intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 6

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

151
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các Timer được đánh số từ 0 đến 127 (đối với CPU 214). Một Timer được đặt tên là Txx, trong đó xx là số hiệu của Timer. Txx đồng thời cũng là địa chỉ hình thức của Tword và T-bít vẫn được phân biệt với nhau nhờ kiểu lệnh sử dụng với Txx. Khi dùng lệnh làm việc với từ, Txx được hiểu là địa chỉ của T-word, ngược lại khi sử dụng lệnh làm việc với tiếp điểm,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 (2011) part 6

  1. không được nhớ m à hoàn toàn phụ thuộc vào kết qu ả so sánh giữ a giá trị đếm tức thời và giá trị đặt trước. Các Timer được đánh số từ 0 đến 127 (đối với CPU 214). Một Timer được đ ặt tên là Txx, trong đó xx là số hiệu của Timer. Txx đồng thời cũng là địa chỉ h ình thức của T- word và T-bít vẫn được phân biệt với nhau nhờ kiểu lệnh sử dụng với Txx. Khi dùng lệnh làm việc với từ, Txx được hiểu là địa ch ỉ của T-word, ngược lại khi sử dụng lệnh làm việc với tiếp điểm, Txx được hiểu là địa ch ỉ của T-bít. Mộ t Timer đang làm việc có thể được đưa lại về trạng thái khởi động ban đầu. Công việc đưa một Timer về trạng thái ban đ ầu được gọi là reset Timer đó. Khi reset một bộ Timer, T-word và T-bít của nó đồng thời được xóa và có giá trị bằng 0 , như vậy giá trị đ ếm tức thời đư ợc đặt về 0 và tín hiệu đầu ra cũng có trạng thái logic b ằng 0. Có th ể reset bất cứ bộ Timer của S7-200 bằng lệnh R (reset). Điều đó nói rằng khi dùng lệnh R cho T-bít củ a một Timer, Timer đó sẽ được đưa về trạng thái ban đầu và lệnh R cho một Txx vừa xóa T-word vừa xóa T-bít của Timer đó. Có hai phương pháp để reset một Timer kiểu TON: Xóa tín hiệu đầu vào. • Dùng lệnh R (reset). • Dùng lệnh R là phương pháp duy nhất để reset các bộ Timer kiểu TONR. Đặt giá trị 0 cho giá trị đ ếm tức thời của mộ t Timer cũng không thể xóa T-bít của Timer đó. Cũng như vậy, khi đ ặt một giá trị logic 0 cho T-bít của một Timer không thể xóa giá trị đếm tứ c thời của Timer đó. Cú pháp reset mộ t timer Txx b ằng lệnh R là R Txx K1 Chú ý rằng lệnh R thuộ c nhóm lệnh có điều kiện. Hình 7 a: Timer củ a S7-200
  2. Các lệnh điều khiển Counter 3 .9. Counter là bộ đ ếm hiện chứ c năng đ ếm sườn xung trong S7-2000. Các bộ đ ếm củ a S7-2000 được chia ra làm 2 loại: bộ đếm tiến (CTU) và bộ đ ếm tiến/lùi (CTUD). Bộ đếm tiến CTU đ ếm số sườn lên của tín hiệu logic đầu vào, tức là đếm số lần thay đổi trạng thái logic từ 0 lên 1 củ a tín hiệu. Số sườn xung đếm được, được ghi vào thanh ghi 2 byte của bộ đếm, gọ i là thanh ghi C-word. Nội dung của C-word, gọi là giá trị đếm tức thời của bộ đ ếm, luôn được so sánh với giá trị đặt trước của bộ đếm được ký hiệu là PV. Khi giá trị đếm tức th ời b ằng hoặc lớn h ơn giá trị đặt trước này thì bộ đếm báo ra ngoài b ằng cách đặt giá trị logic 1 vào mộ t b ít đặc biệt của nó, được gọi là C-bít. Trường hợp giá trị đ ếm tức thời nhỏ hơn giá trị đ ặt trước thì C-bít có giá trị logic là 0. Khác với các bộ Counter, các bộ đếm CTU đ ều có chân nố i với tín hiệu điều khiển xóa đ ể thực hiện việc đ ặt lại chế độ kh ởi phát ban đ ầu (reset) cho bộ đ ếm, được ký hiệu b ằng chữ cái R trong LAD hay được qui định là trạng thái logic củ a bít đ ầu tiên của n găn xếp trong STL. Bộ đếm được reset khi tín hiệu xóa này có mức logic là 1 hoặc khi lệnh R (reset) được thực hiện với C-bít. Khi bộ đ ếm đư ợc reset, cả C-word và C- bít đều nhận giá trị 0. Hình 8 a: Bộ đếm CTU của S7-200 Bộ đếm tiến / lùi CTUD đếm tiến khi gặp sườn lên của xung vào cổng đ ếm, ký hiệu là CU trong LAD ho ặc bít thứ 3 của ngăn xếp trong STL, và đ ếm lùi khi gặp sườn củ a
  3. xung vào cổng đ ếm lùi, được ký hiệu là CD trong LAD hoặc bít th ứ 2 củ a ngăn xếp trong STL. Giống như bộ đếm CTU, bộ đếm CTUD cũng được đưa về trạng thái khởi phát b an đầu b ằng 2 cách. Khi đầu vào logic của chân xóa, ký hiệu b ằng R trong LAD ho ặc bít thứ nhất của ngăn xếp trong STL, có giá trị logic là 1 hoặc, Bằng lệnh R (reset) với C-bít củ a bộ đ ếm. CTUD có giá trị đ ếm tức th ời đúng bằng giá trị đ ang đếm và được lưu trong thanh ghi 2 byte C-word củ a bộ đ ếm. Giá trị đếm tức thời luôn được so sánh với giá trị đặt trư ớc PV của bộ đ ếm. Nếu giá trị đ ếm tức thời lớn hơn b ằng bằng giá trị đ ặt trước thì C-bít có giá trị logic bằng 1. Còn các trường hợp khác C-bít có giá trị logic b ằng 0. Hình 8 b: Bộ đếm CTUD của S7 -200 Bộ đếm tiến CTU có miền giá trị đếm tứ c th ời từ 0 đ ến 32.767. Bộ đếm tiến/lùi CTUD có miền giá trị đếm tứ c thời là 32.767 Các bộ đ ếm được đánh số từ 0 đến 127 (đới với CPU 214) và ký hiệu b ằng Cxx, trong đó xx là số thứ tự củ a b ộ đ ếm. Ký hiệu Cxx đồng thời cũng là địa chỉ hình thứ c của C- word và củ a C-bít. Mặc dù dùng đ ịa chỉ hình thức, song C-word và C-bít vẫn được phân biệt với nhau nhờ kiểu lệnh sử dụng làm việc với từ hay với tiếp điểm (bít). Lệnh khai báo sử dụng bộ đếm trong LAD như sau: LAD Mô tả Toán hạng
  4. Khai báo bộ đếm tiến theo sườn lên của CU. Khi giá trị đếm tứ c th ời C-word Cxx lớn hơn hoặc b ằng giá trị đặt trước PV, C-bít (cxx) có giá trị logic bằng 1. Bộ đếm được reset khi đầu vào R có giá trị logic b ằng 1. Bộ đ ếm ngừng đếm khi C-word Cxx đ ạt giá trị cực đại 32.767. Cxx:C0 C47 C127 C80 PV (word) : VW , T, C, IW, QW, MW, SMW, AC, AIW, Hằng số, *VD, *AC Khi báo bộ đếm tiến/lùi, đếm tiến theo sườn lên của CU và đếm lùi theo sườn lên củ a CD. Khi giá trị đếm tức thời C-word Cxx lớn hơn ho ặc bằng giá trị đ ặt trước PV, C-bít (cxx) có giá trị logic bằng 1. Bộ đếm ngừng đếm tiến khi C-word đạt giá trị cực đại 32.767 và ngừ g đ ếm lùi khi C-word đạt giá trị cực tiểu 32.767 CTUD reset khi đầu vào R có giá trị logic bằng 1. Cxx : C48 C79 PV (word):VW,T , C , IW, QW, MW, SMW, AC,A IW, Hằng số, *VD, *AC Lệnh khai báo sử d ụng bộ đếm trong STL như sau: STL Mô tả Toán h ạng Khai báo bộ đếm tiến theo sư ờn lên cùa CU. Khi giá trị đếm tức CTU Cxx n th ời C-word lớn hơn hoặc bằng giá trị đ ặt trước n, C-bít có giá trị logic b ằng 1. Bộ đ ếm được reset khi đầu ngăn xếp có giá trị logic bằng 1. Bộ đếm ngừng đ ếm khi C- word đạt giá trị cực đại 32.767. C47 Cxx : C0 C127 C80
  5. n (word):VW , T , C , IW , QW , MW, SMW, AC, AIW, Hằng số. *VD, *AC Khai báo bộ đếm tiến/lùi, đếm tiến theo sườn lên của CU và đếm CTUD Cxx n lùi theo sư ờn lên củ a CD. Khi giá trị đếm tức thời C-word, Cxx lớn hơn hoặc b ằng giá trị đặt trước n, C-bít có giá trị logic bằng 1, bộ đ ếm ngừng đếm tiến khi C-word đạt giá trị cực đại 32.767 và ngừng đếm lùi khi C-word đ ạt được giá trị cực tiểu 32.767 CTUD reset khi bít đ ầu củ a ngăn xếp có giá trị logic bằng 1. Cxx: C48 C79 n (word) : VW, T, C, IW ,QW, MW, SMW, AC, AIW, Hằng số, *VD, *AC 3 .10. Các lệnh số học a. Lệnh cộng (ADD) Lệnh ADD_I Là lệnh thực hiện phép cộng các số nguyên 16-bít IN1 và IN2. Trong LAD kết quả là một số nguyên 16-bít được ghi vào OUT, tức là: IN1 + IN2 = OUT. Còn trong STL, kết quả cũng là một giá trị 16 -bít nhưng được ghi vào IN2, tức là IN1 + IN2 = IN2. Lệnh ADD_DI: Là lệnh thực hiện phép cộng các số nguyên 32-bít IN1 và IN2 Trong LAD, kết quả là mộ t số n guyên 32 -bít được ghi vào OUT, tức là: IN1 + IN2 = OUT.
  6. Còn trong STL, kết quả cũng là một giá trị 32 -bít nhưng được ghi vào IN2, tức là IN1 + IN2 = IN2. Lệnh ADD_R: Là lệnh thực hiện phép cộng các số thực 32-bít IN1 và IN2. Trong LAD, kết quả là mộ t số thực 32 -bít được ghi vào OUT, tức là: IN1 + IN2 = OUT. Còn trong STL, kết quả cũng là một giá trị th ực 32-bít nhưng được ghi vào IN2, tứ c là IN1 + IN2 = IN2. b. Lệnh trừ (SUB): Lệnh SUB_I: Là lệnh thực hiện phép trừ các số n guyên 16-bít IN1 và IN2 Trong LAD kết quả là một số nguyên 16-bít và được ghi vào OUT, tức là: IN1 - IN2 = OUT. Còn trong STL, kết quả là một giá trị 16-bít nhưng được ghi lại vào IN2, tức là IN1- IN2 = IN2. Lệnh SUB-DI: Là lệnh thực hiện phép trừ các số n guyên 32-bít IN1 và IN2 Trong LAD kết quả là một số nguyên 32-bít được ghi vào IN2, tức là: IN1 - IN2 = IN2. Còn trong STL, kết quả là một giá trị 32-bít nhưng được ghi lại vào IN2, tức là IN1- IN2 = IN2. Lệnh SUB_R: Là lệnh thực hiện phép trừ các số thực 32-bít IN1 và IN2
  7. Trong LAD kết quả là một số th ực 32-bít được ghi vào OUT, tức là: IN1 - IN2 = OUT. Trong STL, kết quả là một giá trị 32-bít nhưng được ghi lại vào IN2, tức là IN1- IN2 = IN2. Cú pháp dùng lệnh cộng và trừ trong LAD và STL như sau: LAD STL + I IN1 IN2 -I IN1 IN2 + D IN1 IN2 -D IN1 IN2 + R IN1 IN2 - R IN1 IN2 c. Lệnh nhân (MUL): Lệnh MUL: Trong LAD: Lệnh thực hiện phép nhân 2 số n guyên 16 -bít IN1 và IN2 và cho ra kết quả 32 -bít chứa trong từ kép OUT (4 byte).
  8. Trong STL: Lệnh thực hiện phép nhân giữa 2 số nguyên 16-bít n1 và số nguyên chứa trong từ th ấp (từ 0 đến bít 15) củ a toán hạng 32 -bít n2 (4 byte). Kết qu ả 32-bít được ghi vào n2. Lệnh MUL_R: Trong LAD: lệnh thực hiện phép nhân hai số thực 32-bít IN1 và IN2 và cho ra kết qu ả 32-bít chứa trong từ kép OUT (4 byte). Trong STL: Lệnh thực hiện phép nhân giữa số thực 32-bít được ghi vào IN2. Cú pháp dùng lệnh trong LAD và STL như sau: LAD STL MUL n1 n2 *R IN 1 IN2 d. Lệnh chia (DIV) Trong LAD: Lệnh thực hiện phép chia số n guyên 16 -bít IN1 cho số nguyên 16-bít IN2. Kết qu ả 32-bít ch ứa trong từ kép OUT gồm thương số ghi trong m ảng 16-bít từ bít 0 đ ến bít15 (từ thấp) và phần dư cũng 16-bít ghi trong m ảng từ bít-16 đ ến bít-31 (từ cao). Trong STL: Lệnh thực hiện phép chia số nguyên 16-bít n1 cho số nguyên, số nguyên 16-bít nằm trong từ th ấp từ b ít 0 đến bít 15 củ a toán hạng 32 -bít n2. Kết qu ả 32-bít được ghi lại vào n2 bao gồ m thương số ghi trong mảng 16 -bít từ bít 0 đến bít 15 (từ th ấp) và ph ần dư ghi trong mảng 16 -bít từ bít-16 đ ến bít-31 (từ cao). Lệnh DIV_R: Trong LAD: lệnh thực hiện phép chia số thực 32-bít IN1 cho số thực 32 -bít IN2 và cho ra kết quả 32-bít chứa trong từ kép OUT.
  9. Trong STL, lệnh thực hiện phép chia số thực 32-bít IN1 cho số thực 32 -bít IN2, kết quả 32 -bít được ghi lại vào IN2. Cú pháp dùng lệnh chia hai số trong LAD và STL như sau: LAD STL DIV n1 n2 /R n1 n2 e. Lệnh lấy căn b ậc 2 (SQRT): Là một lệnh thực hiện lấy căn bậc hai củ a số thực 32-bít IN. Kết qu ả cũng là một số 32-bít được ghi vào từ kép OUT. Cú pháp dùng lệnh lấy căn bậc hai củ a một số thực như sau: LAD STL SQRT IN OUT
  10. 3 .11. Các lệnh cộng trừ một đơn vị a. Lệnh INC_B: Là lệnh cộng số nguyên 1 vào nội dung của byte đầu vào. Trong LAD: Kết quả đ ược ghi vào OUT, tức là: IN1 + 1 = OUT. Trong STL: Kết quả được ghi vào IN. Cú pháp dùng lệnh INCW trong LAD và trong STL như sau: LAD STL INCW IN b. Lệnh INC_W Lệnh cộng số nguyên 1 vào nội dung từ đơn In. Trong LAD: Kết quả đ ược ghi vào OUT. Trong STL: Kết quả được ghi lại vào IN. Cú pháp dùng lệnh INCW trong LAD và trong STL như sau: LAD STL INCW IN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0