TrTrung tâm NgTruTrihiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn Xã hội & sở ở TP.HCM” Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên CTXHCơ PTCĐ Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM”<br />
<br />
NĂNG ĐỘNG NHÓM<br />
<br />
GIỚI THIỆU NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI<br />
<br />
Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồng Quốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này.<br />
<br />
Giới thiệu nghề Công tác Xã hội<br />
<br />
SDRC - CFSI<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỤC LỤC ………………………………………………………………………….. 1 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ………………………………… 2 I. Khái quát nghề Công tác xã hội ………………………………………………..... 2 1. Các khái niệm về Công tác xã hội ……………………………………………….. 2 2. CTXH như là ngành khoa học …………………………………………………… 3 II. Lịch sử hình thành nghề CTXH ………………………………………………… 4 1. Quá trình hình thành CTXH như một khoa học ………………………………….. 4 2. Sự hình thành ngành CTXH ở Việt Nam ………………………………………… 7 3. Những thách thức và cơ hội của nghề CTXH tại Việt Nam ………………………. 7 Bài 2: MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI …………. 11 I. Mục đích của CTXH ……….................................................................................... 11 1. Mục đích của CTXH ………………………………………………………………. 11 2. Mục tiêu của CTXH ……………………………………………………………….. 12 3. Các nhiệm vụ của CTXH ………………………………………………………….. 13 II. Chức năng của CTXH ……………………………………………………………... 13<br />
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 1<br />
<br />
Giới thiệu nghề Công tác Xã hội<br />
<br />
SDRC - CFSI<br />
<br />
III. Những vai trò khác nhau của CTXH ……………………………………………… 15 IV. Thực hành CTXH …………………………………………………………………. 16 1. Khái niệm thực hành CTXH ………………………………………………………. 16 2. Các mô hình can thiệp của CTXH thực hành ……………………………………... 17 3. Các yêu cầu đối với NVXH ……………………………………………………….. 19 Bài 3: TRIẾT LÝ, GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ CTXH ……………. 20 I. Nền tảng triết lý của CTXH<br />
<br />
………………………………….................................. 20 1. Các quan điển cơ bản trong CTXH ……………………………………………........ 20 2. Các quy điều đạo đức trong CTXH ………………………………………………… 21 II. Các giá trị của CTXH<br />
<br />
………………………………………………………………. 22 1. Khái niệm các giá trị ……………………………………………………………….. 22 2. Những vấn đề khó xử về giá trị ………………………………….………………….. 23 3. Các hướng dẫn trong việc giải quyết những vấn đề khó xử ………………………… 23 III. Các nguyên tắc của CTXH ………………………………………………………… 24 Bài 4: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ……………….. 28 I. Các lĩnh vực hoạt động trong CTXH……………………………………………… 28<br />
<br />
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Giới thiệu nghề Công tác Xã hội<br />
<br />
SDRC - CFSI<br />
<br />
II. Các dịch vụ xã hội …………………………………………………………………. 34 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 35<br />
<br />
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Giới thiệu nghề Công tác Xã hội<br />
<br />
SDRC - CFSI<br />
<br />
Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI<br />
<br />
I. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (CTXH) CTXH được xem như là một nghề mang tính chuyên nghiệp ở nhiều quốc gia từ gần thế kỷ nay. CTXH tồn tại và hoạt động khi xuất hiện những vấn đề cần giải quyết như tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng giới, và giúp đỡ những thành phần dễ bị tổn thương như trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ đường phố, trẻ bị lạm dụng... Tuy nhiên, ở Việt Nam CTXH thường còn một số người nghĩ như là một việc làm từ thiện. Để cho thấy CTXH không phải là công việc đơn giản như công tác từ thiện, cần có cái nhìn đầy đủ ý nghĩa về CTXH. Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về CTXH, dưới đây là một số định nghĩa về CTXH: 1. Các khái niệm CTXH<br />
-<br />
<br />
Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004) Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ GIÚP. Nó không phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình.<br />
<br />
-<br />
<br />
Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW) CTXH là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ, để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5). CTXH tồn tại để cung cấp các dịch vụ xã hội mang tính hiệu quả và nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họ tăng năng lực và cải thiện cuộc sống (Zastrow, 1999:..)1.<br />
<br />
1<br />
<br />
Charles H, Zastrow, CTXH thực hành,Cole Publishing Company, 1999.<br />
<br />
Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />