khoảng thời gian khi tín hiệu đầu vào có logic 0 . Giá trị củ a T-bít
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 1
10 p | 304 | 119
-
GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 2
10 p | 353 | 119
-
GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 3
10 p | 123 | 42
-
GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 6
10 p | 150 | 41
-
GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 7
13 p | 128 | 40
-
GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 4
10 p | 128 | 39
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn