Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP part10
lượt xem 12
download
Ở BẮC Mỹ, NT1 là thiết bị thuộc sở hữu của khách hang. Điều này có nghĩa là khách hang phải cung cấp thiết bị có tích hợp chức năng của NT1. Do đó ở Bắc Mỹ các router ISDN thường có cổng ISDN BRI U trong đó có tích hợ chức năng của NT1.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP part10
- 594 Xác định cổng ISDN trên router 4.1.6. Ở BẮC Mỹ, NT1 là thiết bị thuộc sở hữu của khách hang. Điều này có nghĩa là khách hang phải cung cấp thiết bị có tích hợp chức năng của NT1. Do đó ở Bắc Mỹ các router ISDN thường có cổng ISDN BRI U trong đó có tích hợ chức năng của NT1. Ở Châu Âu , nhà cung cấp dich vụ cung cấp thiết bị NT1 riêng. Do đó, phía khách hàng chỉ cần cung cấp thiết bị có thể kết nối vào NT1, ví dụ như router có cổng ISDN BRI S/T. Để chọn Cisco router có cổng ISDN phù hợp, các bạn cần đi theo các bước sau: 1. Xác định vị trí cổng ISDN BRI trên router. Chúng ta nhìn phía sau router để xách định vị trị cổng BRI hoặc vị trí để gắn BRI WAN Interface (WIC). 2. Xác định ai là người cung cấp NT1. NT1 là điểm kết nối của mạch vòng nộ i bộ đến tổng đài trung tâm của nhà cung cấp dich vụ. Ở Bắc Mỹ, NT1 thuộc phần sở hữu của khách hàng. Còn ở Châu Âu, nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp thiết bị NT1 riêng.
- 595 3. Nếu NT1 thuộc phía khách hàng thì nên chọn router có cổng U. Nếu router có cổng S/T thì cần phải có NT1 bên ngoài để kết nối router vào mạng ISDN của nhà cung cấp dich vụ. Hình 4.1.6 Nếu router có cổng BRI thì có nghĩa là nó đã sẵn sàng để sử dụng ISDN Router như vậy chính là TE1 và có thể kết nối trực tiếp vào NT1. Nếu trên router đã có cổng U có nghĩa là đã tích hợp luôn NT1 bên trong Nếu router không có cổng BRI và thuộc loại cấu trúc cố định, không thể gắn thêm card bên ngoài vào thì chúng ta bắt buộc phải sử dụng cổng Serial. Khi đó chúng ta cần phải có thêm thiết bị đổi TA bên ngoài để có thể thực hiện kết nối BRI trên cổng Serial. Nếu router có khả năng gắn thêm card bên ngoài thì chúng ta có thể gắn thêm card BRI WIC cho router 4.1.7 Các loại ISDN switch Router cần phải có được khai báo loại switch mà nó giao tiếp. Có rất nhiều loại ISDN switch khác nhau tuỳ theo từng nơi. Do sự triển khai Q.931 khác nhau nên giao thức tín hiệu kênh D trên mỗ i loại switch của mỗ i hang cũng khác nhau Dịch vụ được cungcấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ ISDN rất khác nhau theo từng quốc gia và từng vùng trên thế giới. Giố ng như modem mỗ i loại switch hoạt động khác nhau và có yêu cầu thiết lập cuộc gọi khác nhau. Trước khi router có thể kết nố i vào dịch vụ ISDN nó cần phải được khai báo loại switch đang được sử dụng ở tổng đài của nhà cung cấp dịch vụ. Thông tin này phải được khai báo khi cấu hình router sau đó router có thể giao tiếp với switch để thiết lập cuộc gọi và gửi dữ liệu
- 596 Hình 4.1.7 Ngoài việc xác định loại switch của nhà cungcấp dịch vụ, chúng ta còn phải biết số SPID là chỉ số được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ ISDN, được dùng để xác định cấu hình dịch vụ BRI cho mỗ i kết nối.SPID cho phép thực hiện nhiều thiết bị ISDN cùng chia sẻ một kết nối. Switch DMS – 100 và National ISD- 1 thường yêu cầu phải có số SPID SPID chỉ được sử dụng ở Bắc Mỹ và Nhật. Nhà cung cấp dịch vụ ISDN cung cấp số SPID để xác định cấu hình dịch vụ ISDN trên mỗ i kết nố. Do đó trong nhiều trường hợp chúng ta cần phải nhập số SPID khi cấu hình router Mỗi số SPID tương ứng với một cấu hình cho một kết nối. Số SPID bao gồm nhiều ký tự thường hay giống như số điện thoại. Mỗi số SPID xác định một kênh B cho switch ở tổng đài trung tâm. Một khi đã được xác định, switch sẽ cung cấp dịch vụ cho kết nối. Các bạn nên nhớ ISDN là loại kết nối quay số. Số SPID được xử lý khi router thiết lập kết nối với ISDN switch. nếu loại switch này yêu cầu phải có số SPID mà số SPID lại không được khai báo đúng thì quá trình thiết lập kết nối sẽ không thực hiện được, dịch vụ ISDN cũng không sử dụng được 4.2 Cấu hình ISDN 4.2.1 Cấu hình ISDN BRI Lệnh ISDN switch type là câu lệnh khai báo loại ISDN switch mà router cần kết nố i đến. Câu lệnh này có thể sử dụng ở chế độ cấu hình toàn cục hay ở chế độ cấu hình cổng BRI. Nếu khai báo câu lệnh này ở chế độ cấu hình toàn cục thì mọ i cổng ISDN trên router đều sẽ có áp dụng loại ISDN switch được khai báo. Chúng ta cũng có thể khai báo loại ISDN switch riêng tương ứng cho từng cổng BRI. Sau
- 597 đây là ví dụ về câu lệnh khai báo loại switch National ISDN – 1 ở chế độ cấu hình toàn cục: Sau khi lắp đặt dịch vụ ISDN xong, nhà cung cấp dịch vụ sẽ cho biết các thông tin về loại ISDN switch và số SPID. Mỗi số SPID định nghĩa một cấu hình dịch vụ tương ứng cho mỗ i khác thuê báo. Tuy theo từng loại switch mà ta có thể cần hoặc không cần khai báo số SPID trong cấu hình router. Switch loại National ISDN – 1 và DMS – 100 đòi hỏi phải có số SPID nhưng switch AT&T 5ESS thì không cần số SPID Định dạng của số SPID cũng phụ thuộc vào loại ISDN switch và quy ước của nhà cung cấp dịch vụ. Chúng ta sử dụng lệnh ISDN Spidl và ISDN Spid trong chế độ cấu hình cổng BRI để khai báo số SPID Tham số ldn định nghĩa số danh bạ nộ i bộ. Thông số khai báo cho ldn phải đúng với thông số khai báo trên ISDN switch. Tham số này không bắt buộc phải khai báo Hình 4.2.1 4.2.2 Cấu ình ISDN PRI ISDN PRI chạy trên đường T1 hay E1. Sau đây là ba nhiệm vụ chính khi cấu hinh PRI
- 598 1. Xác định loại switch PRI mà router kết nối đến 2. Xác định T1/E1 controller, loại framing loại mã hoá trên đường truyền 3. Nhóm các timeslot PRI Router kết nối PRI thông qua T1/E1 do đó không có lệnh “interface pri”. Cổng vật lý trên router thực hiện kết nối này được gọi là T1 controller hay E1 controller tuỳ theo chúng ta sử dụng T1 hay E1. Chúng ta phải cấu hình các controller này hoàn chỉnh thì router mới có thể giao tiếp được với mạ ng của nhà cungcấp dịch vụ. còn kênh B và D của ISDN được cấu hình riêng bên dưới controller bằng lệnh interface serial Tương tự như BRI chínta cũng dùng lệnh ISDN switch – type để khai báo loại ISDN switch mà router kết nối đến Router (config) # isdn switch-ttype primary- net5 Hình 4.2.2.a Sau đây là 4 bước cấu hình T1 hay E1 controller 1. Từ chế độ cấu hình toàn cục xác định controller và slot/port của card PRI 2. Cấu hình framing, line codin, cloking theo hướng dẫn của nhà cung cấp dịch vụ. Nếu bạn dùng T1 thì khai báo một trong các tham số sau Lệnh linecode xác định phương pháp mã hoá tín hiệu ở lớp Vật lý của nhà cung cấp dịch vụ Router (config – controller) # linecode (ami/b8zs/ hđb3) Ở Bắc Mỹ phương pháp mã hoá tín hiệu b8zs được sử dụng cho T1. Ở Châu âu thì sử dụng HDB3 1. Nhóm các timeslot vào một cổng PRI
- 599 Đối với T1 chúng ta sử dụng timeslot trong khoảng 1 -24. Còn đối với E1 thì chúng ta sử dụng các timeslot trong khoảng 1 – 31 2.Cấu hình một cổng giao tiếp tương ứng cho kênh D PRI hoạt động Trong thiết bị E1 hay T1 số kênh được bắt đầu từ 1 và kết thúc ở 31 đối với E1 hay kết thúc 24 đối với T1. Trong khi đó số cổng Serial trên Cisco router lại bắt đầu từ 0. Do đó kênh 16 kênh truyền tín hiệu điều khiển của E1, sẽ tương ứng với cổng 15. Kênh 24 kênh truyền tín hiệu điều khiển của T1, sẽ tương ứng với cổng 23. Như vậy cổng Serial 0/0:23 tương ứng với kênh D của T1 PRI Các bạn không được nhằm lẫn giữa các kênh của T1/E1 với các cổng con thường được sử dụng cho frame Relay. Các cổng con thường được ký hiệu bằng dấu chấm, còn các kênh được ký hiệu bằng dấu hai chấm: • S0/0.23 là cổng con của cổng S0/0 • S0/0:23: tương ứng với kênh 24 của T1 Hình 4.2.2.b Hình 4.2.c 4.2.3 Kiểm tra cấu hình ISDN Chúng ta có thể sử dụng nhiều lệnh show khác nhau để kiểm tra cấu hình ISDN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết bị và kỹ thuật thi công mạng - Bài 8: Cơ bản về cấu hình CISCO IOS
9 p | 494 | 207
-
Nhập môn lập trình (Đặng Bình Phương) - Giới thiệu môn học
8 p | 582 | 90
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle: Chương 2 - GV. Cao Thị Nhâm (HV Ngân hàng)
33 p | 260 | 75
-
Giới thiệu cơ bản về Serial ATA (SATA)
10 p | 159 | 53
-
Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP
60 p | 147 | 50
-
CĂN BẢN VỀ IP: Phần I - Giới thiệu chung
16 p | 179 | 44
-
Tài liệu giới thiệu tổng quan về NAT (Network Address Translation)
15 p | 222 | 42
-
Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP part6
6 p | 73 | 15
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành CCNA: Bài 17 - Cấu hình OSPF cơ bản
0 p | 156 | 14
-
Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP part4
6 p | 80 | 14
-
Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP part3
6 p | 68 | 13
-
Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP part1
6 p | 77 | 12
-
Giới thiệu cơ bản về cấu hình TCP/IP part7
6 p | 76 | 10
-
Đáp án câu hỏi thường gặp môn Cơ bản về mạng máy tính
18 p | 28 | 10
-
Bài giảng Chương 1: Cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java
19 p | 111 | 8
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Giới thiệu - TS. Ngô Quốc Việt
15 p | 98 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản (C++): Chương 0 - ThS. Trần Nguyễn Anh Chi
4 p | 65 | 4
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ C - TS. Đào Nam Anh
73 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn