Giới thiệu về vị trí và vai trò của ngành chăn nuôi lợn, tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam
lượt xem 124
download
Ngành CN lợn có ý nghĩa rất quan trong trong chăn nuôi gia súc vì: ► cung cấp thực phẩm có giá trị cao cho con người( 100g thịt lợn có 367 Kcal và 22 g protein) [ GS.Harris và CS, 1956] ► cung cấp phân bón cho trồng trọt ( 1 lợn thịt có thể thải 2,5 – 4 kg phân/ ngày đêm) ►Cung cấp sản phẩm phụ cho công nghiệp chế biến
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu về vị trí và vai trò của ngành chăn nuôi lợn, tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam
- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Số tín chỉ : 3 được phân bổ như sau: - Lý thuyết: 45 - Thảo luận: 16 Nội dung: Gồm bài mở đầu và 8 chương: Bài mở đầu: Giới thiệu về vị trí và vai trò của ngành chăn nuôi lợn, tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam. Chương 1: Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của lợn. Chương 2: Giống và công tác giống lợn. Chương 3: Dinh dưỡng của lợn Chương 4: Chăn nuôi lợn đực giống Chương 5: Chăn nuôi lợn nái sinh sản Chương 6: Chăn nuôi lợn con theo mẹ Chương 7: Chăn nuôi lợn thịt Chương 8: Tổ chức quản lý sản xuất ngành chăn nuôi lợn.
- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: theo thang điểm 10 gồm các đi ểm s ố: - Điểm thi giữa học phần x 0,2 - Điểm chuyên cần x 0,3 ( điểm chuyên cần đánh giá: chú ý nghe giảng, thái đ ộ phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị tài liệu các chuyên đề thảo luận, tham gia thảo luận…). - Điểm thi kết thúc học phần x 0,5 ĐIỀU KIỆN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: Đảm bảo 80% số giờ lên lớp( cả lý thuyết + thảo luận). Học phần thực hành: tham gia đủ số bài và thời gian thực hành SV có lý do chính đáng( ốm hoặc lý do đặc biệt) muốn hoãn bài thi giữa học và kết thúc phần phải làm đơn và được sự đồng ý của phòng Đào tạo Hình thức thi: - Thi giữa học phần: Viết ( tự luận) - Kết thúc học phần: Trắc nghiệm
- Các tài liệu liên quan đến môn học: - Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB NN -2004 - Niên gián thống kê năm 2005 -2006, NXB thống kê – HN. - Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh và thành phố, NXB NN – năm 2001 - Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, XNB NN- 2000 - Số tay kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại, NXB HN – 2003. - Trang Web chăn nuôi lợn
- BÀI MỞ ĐẦU
- Nội dung chính: Vai trò, vị trí của ngành chăn nuôi lợn. Ưu thế và hạn chế của ngành chăn nuôi lợn Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam và phương hướng phát triển.
- 1. Vai trò của CNlợn ► Ngành CN lợn có ý nghĩa rất quan trong trong chăn nuôi gia súc vì: ► cung cấp thực phẩm có giá trị cao cho con người( 100g thịt lợn có 367 Kcal và 22 g protein) [ GS.Harris và CS, 1956] ► cung cấp phân bón cho trồng trọt ( 1 lợn thịt có thể thải 2,5 – 4 kg phân/ ngày đêm) ► Cung cấp sản phẩm phụ cho công nghiệp chế biến
- 1. Vai trò của CN lợn ► Chăn nuôi lợn giữ vững cần bằng sinh thái giữa cây trồng, vật nuôi và con người. ► Chăn nuôi lợn có thể tạo ra nguồn nguyên liệu cho y học trong công nghệ sinh học y học. ► Chăn nuôi lợn làm tăng tính an ninh cho các hộ gia đình nông dân trong các hoạt động xã hội và chi tiêu gia đình. ► Lợn là vật nuôi có thể coi như biểu tượng may mắn cho người Á Đông trong các hoạt động tín ngưỡng.
- 2.Vị trí của CNlợn ► Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi trên ở nước ta và cả trên thế giới Lượng thịt tiêu thụ tính trên đầu người rất cao: Đức: 54,7% (60 kg) Pháp: 38,7% Đan Mạch: 57,46% (45 kg) Hà Lan: 51,35% (40 kg) Trung Quốc: 62,94% (20 kg) Việt Nam: 77,20% (Colin Whitemore, 1990, FAO, 1996)
- Tính ưu việt của thịt lợn ►Về thành phần dinh dưỡng: Là loại thịt giàu dinh dưỡng, có chứa tất cả các axit amin thiết yếu, có chứa các vitamin nhóm B, không có các protein không giá trị như colagen ... Mỡ lợn cung cấp các axit béo quan trọng, cung cấp năng lượng cho con người
- Tính ưu việt của thịt lợn Khả năng sử dụng thịt mỡ của con người: Tỉ lệ tiêu hóa thịt lợn đạt: 95% Tỉ lệ tiêu hóa mỡ lợn đạt: 97% Có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon từ thịt lợn. Thịt lợn phù hợp với khẩu vị của đa số người ăn thịt
- 3.Những ưu thế và hạn chế của ngành CNlợn Ưu thế: • Lợn là loài có khả năng sinh trưởng cao, thời gian nuôi ngắn • Là loài tạp ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau • Có khả năng chuyển hóa các loại thức ăn từ cây trồng thành thịt cao hơn bất kỳ loại gia súc nào khác.
- 3.Những ưu thế và hạn chế của ngành CN lợn: ưu thế: • Là loài có khả năng sinh sản cao: đẻ nhiều con/ lứa, nhiều lứa/ năm, thời gian măng thai ngắn. • Vốn đầu tư không quá lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh. • Các sản phẩm sau khi giết mổ đều sử dụng được.
- 3.Những ưu thế và hạn chế của ngành CN lợn Hạn chế: • Lợn sử dụng lương thực, thức ăn tương tự như người → cạnh tranh với con người • Gây ô nhiễm môi trường, từ mùi hôi thối của khí thải, gây ồn ào... • Lợn mắc một số bệnh truyền nhiễm có thể lây sang người (Leptospirosis, Brucellosis ...)
- 4.Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới ► Nghề chăn nuôi lợn ra đời rất sớm và rất phát triển: - Cách đây một vạn năm chăn nuôi lợn đã xuất hiện và phát triển ở châu Âu và Á. - Sau đó khoảng thế kỷ XVI bắt đầu phát triển phát triển ở châu Mỹ và thế kỷ XVIII phát triển ở châu Úc và số lượng đầu lợn ngày càng tăng: - Năm 2003: có 894.004.389 con - Năm 2004: có 890.807.746 con - Năm 2005: có 903.104.218 con - Năm 2006: có 924. 305.500 con - Năm 2007: có 918. 278. 483 con ( FAO, 2008)
- 4.Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới ► Đến nay nuôi lợn đã trở thành nghề truyền thống của nhiều quốc gia ► Ở nhiều nước chăn nuôi lợn có công nghệ cao và có tổng đàn lợn lớn như: Nga, Anh , Pháp, Mỹ, Nhật,Canada, Hà Lan, Đan Mchj, Thủy Điển, Đức, Ý,Úc, Trung Quốc, Xing- ga-pho, Đài Loan.. ► Các nước tiên tiến có nền chăn nuôi lợn phát triển theo hình thức công nghiệp và đạt trình độ chuyên môn hóa cao. ► Tuy vậy đàn lợn trên thế giới phân bố không đều ở các châu lục: Có tới 70% số đầu lợn được nuôi ở châu Ávà Âu, khoảng 30% ở các châu lục khác. ► Sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới( Trừ ở các nước theo tín ngưỡng hồi giáo)
- 5.Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam ► Từ năm 1990 – 2000 tốc độ tăng đàn: 6,4%/ năm ► đàn nái tăng: 2,6% ► Tổng sản lượng thịt hơi tăng 16,75% ► khối lượng XC tăng 2,75% ► Bình quân thịt hơi/ đầu người tăng 8,43% ► Năm 2002 cả nước có 23.146.000 con ► Năm 2003: 24.884.644 con ► Năm 2004: 26. 143.700 con ► Năm 2005: 27. 435.000 con ► Năm 2006: 26.855.300 con ► Năm 2007: 26.560.700 con ( FAO, 2008)
- 5.Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam ► Sản lượng thịt lợn: 2002: 1.653.595 tấn 2003: 1.800.442 tấn 2004: 2.012.020 tấn 2005: 2.288.320tấn ► Ngành chăn nuôi lợn có những bước tiến bộ đáng kể cả về số lượng và chất lượng ► Tuy nhiên năng suất chăn nuôi lợn chỉ bằng 45 – 50% các nước chăn nuôi tiên tiến, thấp hơn một số nước trong khu vực.
- 5.Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam ► Năng suất chăn nuôi lợn không đồng đều ở các khu vực (Thành tích sản xuất thịt lợn / nái /năm: ► Bình quân cả nước: 478,5 kg ► Miền Bắc: 419,7 kg ► Đông Nam bộ: 662 kg ► Đồng bằng sông cửu long: 761 kg ► Trung du miền núi phí Bắc: 322,5 kg
- 5.Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam ► Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất chất lượng của đàn lợn Việt Nam: Cơ cấu đàn giống chủ yếu nuôi lợn địa phương: năng suất thấp, nhiều mỡ, ít nạc Tỉ lệ nái ngoại và lai ít chiếm khoảng 8 – 10% Chưa phải là sản xuất hàng hóa sản phẩm chủ yếu tiêu dùng nội địa. Việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật còn thấp Tổ chức quản lý sản xuất còn yếu, chưa đồng bộ, ít thông tin.
- 6.Phương hướng phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2010 Chỉ số tăng đàn lợn bình quân 2,6% /năm Số đầu lợn năm 2010: 30 triệu con Lợn có tỉ lệ nạc cao > 50% Đạt 35 kg thịt hơi/người/năm vào 2010 Giảm đáng kể tỉ lệ đàn nái nội trong cơ cấu đàn lợn nái Tăng tỉ lệ nái lai và nái ngoại lên 70 – 75% tổng đàn nái.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 3
59 p | 354 | 81
-
Kỹ thuật nuôi trồng Nấm Trân Châu
12 p | 291 | 74
-
Phòng trị bệnh chung cho tôm
5 p | 120 | 32
-
Bài giảng Bệnh dịch tả vịt
8 p | 206 | 32
-
Bài giảng Virus học thú y: Virus dại - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
43 p | 169 | 31
-
BỐN HƯỚNG ĐỘT PHÁ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
24 p | 111 | 20
-
Cách điều chỉnh độ pH nước cho cá nuôi
2 p | 215 | 14
-
Vai trò của nghiên cứu thị trường trong phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam
5 p | 81 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn